Chuyển đổi mô hình kinh tế chỉ huy mang nặng tính bảo thủ trì trệ sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và vận hành thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN - Pdf 29

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần mở đầu
Sau năm 1991 cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nớc xã
hội chủ nghĩa(XHCN) ở Đông Âu, nền kinh tế chính trị thế giới đã chuyển
từ trạng thái hai cực đối đầu sang nền kinh tế chính trị đa cực, đa phơng hoá,
đa dạng hoá theo xu hớng hoà bình, đối thoại, hợp tác phát triển cùng có lợi.
Trong bối cảnh đó, từ việc nhận thức đúng đắn trong thực tiễn và lý luận
với mục tiêu đa nớc ta phát triển hội nhập với khu vực và thế giới. Ngay từ đại
hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định Chuyển đổi mô hình kinh tế chỉ huy mang
nặng tính bảo thủ trì trệ sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN .
Hiện nay nền kinh tế nớc ta bao gồm 6 thành phần kinh tế trong đó thành phần
kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với các thành phần kinh tế tập thể tạo
nên một nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân.
Sau 17 năm đổi mới, nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nền
kinh tế hàng hoá phát triển rất sôi động mở ra cho nớc ta nhiều vận hội mới,
đồng thời cũng phát sinh không ít khó khăn và thách thức. Trên cơ sở những
thành tựu đã đạt đợc và những khó khăn trớc mắt. Báo cáo chính trị đại hội
Đảng IV một lần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà Nớc ta thực
hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và nói rõ thêm
Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cùng phát triển lâu dài,
hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo.
Là những nhà kinh tế, là những cán bộ quản lý kinh tế trong tơng lai thì
việc sinh viên kinh tế tìm hiểu về kinh tế Nhà nớc (KTNN) và vai trò chủ đạo
của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam là hết sức
quan trọng và cần thiết bởi qua đó sẽ nâng cao đợc trình độ và nhận thức về
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KTNN đồng thời tạo hành trang vững chắc cho những t duy và hoạt động kinh

Còn nếu xét về khía cạnh của lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế thì khu vực
KTNN bao gồm các hoạt động của Nhà nớc trong việc.
- Quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên
- Đầu t, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật (đờng xá ,
bến bãi, cảng, các khu công nghiệp tập trung vv )
- Các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp, thơng mại, dịch vụ, trong lĩnh vực tài chính, tính dụng, ngân hàng
1.2 Cơ sở hình thành kinh tế nhà nớc
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KTNN mà trớc tiên là các DNNN đợc hình thành trên cơ sở:
- Nhà nớc đầu t xây dựng
- Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân
- Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp t nhân
Ngoài ra với bản chất XHCN của mình Nhà nớc ta đã xác định: Đất đai,
tài nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng Do Nhà n ớc nắm giữvà quản lý
với mục đích chi phối và điều tiết dịnh hớng sự phát triển kinh tế xã hội
1.3 Đặc điểm của TPKTNN
Đặc điểm cơ bản, nổi bật nhất của thành phần KTNN là nó thuộc sở
hữu của Nhà nớc. Tuy nhiên ở đây ta phải phân biệt ro ràng giữ phạm trù sở
hữu Nhà nớc với phạm trù quyền sử dụng của thành phần KTNN.
Sở hữu Nhà nớc là một phạm trù rộng lớn hơn nếu ta đem so sánh với phạm trù
KTNN với lý do: Đã nói đến thành phần KTNN thì trớc hết nó phải thuộc
quyền sở hữu của Nhà nớc. Nhng sở hữu của Nhà nớc có thể do các thành
phần kinh tế khác sử dụng, ví dụ nh đất đai là tài sản mà Nhà nớc đại điện cho
toàn dân về sở hữu, nhng kinh tế hộ gia đình (cá thể tiểu chủ), các hợp tác xã
nông nghiệp, hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác vẫn đợc Nhà n-
ớc giao quyền sử dụng đất lâu dài, chính việc này đã giải thích đợc việc mua
bán đất đai trên thị trờng hiện nay. Về thực chất thì đây chỉ là việc mua bán
quyền sử dụng đất bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên con ngời không thể

thị trờng theo định hớng XHCN thì KTTB độc quyền Nhà nớc lại là đặc trơng
của nền kinh tế thị trờng của các nớc TBCN. Giữa chúng có những điểm khác
nhau căn bản sau đây:
Thứ nhất, quan điểm lý luận của các nớc XHCN thừa nhận rộng rãi
tính chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế là đặc trng cơ bản để phân biệt thể
chế kinh tế thị trờng XHCN và kinh tế thị trờng TBCN. Trên cơ sở đó KTNN
hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực quan trọng, then chốt của xã
hội. Không những thế KTNN còn nắm vai trò chủ đạo trong những ngành hoạt
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động khác, vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ cho lợi ích toàn xã
hội nh: quốc phòng, giáo dục, y tế vvở các nớc TBCN ở thời kỳ độc quyền
Nhà nớc thì Nhà nớc luôn phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền, các hoạt động
của Nhà nớc tác động vào các quá trình kinh tế nhằm đêm lại lợi nhuận độc
quyền, các tổ chức này luôn hoạt động trong lĩnh vực độc quyền của mình và
thu đợc lợi nhuận độc quyền cao.
Thứ hai, nếu xét về bản chất sự ra đời của t bản độc quyền Nhà nớc
không làm thay đổi quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, mà chỉ là sự kết hợp về
con ngời giữa tổ chức độc quyền và Nhà nớc, các tổ chức độc quyền chỉ đem
lại lợi ích chủ yếu cho một số ngời trong xã hội. Còn KTNN ở nớc ta là thành
phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất trong đó Nhà nớc là
ngời đứng ra đại diện sở hữu cho toàn dân. Do đó các thành phần KTNN đợc
tổ chức sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kế toán kinh tế, phân
phối theo lao động và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời thành
phần KTNN còn có vai trò hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển,
tạo ra cơ sở và tiền đề vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội theo định h-
ớng XHCN.
II. Sự hình thành và phát triển KTNN ở Việt Nam
Sau cách mạng tháng tám nớc ta quá độ từ chế độ nửa phong kiến thực
dân lên XHCN bỏ qua giai đoan TBCN. Với chủ nghĩa Mác Lenin và t tởng

+ Số nông trờng quốc doanh: 56
+ Sử dụng 74800 ha đất nông nghiệp.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Kinh tế quốc doanh tạo ra 2% giá trị tổng sản lợng nông
nghiệp.
- Thơng nghiệp quốc doanh chiếm:
+ 93,6% tổng mức bán buôn.
+ 51% tổng mức bán lẻ.
Kinh tế quốc doanh đã thu hút và sử dụng lực lợng lao động gồm
477000 ngời. Nh vậy, kinh tế quốc doanh từ chỗ rất nhỏ bé vơn lên trở thành
lực lợng kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Với chủ trơng xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ, đi lên CNXH, vai trò chủ đạo, chủ lực đã đợc giao
cho kinh tế quốc doanh.
2. Giai đoạn từ 1960-1975
Với chủ trơng công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc u tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lý nhà nớc tiếp tục đầu t xây dựng kinh tế
quốc doanh ngày càng lớn mạnh về số lợng. Bên cạnh các khu công nghiệp cũ
đã đợc cải tạo ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, 1 loạt các khu công nghiệp
mới ra đời nh Thợng Đình, mỏ Minh Khai, Đông Anh Hà Nội, Việt Trì, Thái
Nguyên, Vinh Trong giai đoạn này KTQD phát triển mạnh mẽ trong các
ngành điện lực, cơ khí, hoá chất khai thác. Đến năm 1975 lĩnh vực sản xuất
công nghiệp đã có 1357 xí nghiệp quốc doanh, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
có 72 nông trờng quốc doanh, tổng số cán bộ công nhân viên là 1753400 ngời.
Lực lợng kinh tế quốc doanh đã cùng với kinh tế tập thể đã ra 84,4% thu nhập
quốc dân.
Xét trên phơng diện kinh tế, vai trò của kinh tế quốc doanh trong giai
đoạn này đợc thể hiện không chỉ nh là một công cụ quan trọng để nhà nớc
thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc theo hớng u tiên phát
triển công nghiệp nặng đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và chiến đấu cho cả

hoạch hoá tập trung thuần tuý đã đợc cải tiến dần trên nguyên tắc phi tập trung
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoá trong quản lý kinh tế, song kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò tuyệt đối
đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, các xí nghiệp quốc doanh nắm
toàn bộ các nghành then chốt nh : điện, luyện kim, khai thác, xi măng, gang
thép, hoá chất cơ bản Tuy nhiên đóng góp của các xí nghiệp quốc doanh vào
tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân đã giảm, tính đến năm 1985 kinh
tế quốc doanh chỉ tạo ra đợc 37% tổng sản phẩm xã hội và 28% thu nhập quốc
dân.
5. Giai đoạn từ 1985-1990.
Giai đoạn bắt đầu thực hiện đổi mới kinh tế, t tởng xây dựng một nền
kinh tế nhiều thành phần đợc đa ra. Trong quá trình hình thành kinh tế nhiều
thành phần công tác quản lý kinh tế quốc doanh vẫn tiệp tục đợc cải tiến theo
hớng phi tập trung hoá, kế hoạch hoá và quản lý đối với kinh tế quốc doanh.
Điểm nổi bật trong cải tiến quản lý ở giai đoạn này là việc tách bạch giữa
quyền quản lý nhà nớc về kinh tế và quyền quản lý sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, quan điểm mới nổi bật ở giai đoạn này là quan
niệm không phải nền kinh tế quá độ nên CNXH ở nớc ta chỉ có kinh tế quốc
doanh, chủ trơng của đảng và nhà nớc ta không chỉ bó hẹp trong phạm vi cải
tiến quản lý đối với kinh tế quốc doanh mà còn phát huy sức sản xuất của kinh
tế t nhân, cá thể cũng nh các thành phần kinh tế khác. Trong cơ chế kinh tế
mới đó kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo nhng không phải độc tôn.
Năm 1990, kinh tế quốc doanh tạo ra 66% tổng sản phẩm xã hội.
6.Giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
Chúng ta khẳng định chủ trơng lâu dài là xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Chủ trơng
này đợc biến thành thực tế bởi quá trình ban hành và hoàn thiện hệ thống luật
pháp, đặc biệt là pháp luật về kinh tế, nhằm tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi
10

KTNN giữ vai trò chủ đạo bởi vì những lý do chính sau:
Thứ nhất, chúng ta đều biết chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
. Nền chính trị của Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo với mục
tiêu da nớc ta tiến lên CNXH, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng
dân chủ văn minh. Thành phần KTNN của nớc ta mà trớc hết là các doanh
nghiệp Nhà nớc cũng phải phục vụ cho nhiệm vụ này.
Trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta do hạn chế của trình độ
lực lợng sản xuất phát triển còn thấp, các quan hệ sở hữu còn tồn tại dới nhiều
hình thức, do đó nền kinh tế nớc ta ở giai đoạn này là một nền kinh tế hỗn hợp
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng. Tuy vây, cơ chế thị trờng
không phải là hiện thân của sự hoàn hảo. Bên cạnh những u điểm to lớn của nó
mà không ai có thể phủ nhận thì nó cũng tồn tại những khuyết tật nh: gây ra sự
phân hoá giàu nghèo trong xã hội, khủng hoảng kinh tế, các tệ nạn xã hội vv
điều đó đòi hỏi cơ chế thị trờng phải có bàn tay quản lý, điều tiết của Nhà nớc.
Và công cụ hữu hiệu nhất mà thông qua nó nhà nớc thể hiện vai trò điều tiết
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của mình đó là thành phân KTNN. Chỉ có KTNN mới có thể bảo đảm vững
chắc định hớng XHCN, đảm bảo cho lợi ích của ngời lao động, khắc phục
những tiêu cực, khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trờng, phân phối lại thu
nhập quốc dân một cách công bằng là động lực thúc đẩy phát triển và tăng tr-
ởng kinh tế, gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công băng
xã hội. Vai trò đó của KTNN đã đợc chứng minh qua thc tiễn phát triển kinh
tế và ổn định xã hội ở nớc ta sau đổi mới đến nay:
Đầu những năm 1990 mặc dù gặp phải hoàn cảnh hết sức khó khăn,
khắc nghiệt nh: thể chế xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ. Mĩ thực
hiện chính sách bao vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực
1997 1998 tác động mạnh, thiên tai liên tiếp xảy ra việc chuyển đổi nền
kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN có những
thời cơ và thuận lợi mới nhng bao hàm cả những khó khăn thách thức. Song

phải có một cơ sở hạ tầng tốt để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh,
mạnh và bền vững. Nhng thờng thì những ngành này đòi hỏi phải có vốn đầu t
lớn, thời gian thu hồi vốn chậm hoặc có lãi suất thấp nh các ngành: giao thông
vận tải, giáo dục, y tế, năng lợng vv Để thực hiện đ ợc điều đó đòi hỏi Nhà n-
ớc phải đầu t trực tiếp vào các lĩnh vực này nhằm củng cố thêm nội lực cho
thành phần KTNN để đạt đợc các mục đích: dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo
định hớng XHCN, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển một cách toàn diện,
vững chắc, chống khủng hoảng kinh tế, ngăn ngừa những đột biến xấu trong
nền kinh tế. Ngoài ra DNNN là lực lợng vật chất chủ lực để nhà nớc can thiệp,
bình ổn thị trờng, hạn chế ảnh hởng xấu của ngành nghề độc quyền tự nhiên
có tác hại lớn cho nền kinh tế.
Thứ ba, trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ có
DNNN là những đơn vị tổ chức kinh tế lớn của quốc gia là có đủ khả năng hợp
tác liên doanh với các công ty lớn quốc tế đồng thời làm đối trọng với họ trên
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thị trờng trong nớc và vơn ra thị trờng quốc tế, góp phần quan trọng xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ của đất nớc.
Không chỉ riêng Việt Nam mà Trung Quốc cũng là nớc chủ trơng xây
dựng CNXH thông qua phát triển nền kinh tế thị trờng mà KTNN giữ vai trò
chủ đạo, với tỉ trọng trên70% của chế độ công hữu trong toàn bộ nền kinh tế
song Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới, đạt
khoảng trên dới 10% liên tục trong nhiều năm và đang có dự báo cho rằng
trong tơng lai không xa Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế số một thế giới,
lớn hơn cả Mỹ về giá trị tuyệt đối. Ngay chính ở các nớc t bản, DNNN cũng
còn có vai trò không nhỏ. Theo đánh giá của UNDP, DNNN trong các nớc t
bản phát triển vẫn còn chiếm khoảng 10%.
Từ những lý do trên ta có thể khẳng định KTNN có vai trò chủ đạo và
sự tồn tại của KTNN là một tất yếu khách quan và chỉ có phát huy vai trò chủ
đạo của KTNN thì chúng ta mới có một nền kinh tế độc lập tự chủ. Bởi vì


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status