Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Pdf 29



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

HOÀNG TRỌNG ðẢO GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG
NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60 62 01 15
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ii

LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng nỗ lực của
bản

thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ của Ban lãnh ñạo
trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ

môn
Phân tích ñịnh lượng, các ñơn vị trong và ngoài ngành Tài chính của tỉnh
Bắc Giang.

Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin ñược bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc và chân thành tới sự quan tâm giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin ñược chân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ và hướng dẫn tận tình của

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng v

Danh mục biểu ñồ và sơ ñồ vii

Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn viii

PHẦN I: MỞ ðẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 2

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4



2.2.2. Thực tiễn quản lý sử dụng ngân sách xã ở Việt Nam. 37

PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

3.1. ðặc ñiểm cơ bản huyện Yên Dũng 39Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iv

3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 39

3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43

3.1.3. Một số nét về tổ chức bộ máy quản lý NSX trên ñịa bàn huyện
Yên Dũng 48

3.2. Phương pháp nghiên cứu 52

3.2.1. Phương pháp tiếp cận 52

3.2.2. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 53

3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 53

3.2.4. Phương pháp, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu 53

3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu dự ñịnh sử dụng 54


trong thời gian tới 117

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136

5.1. Kết luận 136

5.2. Kiến nghị 137

TÀI LIỆU THAM KHẢO 138

PHỤ LỤC 139Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
v

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng và phân bổ ñất ñai trong 3 năm 2010 - 2012 42

Bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của huyện Yên Dũng qua 3
năm 2010 - 2012 44

Bảng 3.3. Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2012 45

Bảng 3.4. Thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý NSX của huyện Yên Dũng 51

Bảng 4.1. Tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách xã của huyện Yên
Dũng qua 3 năm 56


vi

Bảng 4.12. Nội dung chi NSX huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm
2010 - 2012 86

Bảng 4.13. Phân tích tình hình chi sự nghiệp kinh tế từ năm 2010 - 2012 89

Bảng 4.14. Phân tích tình hình chi quản lý hành chính cấp xã, huyện Yên
Dũng từ năm 2010 - 2012 92

Bảng 4.15. Phân tích chi ñầu tư phát triển của NSX ở huyện Yên Dũng, tỉnh
Bắc Giang từ năm 2010 - 2012 96
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vii

DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ
Trang

Biểu ñồ 3.1. Cơ cấu ñất ñai của huyện Yên Dũng năm 2012 41

Biểu ñồ 3.2. Tình hình KT - XH huyện Yên Dũng năm 2012 47Sơ ñồ 1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý NSX trên ñịa bàn huyện
Yên Dũng 48
TGKB Tiền gửi kho bạc
TSCð Tài sản cố ñịnh
TH Thực hiện
UBND Uỷ ban nhân dân
ƯTH Ước thực hiện
XDCB Xây dựng cơ bản

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
1

PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Sau 26 năm ñổi mới, dưới sự lãnh ñạo của ðảng, chúng ta ñã ñạt ñược
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho ñất nước khởi sắc về mọi
mặt: Nền kinh tế ñược duy trì tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khá cao với mức bình
quân 7,5%/năm, cơ chế quản lý kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN
ngày càng ñược củng cố và phát huy hiệu quả tích cực, vị thế của nước ta trên
trường quốc tế không ngừng ñược nâng cao, sức mạnh tổng hợp của quốc gia
ñã tăng rất nhiều tạo ra thế và lực mới cho ñất nước tiếp tục ñi lên với triển
vọng tốt ñẹp.
Cùng với sự phát triển của ñất nước, ngân sách Nhà nước ngày càng lớn
mạnh và phát huy vai trò quan trọng trong việc tập trung nguồn tài lực ñảm
bảo duy trì sự tồn tại, cũng như mọi hoạt ñộng của bộ máy Nhà nước, ñồng
thời là công cụ thiết yếu giúp Nhà nước quản lý, ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế.
ðáp ứng yêu cầu thiết thực về ñổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nhiều
năm nay, ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm ngân sách Nhà nước, mà ñặc
biệt là ngân sách cấp xã với xu hướng phân cấp ngày càng nhiều về quản lý
kinh tế - xã hội ñi ñôi với phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho chính quyền
cấp cơ sở. ðiều ñó ñã ñược thể hiện bằng những văn bản Luật và những văn
bản có tính chất pháp lý như: Luật NSNN số 01/2002/QH11; Nghị ñịnh số

ñại hội nhập mới.
Qua nghiên cứu và thực tế công tác tại ñịa phương tôi ñã chọn ñề tài:
“Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng ngân sách xã trên ñịa bàn huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng mà ñề xuất các
giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng ngân sách xã có hiệu quả trên ñịa
bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
3

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý sử dụng ngân sách xã;
- ðánh giá thực trạng quản lý sử dụng ngân sách xã trên ñịa bàn huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang những năm qua;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý sử dụng ngân sách xã
trên ñịa bàn huyện Yên Dũng.
- ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử
dụng ngân sách xã có hiệu quả trên ñịa bàn huyện Yên Dũng cho các năm tới.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
1) Hàng năm thu, chi ngân sách xã gồm các khoản mục nào? ðặc ñiểm
và nguyên tắc sử dụng ngân sách xã?
2) Những kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách xã trên thế giới và ở
Việt Nam?
3) Hệ thống tổ chức quản lý sử dụng ngân sách xã trên ñịa bàn huyện
Yên Dũng như thế nào?
4) Kết quả quản lý sử dụng ngân sách xã trên ñịa bàn huyện Yên Dũng
những năm qua ra sao?

- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực
tiễn về quản lý sử dụng ngân sách xã trên ñịa bàn huyện Yên Dũng, yếu tố
ảnh hưởng và các giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng ngân sách xã
có hiệu quả.
- Về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu ở Phòng Tài chính - Kế
hoạch huyện, 19 xã, 02 thị trấn trên ñịa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
Giang.
- Về thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng ñược thu thập
từ năm 2010-2012, dữ liệu sơ cấp khảo sát năm 2013 và ñề xuất giải pháp
ñến năm 2015.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
5

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH XÃ
2.1. Lý luận về tăng cường quản lý sử dụng ngân sách xã
2.1.1. Những khái niệm cơ bản.
* Khái niệm ngân sách Nhà nước.
Từ “ngân sách” ñược lấy ra từ thuật ngữ “budget” một từ tiếng Anh thời
trung cổ, dùng ñể mô tả chiếc túi của nhà vua trong ñó có chứa những khoản tiền
cần thiết cho những khoản chi tiêu công cộng. Dưới chế ñộ phong kiến, chi tiêu
của nhà vua cho những mục ñích công cộng như: ñắp ñê phòng chống lũ lụt, xây
dựng ñường xá và chi tiêu cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau.
Khi giai cấp tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và ñòi hỏi tách bạch
hai khoản chi tiêu này, từ ñó nảy sinh thuật ngữ ngân sách nhà nước (NSNN).
Trong thực tiễn, thuật ngữ ngân sách thường ñể chỉ tổng số thu và chi của
một ñơn vị trong một thời gian nhất ñịnh. Một bảng tính toán các chi phí ñể thực

quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở Trung ương.
Ngân sách ñịa phương bao gồm ngân sách của ñơn vị hành chính các cấp có
Hội ñồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (Tỉnh, huyện, xã).
Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, là quỹ
tiền tệ tập trung phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên là chính quyền
xã với một bên là các chủ thể khác thông qua sự vận ñộng của các nguồn tài
chính nhằm ñảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã trên
mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh trật tự và văn hoá, xã hội trên ñịa bàn
theo phân cấp.
Nói một cách cụ thể: NSX là toàn bộ các khoản thu, chi ñược quy ñịnh
trong dự toán trong một năm do hội ñồng nhân cấp xã quyết ñịnh và giao cho uỷ
ban nhân dân cấp xã thực hiện nhằm ñảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của chính quyền cấp xã.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
7

Trong lịch sử tồn tại và phát triển, dân tộc ta ñã trải qua rất nhiều giai
ñoạn khác nhau với những chế ñộ khác nhau từ phong kiến cho ñến XHCN
ngày nay. Mỗi thời kỳ có hình thức bộ máy Nhà nước khác nhau song ñều có
sự phân cấp, phân quyền rõ nét. Trong bộ máy ñó, xã là cấp chính quyền cơ
sở có lịch sử hình thành cách ñây hàng nghìn năm. Trải qua các giai ñoạn
khác nhau xã cũng mang những tên gọi khác nhau gắn với những chức năng
nhiệm cụ nhất ñịnh. Ví dụ như thời kỳ Khúc Hạo gọi là giáp xã, các triều ñại
ðinh, Lê, Trần, Lý gọi là hương xã. Cho ñến nay chính quyền cấp xã ñã trở
thành cấp chính quyền cơ sở giúp vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống
chính quyền 4 cấp ở nước ta.
Song song với sự ra ñời, tồn tại và phát triển của chính quyền cấp xã
thì “quỹ” xã (mà bây giờ gọi là NSX) cũng ñược hình thành và phát triển như
một tất yếu khách quan ñể ñảm bảo thực hiện các chức năng quản lý Nhà

sách xã thực sự trở thành công cụ góp phần huy ñộng tài lực, vật lực cho sự
nghiệp xây dựng CNXH ñã ñược bắt ñầu trên quy mô toàn quốc, theo kế
hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976-1980).
Vị trí, vai trò của ngân sách xã ñược khẳng ñịnh lại trong thời kỳ khôi
phục cơ sở vật chất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nông thôn mới với
sự ra ñời của Nghị quyết 138/HðBT ngày 19/11/1983. Ngân sách xã lúc này
ñã là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nước gồm: NSTW, NS Tỉnh
(Thành phố trực thuộc TW), NS Huyện (Quận, Thị xã), Ngân sách xã
(Phường, thị trấn). Tuy nhiên ở thời kỳ này, ngân sách xã chưa thực sự phát
huy ñược vai trò của mình.
ðể ñáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong thời kỳ ñổi mới ñất nước,
chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
ñịnh hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, trong những năm vừa qua
Nhà nước ñã ban hành nhiều văn bản Luật, Nghị ñịnh, Thông tư hướng dẫn
liên quan ñến quản lý NSNN nói chung và ngân sách xã nói riêng như: Luật
NSNN số 47/1996/QH10 ban hành ngày 20/03/1996; Luật NSNN số

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
9

06/1998/QH10 luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của luật NSNN năm 1998;
Luật NSNN số 01/2002/QH11; Thông tư số 60/2003/TT- BTC ngày
23/06/2003 và mới ñây nhất là Quyết ñịnh số 94/2005/Qð - BTC ngày
12/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế ñộ kế toán
ngân sách và tài chính xã, ñiều này một lần nữa khẳng ñịnh ngân sách xã là
một cấp ngân sách nằm trong hệ thống NSNN thống nhất, là một phần của
NSNN, là phương tiện vật chất ñể chính quyền cấp xã thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình. ðây thực sự là một bước phát triển mới trong Ngân sách
xã, khẳng ñịnh rõ ngân sách xã ngày càng ñược quan tâm, củng cố và hoàn
thiện hơn.

Sử dụng có hiệu quả ngân sách Nhà nước là dùng ngân sách nhà nước
như thế nào ñể ñạt hiệu quả tốt nhất, mục ñích sử dụng là cao nhất.
* Tăng cường quản lý ngân sách xã.
Tăng cường quản lý ngân sách xã là làm cho ngân sách xã trở nên
mạnh hơn, nhanh hơn và có kết quả cao hơn.
2.1.2. ðặc ñiểm của ngân sách xã
Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, vì vậy nó có
ñầy ñủ những ñặc ñiểm chung của ngân sách các cấp chính quyền ñịa
phương, cụ thể:
+ ðược phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy ñịnh của pháp luật;
+ Ngân sách xã ñược quản lý và ñiều hành theo dự toán và theo chế ñộ,
tiêu chuẩn, ñịnh mức do cơ quan có thẩm quyền quy ñịnh;
+ Hoạt ñộng thu chi của ngân sách xã luôn gắn liền với chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền xã ñã ñược phân cấp, ñồng thời luôn chịu sự kiểm
tra, giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nước cấp xã - ñó là HðND cấp xã;
+ Ngân sách xã là cấp ngân sách cuối cùng gắn chặt với việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, là nơi trực tiếp giải quyết mối
quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân, ñảm bảo pháp luật ñược thực
hiện nghiêm minh. Mối quan hệ về lợi ích ñó ñược thực hiện thông qua hoạt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
11

ñộng thu chi ngân sách xã. Thông qua hoạt ñộng thu chi ñó, chính quyền cấp
xã cũng ñảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Bên cạnh những ñặc ñiểm chung của cấp ngân sách, ngân sách xã cũng
có những ñặc ñiểm riêng, ñó là ngân sách xã vừa là cấp ngân sách vừa là ñơn
vị sử dụng ngân sách, chính ñặc ñiểm riêng này ñã làm cho ngân sách xã trở
thành một ñơn vị dự toán ñặc biệt, vì nó không có ñơn vị dự toán trực thuộc
nào và nó vừa phải duyệt cấp, chi trực tiếp và tổng hợp các khoản chi trực

như: thuế sử dụng ñất nông nghiệp, thuế nhà ñất, thu hoa lợi công sản chỉ
có cấp xã trực tiếp quản lý và khai thác mới ñạt hiệu quả cao. Một số khoản
chi mà chỉ có NSX thực hiện mới hợp lý như: chi ñể thực hiện chính sách ñãi
ngộ của Nhà nước với những người có công với cách mạng, chi chăm sóc sức
khoẻ ban ñầu tại trạm y tế xã
2.1.4. Vai trò của ngân sách xã
Có thể nói NSX có vai trò ñặc biệt quan trong trong hệ thống NSNN,
vai trò của NSX ñược thể hiện ở các ñiểm như sau:
- Thứ nhất: NSX là công cụ tài chính quan trọng ñảm bảo sự tồn tại và
hoạt ñộng của bộ máy Nhà nước ở cơ sở.
NSX là một cấp trong hệ thống NSNN thì ñương nhiên chi phí của bộ
máy Nhà nước ở cấp xã phải do NSX ñảm nhận. Nhờ NSX ñó mà các
khoản lương cán bộ xã; các khoản chi tiêu cho quản lý hành chính hay mua
sắm các tài sản phục vụ hoạt ñộng của chính quyền xã mới ñược ñảm bảo.
- Thứ hai: NSX chính là một công cụ ñặc biệt quan trọng ñể chính
quyền xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt ñộng kinh tế xã hội tại ñịa
phương.
ðiều này thể hiện xã là một cấp chính quyền cơ sở của bộ máy quản lý
Nhà nước, trực tiếp giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nước với dân, ñồng
thời ñảm bảo nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội và thực thi mọi chính sách, chế ñộ của Nhà nước trên
ñịa bàn. NSX chính là công cụ, phương tiện vật chất hữu hiệu nhất giúp
chính quyền xã giải quyết tốt các quan hệ trên. Vai trò ñó ñược thể hiện trên
cả hai mặt là hoạt ñộng thu và chi ngân sách xã. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
13

♦ ðối với thu NSX

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
14

chóng tiếp thu ñựơc kinh nghiệm về trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất,
nắm ñược các chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước.
Thông qua chi NSX cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở xã ñã ñược hình
thành và phát triển, như: hệ thống trường học, trạm xá, hệ thống thuỷ lợi, hệ
thống giao thông ñã tạo ñà cho sự giao lưu, phát triển kinh tế, rút ngắn dần
khoảng cách giữa nông thôn với thành thị.
Nhờ chi NSX cho phát triển cơ sở hạ tầng xã ñã từng bước làm thay ñổi
cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng từ kinh tế thuần nông chuyển sang cơ
cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - thương mại và dịch vụ sản xuất hàng
hoá. ðây là ñiều kiện thuận lợi ñể tiến hành sự nghiệp CNH - HðH nông
nghiệp, nông thôn.
Như vậy chi NSX có vai trò quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội ở nông thôn. Nếu xét trong mối quan hệ biện chứng giữa thu và
chi thì chi NSX tốt sẽ tác ñộng trực tiếp tới việc bồi dưỡng và phát triển
nguồn thu của xã.
2.1.5. Nguyên tắc quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước.
Về nguyên tắc, việc quản lý sử dụng ngân sách phải rất chặt chẽ, tiết
kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tuân theo những quy ñịnh của Nhà nước:
Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002;
Nghị ñịnh số 60/2003/Nð - CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy ñịnh chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN; Thông tư số 59/2003/TT - BTC ngày
23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 60/2003/Nð -
CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành
Luật NSNN; Thông tư số 60/2003/TT - BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài
chính quy ñịnh về quản lý ngân sách xã và các hoạt ñộng tài chính khác của
xã, phường, thị trấn.
2.1.6. Chu trình quản lý ngân sách xã

khai thác nguồn thu tiềm năng của xã, ñồng thời tính toán phân bổ chi tiêu
ngân sách xã ñảm bảo tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả.
- Dự toán chi ñầu tư phát triển phải căn cứ vào các dự án ñầu tư có ñủ
ñiều kiện và nguồn vốn ñược ñảm bảo, ưu tiên bố trí cho các công trình ñang
thực hiện dở dang.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
16

- Dự toán chi thường xuyên phải ñược tuân theo các chính sách chế ñộ,
tiêu chuẩn, ñịnh mức do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Lập dự toán NSX phải ñảm bảo nguyên tắc cân ñối, chi không
ñược vượt quá nguồn thu quy ñịnh có thể thực hiện trong năm kế hoạch.
Nghiêm cấm vay, chiếm dụng vốn hoặc cho vay dưới mọi hình thức ñể cân
ñối NSX.
- Dự toán phải ñược lập theo ñúng biểu mẫu quy ñịnh, ñúng thời
gian, ñúng mục lục NSNN, gửi kịp thời cho các cơ quan chức năng của Nhà
nước xét duyệt, tổng hợp, ñồng thời phải kèm theo các báo cáo thuyết minh
rõ cơ sở, rõ căn cứ tính toán.
* Căn cứ lập dự toán Ngân sách xã:
Dự toán ngân sách xã ñược lập dựa trên những căn cứ cụ thể ñể có thể
xác lập các chỉ tiêu thu, chi NSX một cách tương ñối chính xác, khoa học, từ
ñó tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt ñộng quản lý và ñiều hành NSX
cũng như ñảm bảo ñầy ñủ, kịp thời nguồn kinh phí cho việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã . Các căn cứ lập dự toán ngân sách
xã bao gồm:
- Chủ trương, ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh,
của huyện;
- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ñảm bảo an ninh quốc
phòng, trật tự an toàn xã hội trên ñịa bàn của xã;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status