Đề tài Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề Cây cà phê - Pdf 30

Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục mầm non là là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu mươi tháng tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ
em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.
Trẻ được tiếp cận với GDMN càng sớm, càng thúc đẩy quá trình học tập và
phát triển của các giai đoạn tiếp theo. Nhất là đến 5 tuổi là giai đoạn phát triển có
tính chất quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong
tương lai. Ðiều đó đòi hỏi trẻ em 5 tuổi phải được chuẩn bị một cách đầy đủ về tâm
thế để thích nghi với một giai đoạn mới.
Thực tế đã chứng minh sự tiến bộ của trẻ phụ thuộc vào việc tổ chức hoạt
động của giáo viên, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động
giáo dục. Vai trò chủ đạo thể hiện trong việc thiết kế nội dung bài giảng, thiết kế
hình thức tổ chức các hoạt động, thiết kế các trò chơi … phù hợp với lứa tuổi. Tổ
chức khuyến khích trẻ tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động nhằm phát
triển tối đa khả năng của trẻ. Hình thành những kỹ năng sống và nhân cách cá nhân
cho trẻ. Sự đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở mầm
non là chuyển từ cách dạy từng môn học sang cách dạy tích hợp nhiều môn học
theo chủ điểm. nội dung dạy được mở rộng và phụ thuộc vào các hứng thú, khả
năng, kinh nghiệm của trẻ, nội dung gần gũi trẻ thích hợp với điều điện xã hội ở
địa phương, nơi trẻ đang sinh sống. từ đó trẻ học được những kiến thức, khả năng
mới, vận dụng những kỹ năng đã có vào hoạt động một cách phù hợp. Tuy nhiên
thực tế cho thấy những giáo viên lựa chọn đề tài chưa gần gũi, chưa phù hợp với
hứng thú của trẻ, điều kiện của địa phương, giáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻ
hoạt động và chưa đồng hành cùng trẻ trong quá trình khám phá. Chính vì vậy trẻ ít
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
1
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”

Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Hiện nay, bậc học mầm non thực hiện dạy học theo chủ đề. Tất cả các hoạt
động khám phá của trẻ mầm non đều xoay quanh một chủ đề cụ thể. Do giới hạn
về kinh phí và thời gian nghiên cứu, tôi chỉ xây dựng hoạt động theo chủ đề “Cây
cà phê ” một tuần.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu những cơ sở lí
luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Các tài liệu mà tôi nghiên cứu bao gồm:
+Tâm lý giáo dục trẻ em 0 – 6 tuổi
+Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non của tác giả Nguyễn
Thị Hòa
+ Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo
hướng tích hợp chủ đề của Tác giả Phạm Mai chi, Lê Thu Hương, Trần Thị
Thanh.
+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng
GDMN mới.
+ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II cho giáo viên mầm
non 2004 – 2007 của BGD và ĐT.
+ Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ của tác giả TS
Hoàng Thị Oanh, Ths Nguyễn Thị Xuân
Từ đó để tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học theo chủ đề ở trường mầm non.
* Phương pháp quan sát
Tôi tiến hành thử nghiệm các hoạt động và quan sát ghi chép thái độ, hứng
thú, hành động của trẻ trong quá trình thực hiện chủ đề.
* Phương pháp trò chuyện
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
3

4
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
thế giới nhưng phải đảm bảo tính dân tộc, tính truyền thống và tính hiện đại
trong giáo dục mầm non một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả và chất
lượng giáo dục.
Chương trình GDMN mới đã tiếp thu những tinh hoa của CTGDMN
trong và ngoài nước, tư tưởng cốt lõi của chương trình giáo dục mầm non được
thể hiện một cách nhất quán theo các quan điểm : Quán triệt mục tiêu GDMN
trong giai đoạn mới là nhằm tiếp cận hoạt động nhân cách và phát triển giáo dục
“hướng vào trẻ”, “Lấy trẻ làm trung tâm”. Trẻ chính là người quyết định đến
việc học, việc chơi của trẻ và quan điểm tích hợp, mặc dù vậy vai trò của người
lớn không bị loại bỏ, họ chính là người tổ chức tạo điều kiện cho trẻ phát huy
tính tích cực trong hoạt động ở trường mầm non.
( Những Điểm Mới Của CTGDMN tác giả: Lê Thị Thu Hương )
* Khái niệm “Dạy học tích hợp”
Tích hợp là bản chất khoa học của GDMN. Tích hợp nhìn nhận thế giới
tự nhiên và con người như là một thể thống nhất, nó không chia cắt rạch ròi các
sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh. Tích hợp không chỉ là đặt cạnh
nhau, liên kết với nhau, mà là đan xâm nhập đan xen các đối tượng hay các bộ
phận của đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể.
Sự phát triển của trẻ ở tuổi mẫu giáo bao gồm nhiều lĩnh vực (như thể chất,
ngôn ngữ, thể chất, tình cảm- xã hội và thẩm mỹ - sáng tạo) liên quan chặt chẽ với
nhau và việc giáo dục, phát triển ở tất cả các lĩnh vực nói trên đều đươc xảy ra
đồng thời ở trẻ không có sự tách bạch, do đó việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo
dục trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.( Đổi Mới Hình Thức Tổ Chức Các Hoạt
Động Giáo Dục Trẻ Mẫu Giáo Theo Hướng Tích Hợp Chủ Đề, Phạm Thị Mai Chi,
trang 12
* Quan điểm dạy học tích hợp ở bậc mầm non
Theo quan điểm của nhiều nhà khoa học, giáo dục theo hướng tích hợp là
phù hợp và có hiểu quả hơn đối với bậc học mầm non.Tích hợp không phải là

triển mang tính tổng thể của trẻ. Sự đổi mới này giúp cho quá trình lĩnh hội kiến
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
6
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
thức của trẻ diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian, trẻ được trải nghiệm,
rèn luyện vận dụng những hiểu biết, những kiến thức mới vào tình huống mới.
từ đó hình thành những kỹ năng mới, thói quen mới nhanh hơn, đồng thời thông
qua đó nó còn giúp trẻ phát huy tính độc lập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong
các hoạt động thực tiễn của trẻ.Tích hợp được hiểu theo nhiều cách khác nhau
trong phạm vi rộng hẹp khác nhau:
Với nội dung dạy học tích hợp được hiểu như là: sự liên kết giữa các mảng
kiến thức bằng cách tổ chức nội dung chương trình giáo dục theo các chủ điểm
( gồm nhiều môn học trên các lĩnh vực tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, cá nhân
liên kết với nhau trong một chủ điểm) và lồng ghép nhiều môn học trong một
hoạt động, một ngày.
Trong quá trình khám phá một đối tượng một sự vật hiện tượng, trẻ được
khám phá đồng thời nhiều mảng kiến thức khác nhau. Đây là mục đích phát huy
mạnh mẽ vai trò chủ thể của trẻ, để phát triển nhiều mặt dưới sự hướng dẫn hợp
lý của cô.
2.2 . Thực trạng.
Hiện nay vẫn thực hiện các chủ đề theo gợi ý và còn chung chung. những
chủ đề, đề tài đôi lúc còn chưa phù hợp với tình hình của địa phương và lòng ham
muống hiểu biết khám phá của trẻ. tỉnh Đắc Lắc nói chung và huyện Buôn Đôn nói
riêng có trồng rất nhiều cà phê, cây cà phê rất gần gũi với trẻ nhưng chưa có chủ
đề “Cây cà phê” cho trẻ khám phá.
Đa số giáo viên vẫn thực hiện rập khuôn theo những chủ đề gợi ý, có sẵn
ngại thay đổi vì phải tìm tòi học hỏi và mất thời gian nhiều.
2.2.1. Thuận lợi, khó khăn
*Thuận lợi: Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường, của các bậc
phụ huynh, có nhiều rẩy cà phê gần trường, lớp ,nhà của trẻ.

đem lại thu nhập cao đối với nền kinh tế ở Tây nguyên. Ở nước ta cây cà phê được
trồng nhiều ở các tỉnh như: Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kom Tum, Lâm Đồng.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
8
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
- Trẻ nhận biết một số đặc điểm của cây cà phê và môi trường sống của
chúng, , nêu đặc điểm màu sắc trái, hạt, lá cà phê.
- Biết được ích lợi của cây cà phê đối với đời sống của con người, thực vật.
- Trẻ biết quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạc chế biến hạt cà phê như thế
nào?
- Trẻ biết quy trình pha cà phê
- Phân loại quả, lá, hạt
- Phát triển khả năng dự đoán khi ươm và thí nghiêm cây cà phê.
* Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc thuộc thơ, truyện về cây cà phê
- Nhận ra các nhóm chữ cái e, ê thông qua từ, qua thơ, qua bài hát
- Phát triển kĩ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô giáo, các
bác nông dân.
* Phát triển thể chất:
- Phát triển vận động thô: đi, chạy, nhẩy và phối hợp các vận động qua các
trò chơi vận động và qua di dạo tham quan…
* Phát triển thẩm mỹ:
- Biết thể hiện các cách vận động theo nhạc, cảm nhận được giai điệu của
bài nhạc.
- Thể hiện được các ý tưởng sáng tạo thông qua cách vẽ, nặn, sưu tầm làm
am bum về cà phê
*Phát triển tình cảm xã hội:
- Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động.
- Trẻ thể hiện niềm tự hào về cây cà phê ở qua các hoạt động nghệ thuật và
sáng tạo…

các tranh - Biết nhận xét và giữ
gìn sản phẩm của mình, của
bạn.
Thích thú và có ý thức tham gia
các hoạt động lao động Trẻ
thể hiện niềm tự hào về cây cà
phê.
- Đi tham quan vườn cà phê
-Xem phim về quá trình lớn lên của cây
cà phê
-Xếp quy trình lớn lên của cây cà phê
- Đóng bịch ươm cây cà phê
- Làm am bum về cây cà phê
-Xem phim về các yếu tố ảnh hưởng
tới sự phát triển của cây cà phê
-Đi theo đường hẹp lấy những yếu tố
cần thiết cho cây.
- Thí nghiệm trồng cây cà phê
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”

2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
NGÀY THỨ NHẤT.
 Số lượng trẻ: 36 trẻ
*MỤC TIÊU GIÁO DỤC
 Biết tên gọi, ích lợi và một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của cây cà phê
 Biết sự phát triển của cây: Gieo hạt -Hạt nảy mầm- cây con- cây trưởng
thành- cây có hoa – cây có quả.
 Tạo cho trẻ sự hứng thú khi làm quen với cây cà phê và người trồng cà phê.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
11

Hát “ Em yêu cà phê ”
-Nghe hát: Hren lên rẫy
- Biểu dền thời trang từ
lấ quả cà phê.
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
 Qua các hoạt động trẻ tự hào về cây cà phê ở mảnh đất Tây Nguyên nói
chung Buôn Ma Thuột nói riêng.
 Cháu biết cây cà phê có nhiều lợi ích cho đời sống con người
HOẠT ĐỘNG 1. ĐÓN TRẺ,TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ: cô nhắc trẻ cất cặp đúng nơi qui định và chào bố mẹ
Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện xem lớp mình hôm nay có những đồ
dùng, đồ chơi, góc chơi nào mới
*Thể dục sáng: Tập nhịp điệu theo bài hát “Em yêu cây xanh”
HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cô cùng trẻ dạo chơi sân trường, quan sát thiên nhiên.
- Ôn bài cũ, làm quen bài mới
*Trò chơi vận động :“ Bỏ lá” Trang 46 sách tuyển tập trò chơi câu đố 5-5
tuổi)
*Trò chơi dân gian: “ Kéo co” (trang 12 sách tuyển tập 100 trò chơi dân
gian)
HOẠT ĐỘNG 3 .HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐÈ TÀI: CÂY CÀ PHÊ QUÊ EM
1. Chuẩn bị:
-Phim về quá trình lớn lên của cây cà phê
-Hình ảnh theo quy trình phát triển của cây cà phê
-Một số loại lá cây
2.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
3.Tiến hành:
a.Mở đầu hoạt động :
- Cô đọc câu đố

tên cho cô và các bạn nghe một số cây đó nào ? 1-2 trẻ kể
- Cho trẻ xem cây điều, cây tiêu, cây ca cao, cây cao su .
* Giáo dục: Bố mẹ và các cô bác nông dân rất vất vả để trồng và chăm sóc cây
cà phê vì vậy các con không được ngắt hoa, bẻ cành cây nhơ chưa nào.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
13
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
* Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
Cô nói cây cao trẻ đứng lên
Cô và trẻ cùng làm: gieo hạt – nảy mầm – 1 lá – 2 lá- 1 hoa – 2 hoa – hoa nở -
kết trái .
 Trò chơi: “Đoán cây qua lá”
Cô cho cháu xem lá cây và đoán xem lá cây đó thuộc cây nào.
 Trẻ xếp quá trình lớn lên của cây cà phê
Trẻ thực hiện theo cá nhân
Cô và cả lớp kiểm tra lại
 Đóng bịch ươm cà phê
HOẠT ĐỘNG 4. HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc xây dựng: Xây vườn cà phê nhà bé
-Yêu cầu: Trẻ chơi trật tự và thể hiện đóng vai chơi trong nhóm.
-Chuẩn bị: Gạch, nhà, đồ chơi .
-Phương pháp hướng dẫn:
-Thoả thuận: Cô cho trẻ nói mình thích chơi nhóm nào, giới thiệu góc xây
dựng. Cô sẽ cho lớp mình xây vườn cà phê nhà bé.
-Qúa trình chơi: Trẻ cùng nhau sắp xếp, phân ai làm đội trưởng, công nhân,
bố cục hợp lý, xây gì trước, xây gì sau. Đội trưởng phân công công việc cho công
nhân làm, quản lý công nhân cho tốt, không cãi nhau, ai chở gạch, ai trồng cây cà
phê, thêm đồ chơi chỉnh sửa cho phù hợp với công trình. mỗi nhóm một công
việc.
-Nhận xét : cô cho trẻ nhận xét vai chơi góc chơi của mình

-Quá trình chơi: cô cho trẻ chọn mình làm công việc gì? bạn nào vẽ, bạn
nào tô màu và trưng bày.
Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
-Nhận xét: cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương nhóm chơi
*Góc thiên nhiên ( KPKH): Ươm hạt cà phê
-Chuẩn bị : Hạt, dụng cụ ươm cây
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
15
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
-Phương pháp hướng dẫn
-Thỏa thuận chơi: cô cho trẻ chọn góc chơi
-Quá trình chơi: Trẻ biết đóng bịch, ươm hạt, tưới nước
-Nhận xét: cô nhận xét cháu chơi
HOẠT ĐỘNG 5. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
-Ôn bài cũ lúc sáng học.
-Làm quen bài mới ngày hôm sau học
- Chơi tự do.
- Nêu gương cắm cờ bé ngoan
-Vệ sinh, trả trẻ:
***********************

Câu đố về cây cà phê
Cây ngì nhiều ở tây nguyên
Lá xanh bông trắng mọc chen từng chùm
Khi nhỏ quả có màu xanh
Khi mà quả chín từng chùm đỏ tươi.
Hình ảnh các loại cây cà phê Cây cà phê chè Cây cà phê vối Cây cà phê mít

nhiên.trò chuyện về các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến con người và cây cối

*Ôn bài cũ: cho trẻ kể tên các loại cây cà phê và quá trình lớn lên của cây cà
phê
* Làm quen bài mới: Cây lớn lên như thế nào? Trẻ kể theo hiểu biết của
mình.
*Trò chơi vận động :“ Bỏ lá”
*Trò chơi dân gian: “ Kéo co”
Tổ chức chơi như ngày thứ nhất
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
18
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
HOẠT ĐỌNG 3.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI : BÉ CÙNG THI TÀI
1.Chuẩn bị
Một số hình ảnh ông mặt trời, bao phân, bao đất bình nước
4 cây cà phê con
Cát, đất, nước, bịch nilông, các yếu tố của môi trường
Chậu 4 cái
2 cái cầu dài 2m hẹp 30 cm
2.Phương pháp: Trò chuyện , thực hành
3.Tiến hành
3.1Mở đầu hoạt động
Trẻ hát “Em yêu cây xanh”
3.2Hoạt động trọng tâm
 Trẻ xem phim về môi trường sống ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cà
phê
Trò chuyện với trẻ với trẻ về sự cần thiết của đất nước, ánh sáng, không
khí,sự chăm sóc của con người đối với sự phát triển của cây cà phê
 Thi xem ai nhanh

Theo dõi các sự khác biệt của cây cà phê khi trồng trong các điều kiện khác nhau.
Trẻ quan sát hàng ngày và nêu lên nhận xét của mình sau khi quan sát
*Góc xây dựng: Xây vườn cà phê nhà bé
*Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cây giống
*Góc thư viện: Xem tranh, ảnh, về các loại cây cà phê, cây xanh
*Góc học tập – tạo hình: Vẽ một số dụng cụ làm vườn
Nhận xét: Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình của bạn sau đó cô
nhận xét bổ xung kết hợp tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG 5 . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn rèn các kĩ năng lúc sáng học trẻ chưa thực hiện được.
- Làm quen bài mới ngày hôm sau học
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
20
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
- Chơi tự do
-Vệ sinh trả trẻ
*************************

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
21
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
Hình ảnh các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cà phê

***********************************
 Số lượng trẻ: 36 trẻ
*MỤC TIÊU GIÁO DỤC
 Trẻ biết các bác nông dân thu hoạch cà phê như thế nào?

Cho trẻ xem tranh ảnh công việc thu hoạch và chế biến cà phê
Trò chuyện về những gì trẻ đã quan sát được
Bay giờ lớp mình giúp các bác nông dân đóng cà phê vào bao nhé
 Bé cùng thi tài .
Chia trẻ làm 4 nhóm
Trẻ đóng cà phê vào bịch bỏ vào thúng sao cho có số lượng là 6 lấy số 6 gắn
vào
 Bé chung tay góp sức.
Trẻ đứng thành hàng ngang chuyền tay nhau chuyển bao cà phê về nhà
Đếm số lượng bao cà phê và gắn số tương ứng.
 Quả cà phê đáng yêu!
Trẻ đếm số lượng quả cà phê trong rổ
Trẻ chia 6 quả cà phê thành các phần khác nhau, bằng nhiều cách khác nhau
sau đó tìm số tương ứng.
 Thi xem ai nhanh
Trẻ xem tranh ảnh thu hoạch cà phê
Trẻ kể về quá trình chế biến cà phê
Xếp quá trình thu hoạch cà phê ( 6 quá trình)
Cô và cả lớp cùng kiểm tra lại.
Kết thúc: cô và trẻ cùng vận động theo nhạc bài “ Hương cà phê”
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2011- 2012
23
Đề Tài: Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
HOẠT ĐỘNG 4.HOẠT ĐỘNG GÓC:
*Góc xây dựng: Xây vườn cà phê nhà bé
*Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại sản phẩm từ cà phê
*Góc học tập: Xếp lô tô quá trình thu hoạch và chế biến cà phê
*Góc thiên nhiên: Theo dõi sự nảy mầm của cây và chăm sóc cây
HOẠT ĐỘNG 5 .HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Rèn kĩ năng tách. gộp cho những trẻ còn chậm

25

Trích đoạn Ngày thư 5: “Em yêu cây cà phê?” Tiếng viêt
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status