Luật hôn nhân và gia đình về chế độ tài sản của vợ chồng - Pdf 30

Trong một gia đình, quan hệ vợ chồng là quan hệ nền tảng ảnh
hưởng tới mọi mối quan hệ khác của gia đình. Quan hệ vợ chồng được phát
sinh từ một sự kiện pháp lý đặc biệt đó là kết hôn và được xây dựng từ hai
yếu tố: tình cảm và vật chất. Tình cảm là điều kiện cần cho một cuộc hôn
nhân bắt đầu và vật chất là điều kiện đủ để duy trì cuộc sống hôn nhân hạnh
phúc. Vật chất ở đây hiểu đơn giản là tài sản có thể của chung hoặc của
riêng vợ, chồng, liên quan tới quan hệ vợ chồng. Nếu như tình cảm là một
yếu tố khó kiểm soát thì ngược lại vấn đề tài sản giữa vợ và chồng được nhà
nước kiểm soát chặt chẽ thông qua một quy chế trong pháp luật về hôn nhân
và gia đình, đó là chế độ tài sản của vợ chồng.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã có những quy định chặt chẽ
và tiến bộ về chế độ tài sản của vợ chồng. Các văn bản quy định, hướng dẫn
áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được ban hành
sau đó cũng đã dự liệu được một số trường hợp phát sinh trong vấn đề này.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm vướng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng
luật. Khi mà sự phát triển của kinh tế - xã hội kéo theo vai trò ngày càng
quan trọng của yếu tố tài sản trong mối quan hệ vợ chồng, thì tính ứng dụng
của các quy định đó bị giảm bớt, không dự liệu được nhiều tình huống phát
sinh trong thực tế tranh chấp tài sản giữa vợ và chồng, gây lúng túng khi xử
lý. Vì vậy cần có những đề xuất, sửa đổi kịp thời để các quy định đó thực sự
đi vào đời sống gia đình.
Trong phạm vi một bài tiểu luận em xin trình bày những nghiên cứu
của bản thân về những vướng mắc, bất cập và hướng hoàn thiện quy định
của Luật hôn nhân và gia đình về chế độ tài sản của vợ chồng. Tuy đã
tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhưng bài viết không tránh
khỏi những sai sót, rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô.
1
A – LÝ luËn chung
I. Tài sản chung của vợ chồng
1, Khái niệm
Tại Khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:

quản lý tài sản riêng; nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh
toán từ tài sản riêng của người đó. Tài sản riêng cũng được sử dụng vào các
nhu cầu thiết yếu của gia đình trong trường hợp tài sản chung không đủ để
đáp ứng. Trong trường hợp tài sản riêng đã được đưa vào sử dụng chung mà
hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia
đình thì việc định đoạt phải có sự thỏa thuận của cả vợ chồng.
3
B – Nh÷ng víng m¾c, bÊt cËp vµ híng hoµn thiÖn
quy ®Þnh cña LuËt h«n nh©n vµ gia ®×nh vÒ chÕ ®é
tµi s¶n cña vî chång

Vấn đề 1: Xác định tài sản chung, riêng của vợ, chồng
1, Những tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký
quyền sở hữu
Khoản 2 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định:
“Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà
pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận
quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.”
Trong Khoản 1 Điều 5 Nghị Định số 70/2001/NĐ-CP ngày
3/10/2001 có quy định thêm về các tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng
khi đăng ký quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng bao gồm “nhà ở,
quyền sử dụng đất và những tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng ký
quyền sở hữu” Trong quy định trên bên cạnh nhà ở, quyền sử dụng đất là
những tài sản tương đối dễ xác định thì những tài sản khác là tài sản gì vẫn
chưa được quy định cụ thể.
Trong thực tế khi có tranh chấp về loại tài sản này, một bên vợ hoặc
chồng thường dựa vào việc giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ ghi tên một
người để yêu cầu xếp tài sản đó thuộc khối tài sản riêng, cho dù tài sản đó
trên thực tế thuộc khối tài sản chung của vợ chồng. Vì vậy quy định này đưa
ra nằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc để Tòa án xác định đúng đắn tài sản

giấy tờ chứng minh quyền sở hữu riêng của vợ hoặc
chồng, lời khai của nhân chứng, hóa đơn, chứng từ…
thậm chí là cả sự thừa nhận của bên còn lại. Vậy bằng
chứng nào có thể chấp nhận được? Luật hôn nhân và
gia đình nên có những quy định cụ thể trong vấn đề
này để đảm báo tính thống nhất khi giải quyết các vụ
việc thực tế.
2, Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ
hôn nhân.
Hiện chưa có quy định nào ghi rõ hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản
riêng của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung hay tài sản riêng
của vợ, chồng. Có hai quan điểm ngược nhau trong việc giải quyết vấn đề
này.
 Quan điểm thứ nhất xem xét vấn đề dưới góc độ Luật dân sự cho
rằng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ
5
Trong Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000,
tại Khoản 3 Điều 27
cũng không quy định
cụ thể về việc chứng
minh tài sản thuộc sở
hữu chung hay riêng:
“Trong trường hợp
không có chứng cứ
chứng minh tài sản mà
vợ, chồng đang có
tranh chấp là tài sản
riêng của mỗi bên thì
tài sản đó là tài sản


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status