Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh của Honda Việt Nam - Pdf 30


1
A.Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một vấn đề lhông thể tránh
khỏi đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Cho dùdoanh nghiệp đó đang tiến
hành kinh doanh ở bất kỳ một lĩnh vực nào thì vấn đè cạnh tranh luôn song hành
với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Do vậy, vấn đề đặt ra đối với
mỗi doanh nghiệp là phải làm gì và làm nh thế nào để có thể phát huy và duy
trì đợc lợi thế cạnh tranh trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Mà một trong các biện pháp đợc áp dụng có hiệu quả là xây dựng các
chiến lợc kinh doanh mang tính chất lâu dài, kết hợp với những chiến lợc kinh
doanh có dự định từ trớc để đề ra những quyết định đúng đắn trong từng thời
kỳ tiến hành kinh doanh của các doanh nghiệp. Vấn đề này không chỉ đợc áp
dụng riêng đối với công ty Honda Việt Nam mà còn đợc áp dụng đối với nhiều
doanh nghiệp khác.

Trong những năm gần đây, thị trờng xe gắn máy Việt Nam đã có sự thay
đổi rất lớn, cụ thể là: sau khi công ty liên doanh Honda Việt Nam đợc thành
lập và đi vào hoạt động thì ngời tiêu dùng Việt Nam giờ đây đã có thể sử dụng
những chiếc xe gắn máy mang nhãn hiệu Honda đợc sản xuất ngay trên lãnh
thổ Việt Nam.

Bên cạnh đó khi thấy đợc nhu cầu sử dụng xe gắn máy của ngời dân
Việt Nam là rất lớn, một số hãng sản xuất xe gắn máy lớn khác cũng đã tiến
hành liên doanh với Việt Nam để thành lập những công ty liên doanh sản xuất
xe gắn máy nh: Suzuki Việt Nam, Yamaha Việt Nam, VMEP của tập đoàn
SYM...
Ngời tiêu dùng Việt Nam giò đây đã có thể tự do lựa chọ những sản
phẩm xe gắn máy mà mình yêu thích. Cũng chính từ đó, Honda Việt Nam đã có
sự cạnh tranh gay gắt với các hãng sản xuất và lắp ráp xe gắn máy tại Việt Nam

số biện pháp nhằm hoàn thiện chiến lợc cạnh tranh của Honda Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện đề tài này đã có rất nhiều bạn bè, thầy cô giáo đã tận
tình giúp đỡ cho em và đặc biệt là cô giáo, Ths Cao Thuý Xiêm đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Qua đây em xin
chân thành cảm ơn cô giáo vì những ý kiến đóng góp quí giá đã giúp em thực
hiện đề tài này.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
B. Nội dung

I.Thực trạng thị trờng xe gắn máy Việt Nam :

Trong những năm gần đây, việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập
với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới đã làm cho nền kinh
tế Việt Nam phát triển và đạt đợc những thành tựu đáng kể. Sự phát triển đó
của nền kinh tế đã có ảnh hởng trực tiếp tích cực đến đời sống của ngời dân.
Đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng cao rõ rệt. Cũng nh
những nhu cầu tự nhiên nh ăn, mặc, ở thì một nhu cầu khác không thể thiếu
đợc đối với con ngời trong cuộc sống hiện nay đó là phơng tiện đi lại hay
còn gọi là phơng tiện giao thông. Và để đáp ứng đợc nhu cầu đó của ngời
dân thì một loạt các phơng tiện giao thông đã đợc nghiên cứu, sản xuất và đa
vào sử dụng nh : ô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, ...

Nếu nh ở Việt Nam khoảng một hai thập niên trớc đây, chiếc xe gắn
máy mang tính thiểu số đợc vị nể với t cách là một sản phẩm tân kỳ, một tài
sản lớn hơn là một phơng tiện giao thông thì trong những năm gần đây, chiếc
xe gắn máy đã trở nên phổ biến hơn và hầu nh trở thành phơng tiện giao
thông chính của đại đa số ngời dân. Hiện nay, có những gia đình có 1, 2 thậm

gắn máy càng phong phú thêm.

Từ khi đi vào hoạt động, Honda Việt Nam nói riêng và và các công ty liên
doanh sản xuất xe gắn máy có vốn đầu t nớc ngoài khác nói chung có thể nói
là đã rất thành công trên thị trờng Việt Nam. Nhờ khối lợng tiêu thụ lớn với
gía bán tơng đối cao các công ty này đã đạt đợc siêu lợi nhuận.
Qua một vài số liệu của Đoàn công tác liên ngành khảo sát hoạt động của các
doanh ngiệp xe máy có vốn đầu t nớc ngoài đăng trên báo Đầu t ta thấy :
- Cho tới nay, Honda Việt Nam đã tiêu thụ đợc khoảng trên 300.000
chiếc xe máy, riêng trong năm 2000 là trên 160.000 chiếc, lợi nhuận
luỹ kế mà Honda Việt Nam đạt đợc là trên 65,7 triệu USD.
- Suzuki Việt Nam cũng đã kịp thời tiêu thụ đợc khoảng 26.000 xe, lợi
nhuận luỹ kế thu về là trên 12 triệu USD.
- Công ty Yamaha Việt Nam đã tiêu thụ đợc cho tới nay là khoảng
10.000 xe.

Tính tới ngày 30/6/2001, số xe máy mà các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài tại Việt Nam đã tiêu thụ đợc là 910.000 xe, con số này còn kém xa
công suất thiết kế dự tính ban đầu là 1,634 triệu xe/năm. Tuy vậy, lợi nhuận thu
về lại là những con số không hề nhỏ.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5

Cũng theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay giá bán xe gắn máy của
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cao hơn rất nhiều so
với giá các loại xe cùng loại đợc sản xuất tại các nớc ASEAN, Đài Loan ...
thậm chí cao hơn rất nhiều so với giá dự tính trong luận chứng kinh tế kỹ thuật.
Đơn cử ngay nh xe Super Dream đợc dự kiến sản xuất và bán với giá ban đầu

trên thị trờng Việt Nam tồn tại lên tới hàng trăm doanh nghiệp lớn, nhỏ của
Việt Nam cũng có mà liên doanh với nớc ngoài cũng có.

Qua đó ta cũng thấy sản lợng xe gắn máy Trung Quốc đa vào thị
trờng Việt Nam cũng ngày càng tăng lên.

Hoạt động của các doanh nghiệp này chủ yếu là nhập linh kiện, chi tiết,
phụ tùng của các hãng sản xuất tại Trung Quốc rồi đem về lắp ráp, hoàn thiện để
tung ra thị trờng. Với giá đầu vào của một bộ linh kiện dao động từ 300 350
$/bộ linh kiện, trong đó giá bán ra dao động khoảng từ 8.000.000 VND
10.000.000 VND đã thu hút rất nhiều các doanh nghiệp lắp ráp này đi vào hoạt
động. Lợi nhuận thu về tính trên một sản phẩm tuy đã giảm (có doanh nghiệp
lợi nhuận chỉ còn khoảng 50.000 VND/sp so với trớc đây là 2.000.000/sp)
nhng trái với dự đoán, đầu năm 2001, số lợng linh kiện xe gắn máy sẽ giảm
đáng kể do các doanh nghiệp lắp ráp xe gắn máy dạng IKD trong nớc e ngại vì
thuế đánh theo tỷ lệ nội địa hoá mới từ năm 2001 tăng so với trớc đây, vẫn có
khoảng 150.000 bộ linh kiện xe gắn máy đợc nhập khẩu. Họ, những doanh
nghiệp lắp ráp vẫn tiến hành hoạt động kinh doanh vì họ đang kỳ vọng vào:
+ Những ngời dân có nhu cầu xe gắn máy cao song lại có thu nhập thấp.
+ Nhu cầu của những ngời dân mong muốn đổi xe cũ sang xe mới nhng
lại không đủ tiền
+ Giá bán xe gắn máy lắp ráp có thể tiếp tục hạ vì tỷ lệ áp dụng nội địa
hoá ngày càng tăng. Theo thống kê của Bộ công nghiệp cho thấy: nếu trong năm
2000, tỷ lệ nội địa hoá chỉ đạt từ 15% - 25% thì tới nay đã đạt mức nội địa hoá
trong khoảng 30% - hơn 40%.

Điều này cho thấy, với tỷ lệ nội địa hoá này, mức thuế suất nhập khẩu bộ

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
II. Cơ hội và thách thức của Honda Việt Nam.
1.Cơ hội.
Cơ hội là những hoàn cảnh hay yếu tố có thể tạo điều kiện thuận lợi cho
việc khai thác hoặc phát triển 1 năng lực, một ý tởng hoặc một công việc kinh
doanh. Điều quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp là cần phải biết tận dụng
những cơ hội , điểm mạnh của mình để ngày càng phát triển. Với số dân trên 80 triệu ngời, phơng tiện di chuyển chủ yếu là xe gắn
máy, thị trờng Việt Nam là một thị trờng tiềm năng và đã tạo ra một cơ hội rất
lớn cho công ty Honda Việt Nam.

Những điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh cũng đã và sẽ tạo cơ hội cho
chính công ty Honda Việt Nam. Nh chúng ta đã biết, thị trờng xe gắn máy
trong những năm gần đây đã thực sự trở nên sôi động. Sự ra đời của các liên
doanh sản xuất xe gắn máy, sự ra đời của các dây chuyền lắp ráp dạng IKD
cùng với sự nhập khẩu ồ ạt một lợng lớn xe gắn máy Trung Quốc vào Việt
Nam đã làm cho thị trờng Việt Nam đã sôi động lại càng sôi động hơn.

Ngời tiêu dùng Việt Nam có nhu cầu về xe gắn máy song lại có thu nhập
thấp hoặc có nhu cầu đổi xe mới nhng lại không có đủ tiền giờ đây đã có thể
thoả mãn nhu cầu của mình bằng những sản phẩm đa dạng, phong phú mà giá
bán lại rất rẻ. Những chiếc xe máy Trung Quốc đợc nhập về hoặc đợc lắp ráp
bởi các dây chuyền lắp ráp dạng IKD có giá dao động chỉ từ 8.000.000 VND

Ngời tiêu dùng Việt Nam sẽ lại quay về với những sản phẩm có chất lợng cao
mà trong đó sản phẩm của Honda là có chất lợng cao nhất.

Bản thân những điểm mạnh của công ty Honda Việt Nam đã tạo ra cơ hội
cho chính nó khi hoạt động trên thị trờng Việt Nam.

Honda là một tập đoàn sản xuất xe gắn máy lớn nhất trên thế giới. Các
sản phẩm xe gắn máy của Honda đã xuất hiện trên thị trờng Việt Nam từ
những năm đầu của thập kỷ 70. Sản phẩm ban đầu là những chiếc xe Honda Cup
50, Cup 70, Super Cup,... đã thực sự chinh phục đợc lòng tin của ngời tiêu
dùng Việt Nam bằng chính chất lợng và sự tiện dụng của những sản phẩm đó.
Ngời tiêu dùng Việt Nam biết tới xe gắn máy chính là do tập đoàn Honda
mang lại, thậm chí ngời ta còn gọi chiếc xe gắn máy là xe Honda.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
Chính vì lẽ đó, việc thành lập và đi vào hoạt động của công ty Honda Việt
Nam đã đáp ứng đợc sự mong chờ và đón nhận của ngời tiêu dùng Việt Nam.
Sau gần 5 năm đi vào hoạt động kinh doanh, từ sản phẩm ban đầu là Super
Dream và tiếp sau đó là Honda Future, công ty Honda Việt Nam đã từng bớc
trởng thành và đứng vững đợc trên thị trờng Việt Nam.

Tính tới đầu năm 2001, Honda Việt Nam đã tiêu thụ đợc trên 300.000 xe
máy, chỉ tính riêng trong năm 2000 con số tiêu thụ đợc là trên 160.000 chiếc,
lợi nhuận luỹ kế đạt đợc là trên 65,7 triệu USD.

Với một đội ngũ công nhân lao động có tay nghề, đội ngũ kỹ s của
Honda Việt Nam đợc đào tạo tại nớc ngoài: (tại Honda Thái lan, Honda
Nhật...) thực sự là cơ sở để Honda Việt Nam bảo đảm chất lợng của từng sản

Qua phân tích ở trên ta thấy, công ty Honda Việt Nam có rất nhiều cơ hội
trong việc phát triển xe gắn máy trên thị trờng tiềm năng Việt Nam. Đã có sẵn
uy tín và lòng tin ở ngời tiêu dùng Việt Nam, công ty Honda Việt Nam cần
phải có những chính sách mang tính lâu dài kết hợp với những chiến lợc tức
thời để tận dụng tối đa những cơ hội nhằm ngày càng phát triển, khẳng định vị
trí số 1 trong lòng ngời tiêu dùng Việt Nam.

2.Thách thức

Thách thức hay còn gọi là những nguy cơ, là những hoàn cảnh hay yếu tố
có thể hạn chế việc phát triển một năng lực,một ý tởng hoặc một công việc
kinh doanh.

Có nhiều cơ hội nh vậy song Honda Việt Nam không phải là không đối
mặt với nhiều thách thức:

Thách thức đầu tiên phải kể đến đó là, Honda Việt Nam phải đối mặt với
sản phẩm xe gắn máy Trung Quốc.Theo số liệu báo Đầu t, cơ quan của Bộ kế
hoạch và đầu t ra ngày 13/02/2001 ta thấy: đầu tháng 2/2001, tập đoàn công
nghiệp Lifan (Trung Quốc) đã chính thức đa vào thị trờng Việt Nam những
loại xe gắn máy mới: xe LF 110 - 9A với động cơ 110cc Best Style LF
1p53FMH (982), hệ thống đánh lửa DL CDI (khởi động điện tử một chiều),
đánh lửa nhanh, ổn định, dễ khởi động, bánh cam biến tốc lắp thêm vòng bi,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

12
chuyển đổi nhẹ, linh hoạt,...đã cho ta thấy họ, những ông chủ của các tập đoàn
sản xuất xe gắn máy Trung Quốc đã khai thác triệt để thị trờng Việt Nam.

Từ khi những chiếc xe gắn máy Trung Quốc xuất hiện ở Việt Nam thì thị


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status