Phân tích những khó khăn và thuận lợi đối với Việt Nam khi hội nhập vào WTO - Pdf 30

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình lâu dài và bao quát tổng thể các lĩnh vực trên
phạm vi toàn cầu,với sự tham gia của hầu hết các quốc gia từ các nớc công nghiệp phát triển đến
các nớc đang phát triển trong đó có việt nam.Do đó để thích ứng với quá trình này, chúng ta phảI
chủ động nắm bắt đón nhận xu hớng mới để thu đơc thành quả kinh tế trong quá trình hội nhập.Việc
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ choc thơng mại thế giới WTO đã mở ra nhiều thuận
lợi trong tiến trình phát triển kinh tế nhng cũng không ít khó khăn.
WTO là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệ thống kinh tế toàn cầu bằng các luật lệ do các
nớc và vùng lãnh thổ thành viên đặt ra thông qua đàm phán thoả thuận nhằm đảm bảo các dòng th -
ơng mại ngày càng quyết đoán hơn công bằng hơn thịnh vợng hơn hoà bình hơn.
Tổ chức thơng mại thế giới ra đời là một dấu mốc rất quan trọng trong lịch sử thơng mại
quốc tế . WTO vừa là đại diện cho một xu hớng phát triển mà theo đó, nền kinh tế của mỗi nớc trên
thế giới ngày càng phụ thuộc vào các nền kinh tế và các thị tr ờng khác. xu hớn đó tạo nên một bớc
phát triển mới của tính phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu của đè tài là : làm rõ những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi
hội nhập vào WTO, phân tích đánh giá những điển mạnh, yếu của Việt Nam khi hội nhập và đề xuất
các giải pháp cụ thể .
Đối tợng nghiên cứu của đè tài là những thuận lợi và khó khăn đối với mọi thành phần kinh tế
Việt Nam khi hội nhập vào WTO.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế trong b ớc chuẩn bị
cho sự hội nhập vào kinh tế thế giới nói chung và WTO nói riêng .
Để hoàn thành việc nghiên cứu, đè tài đã áp dụng phơng pháp khảo sát và thu thập thông tin
t liệu, xủ ký phân tích số liệu, đối chiếu so sánh bằng các bảng thống kê và tham khảo các tài liệu
liên quan.
Do sự hạn chế về thời gian và trình độ mà bài tiểu luận này của em khó tránh khỏi sự thiếu
sót.Em kính mong những nhận xét đánh giá của các thầy cô giáo để bài viết đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cỏc hot ng ca WTO nhm gii quyt cỏc bt ng v tranh chp thng mi phỏt sinh gia
cỏc thnh viờn theo cỏc quy nh ó tho thun, trờn c s cỏc nguyờn tc c bn ca cụng phỏp
quc t v lut l ca WTO chớnh l ?mc tiờu chớnh tr? ca WTO. Mc tiờu cui cựng ca cỏc
mc tiờu kinh t v chớnh tr nờu trờn l nhm ti "mc tiờu xó hi" ca WTO l nhm nõng cao
mc sng, to cụng n vic lm, tng thu nhp cho ngi dõn, phỏt trin bn vng, bo v mụi
trng.
2. Chức năng của WTO:
Theo ghi nhn ti éiu III, Hip nh thnh lp T chc thng mi th gii, WTO cú 5 chc nng
sau:
1). WTO to iu kin thun li cho vic thc thi, qun lý v iu hnh v nhng mc tiờu khỏc
ca Hip nh thnh lp WTO, cỏc hip nh a biờn ca WTO, cng nh cung cp mt khuụn kh
thc thi, qun lý v iu hnh vic thc hin cỏc hip nh nhiu bờn;
2). WTO l mt din n cho cỏc cuc m phỏn gia cỏc nc thnh viờn v nhng quan h
thng mi a biờn trong khuụn kh nhng quy nh ca WTO. WTO cng l din n cho cỏc
cuc m phỏn tip theo gia cỏc thnh viờn v nhng quan h thng mi a biờn; ng thi
WTO l mt thit ch thc thi cỏc kt qu t vic m phỏn ú hoc thc thi cỏc quyt nh do
Hi ngh B trng a ra;
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3). WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh
chấp giữa các thành viên (''Thoả thuận'' này được quy định trong Phụ lục 2 của Hiệp định thành
lập WTO);
4). WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nước thành viên), ''Cơ chế''
này được quy định tại Phụ lục 3 của Hiệp định thành lập WTO;
5). Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sách kinh tế toàn
cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và các cơ
quan trực thuộc của nó.
3.C¸c nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña wto:
Cho dù có đến gần 30.000 trang văn bản, bao gồm rất nhiều văn bản pháp lý quy định
nhiều lĩnh vực kinh tế - thương mại khác nhau như: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ,

Cơ chế hoạt động của nguyên tắc này như sau: bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau
khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị
trường nội địa, sẽ được hưởng sự đối xử ngang bằng (không kém ưu đãi hơn) với sản phẩm tương
tự được sản xuất trong nước.
Có thể hình dung đơn giản về hai nguyên tắc nêu trên như sau: Nếu nguyên tắc "tối huệ
quốc" nhằm mục tiêu tạo sự công bằng, không phân biệt đối xử giữa các nhà xuất khẩu hàng
hoá, cung cấp dịch vụ... của các nước A, B, C...khi xuất khẩu vào một nước X nào đó thì nguyên
tắc "đãi ngộ quốc gia" nhằm tới mục tiêu tạo sự công bằng, không phân biệt đối xử giữa hàng
hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nước A với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nước X trên thị
trường nước X, sau khi hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nước A đã thâm nhập (qua hải quan,
đã trả thuế và các chi phí khác tại cửa khẩu) vào thị trường nước X.
b). Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con đường đàm phán):
Ðể thực thi được mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy
trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên là phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các
hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép...). Trên thực tế, lịch sử của GATT
và sau này là WTO đã cho thấy đó chính là lịch sử của quá trình đàm phán cắt giảm thuế quan,
rồi bao trùm cả đàm phán dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, rồi dần dần mở rộng sang đàm phán
cả những lĩnh vực mới như thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ...
Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán, mở cửa thị trường, do trình độ phát triển của mỗi
nền kinh tế của mỗi nước khác nhau, "sức chịu đựng" của mỗi nền kinh tế trước sức ép của hàng
hoá nước ngoài tràn vào do mở cửa thị trường là khác nhau, nói cách khác, đối với nhiều nước,
khi mở cửa thị trường không chỉ có thuận lợi mà cũng đưa lại những khó khăn, đòi hỏi phải điều
chỉnh từng bước nền sản xuất trong nước. Vì thế, các hiệp định của WTO đã được thông qua với
quy định cho phép các nước thành viên từng bước thay đổi chính sách thông qua lộ trình tự do
hoá từng bước. Sự nhượng bộ trong cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan được
thực hiện thông qua đàm phán, rồi trở thành các cam kết để thực hiện.
c). Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch:
Ðây là nguyên tắc quan trọng của WTO. Mục tiêu của nguyên tắc này là các nước thành
viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định và có thể dự báo trước được về các cơ chế, chính sách,
quy định thương mại của mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, kinh doanh nước

Trờn thc t, WTO tp trung vo thỳc y mc tiờu t do hoỏ thng mi song trong rt
nhiu trng hp, WTO cng cho phộp duy trỡ nhng quy nh v bo h. Do vy, WTO a ra
nguyờn tc ny nhm hn ch tỏc ng tiờu cc ca cỏc bin phỏp cnh tranh khụng bỡnh ng
nh bỏn phỏ giỏ, tr cp...hoc cỏc bin phỏp bo h khỏc.
é thc hin c nguyờn tc ny, WTO quy nh trng hp no l cnh tranh bỡnh ng,
trng hp no l khụng bỡnh ng t ú c phộp hay khụng c phộp ỏp dng cỏc bin phỏp
nh tr a, t v, chng bỏn phỏ giỏ...
e). Khuyn khớch phỏt trin v ci cỏch kinh t bng cỏch dnh u ói hn cho cỏc nc
kộm phỏt trin nht:
Cỏc nc thnh viờn, trong ú cú cỏc nc ang phỏt trin, tha nhn rng t do hoỏ
thng mi v h thng thng mi a biờn trong khuụn kh ca WTO úng gúp vo s phỏt
trin ca mi quc gia. Song cỏc thnh viờn cng tha nhn rng, cỏc nc ang phỏt trin phi
thi hnh nhng ngha v ca cỏc nc phỏt trin. Núi cỏch khỏc, "sõn chi" ch l mt, "lut chi"
ch l mt, song trỡnh "cu th" thỡ khụng h ngang nhau. Trong khi ú, hin s thnh viờn ca
WTO l cỏc nc ang phỏt trin v cỏc nc ang trong quỏ trỡnh chuyn i nn kinh t chim
hn 3/ 4 s nc thnh viờn ca WTO. Do ú, WTO ó a ra nguyờn tc ny nhm khuyn khớch
phỏt trin v ci cỏch kinh t cỏc nc ang phỏt trin v cỏc nn kinh t chuyn i bng cỏch
dnh cho nhng nc ny nhng iu kin i x c bit v khỏc bit m bo s tham gia
sõu rng hn ca cỏc nc ny vo h thng thng mi a biờn.
é thc hin nguyờn tc ny, WTO dnh cho cỏc nc ang phỏt trin, cỏc nc cú nn
kinh t ang chuyn i nhng linh hot v u ói nht nh trong vic thc hin cỏc hip nh
ca WTO. Chng hn, WTO cho phộp cỏc nc ny mt s quyn v khụng phi thc hin mt s
quyn cng nh mt s ngha v hoc cho phộp cỏc nc ny mt thi gian linh ng hn trong
vic thc hin cỏc hip nh ca WTO, c th l thi gian quỏ thc hin di hn cỏc nc
ny iu chnh chớnh sỏch ca mỡnh. Ngoi ra, WTO cng quyt nh cỏc nc kộm phỏt trin
c hng nhng h tr k thut ngy mt nhiu hn.
4.Quá trình đàm phán gia nhập WTOcủa Việt Nam:
Vit Nam cng nh bt k nc no khỏc mun gia nhp WTO u phi tri qua mt trỡnh
t nht nh; cú chng ch l khỏc nhau v thi gian thc hin trỡnh t.
Thi gian di hay ngn ph thuc vo vic nc xin gia nhp v cỏc thnh viờn khỏc ca

thương mại - kinh tế của Việt Nam) tới Nhóm công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (sau đây
gọi là Nhóm công tác) để Nhóm công tác xem xét. Tất cả các thành viên đều có thể tham gia
Nhóm công tác này. Nhóm công tác là tổ chức chịu trách nhiệm thụ lý đơn xin gia nhập.
Trong quá trình Nhóm công tác xem xét, tất cả các nước thành viên WTO đều có thể yêu
cầu trả lời những câu hỏi mà họ quan tâm.
Tính đến nay, Việt Nam đã trả lời khoảng 2.600 nhóm câu hỏi do các thành viên WTO đưa
ra và đã thông báo hàng chục ngàn trang văn bản cho các thành viên WTO về hệ thống chính
sách, pháp luật có liên quan đến các lĩnh vực thuế, đầu tư, nông nghiệp, thương mại hàng hoá,
thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ...
Theo quy định của WTO, khi việc xem xét của Nhóm công tác đã có những bước tiến đáng
kể, nước xin gia nhập có thể bắt đầu các cuộc đàm phán.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Ðàm phán mở cửa thị trường:
Việc đàm phán được thể hiện ở 2 phương diện: đàm phán đa phương và đàm phán song
phương.
Ðàm phán đa phương: về mặt hình thức chính là các cuộc họp giữa Việt Nam với Nhóm
công tác. Các cuộc họp này được tiến hành ở Geneva, trụ sở của WTO. Về mặt thực chất, đây là
các cuộc họp nhằm tổng kết hoá các cam kết của Việt Nam. Tính đến 12/2005, Việt Nam đã tiến
hành 10 phiên đàm phán đa phương.
Ðàm phán song phương: là đàm phán giữa Việt Nam (nước xin gia nhập) với từng thành
viên khác nhau của WTO bởi vì mỗi nước thành viên có những lợi ích thương mại và yêu cầu, toan
tính khác nhau. Như đã nói ở trên, về mặt bản chất, khi gia nhập WTO, Việt Nam có quyền tiếp
cận thị trường của tất cả các thành viên WTO, được hưởng quyền ngang với các thành viên khác
của WTO, trong đó bao gồm cả việc được hưởng những kết quả đàm phán giữa các thành viên
khác với nhau, theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Mặc khác, Việt Nam cũng phải đưa ra mức
thuế suất thấp và loại bỏ các hàng rào phi thuế để các thành viên khác tiếp cận được thị trường
Việt Nam. Ðồng thời, Việt Nam phải cam kết tuân thủ các quy định trong các hiệp định của WTO
liên quan đến việc mở cửa thị trường cho các đối tác thương mại. Do vậy, nói một cách khác, các
cuộc đàm phán song phương nhằm xác định các lợi ích mà các thành viên của WTO có thể thu

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II/ Thuận lợi và khó khăn khi việt nam gia nhập wto:
Ngy nay, nu chic xe mỏy ó tr thnh mt vt dng thụng thng ca mi ngi dõn thnh th thỡ
chic tivi cng ó tr thnh mt vt dng bỡnh thng trong mi gia ỡnh nụng thụn Vit Nam. Chỳng ta cú
th thy rừ rng, phn ln khi lng ti sn vt cht, tin nghi trong mi gia ỡnh cng nh mc sng v cỏc
dch v hc hnh, khỏm cha bnh, vn hoỏ, th thao...ca ngi dõn ch yu c nõng cao trong khong 10
- 15 nm tr li õy. éú chớnh l nhng thnh tu m quỏ trỡnh m ca, hi nhp nn kinh t Vit Nam vi th
gii em li.
Gia nhp WTO i vi nn kinh t Vit Nam núi chung v cỏc doanh nghip Vit Nam núi riờng l mt
quỏ trỡnh tt yu, khụng t ra vn "vo hay khụng vo" WTO. Vn t ra l vo WTO, doanh nghip
c li gỡ, mt gỡ v lm th no tranh th c li ớch, gim thiu khú khn khi Vit Nam tr thnh thnh
viờn ca WTO?
1.Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập WTO:
Thc t cỏc nc trờn th gii v kinh nghim hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam nhng nm qua
cho thy, cõu tr li l c nhiu hn mt.
é d hỡnh dung v nhng li ớch m cỏc doanh nghip c hng khi nn kinh t Vit Nam hi nhp
vo nn kinh t th gii, gia nhp WTO, chỳng ta cú th hỡnh dung v kt qu 10 nm (t 1995 n 2005) ca
vic gia nhp ASEAN v thc hin cỏc cam kt ca Khu vc mu dch t do ASEAN (AFTA) v 4 nm thc thi
Hip nh thng mi Vit Nam - Hoa K.
Sau 10 nm gia nhp ASEAN v thc thi cỏc cam kt ca AFTA, kim ngch xut khu ca Vit Nam
sang cỏc nc ASEAN tng t 1 t USD nm 1995 lờn 2,3 t USD nm 2004; kim ngch nhp khu t 2,3 t
USD lờn 6 t USD sau 10 nm. V quan h u t : cỏc nc ASEAN ó u t vo Vit Nam hn 650 d ỏn vi
tng vn ng ký hn 11 t USD v ó thc hin 5 t USD. Vit Nam ó u t 52 d ỏn vi tng vn ng ký
51 triu USD sang cỏc nc ASEAN, thc hin c gn 7 triu USD. Cú th núi, "sõn chi" ASEAN nh mt sõn
chi cỏc doanh nghip Vit Nam tp dt trc khi vo "sõn chi" ln l WTO.
Sau 4 nm thc thi Hip nh thng mi Vit Nam - Hoa K, t mc xut khu sang th trng Hoa
K t khong 200 triu USD vo nm 1995 v khong 1 t USD vo cui nm 2001 (thi im Hip nh bt
u cú hiu lc), n nm 2004, kim ngch xut khu sang M ó l 5 t USD v n cui nm 2005 l khong
6 t USD. én nay, cỏc nh u t Hoa K ó u t vo Vit Nam 2,6 t USD.
T ú cú th thy, khi gia nhp WTO, kh nng tng trng xut khu, tng trng thu hỳt vn u t

có thể đánh thuế cao vào hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hoặc sử dụng các biện pháp phi thuế quan để
ngăn trở hàng hoá của Việt Nam. Do vậy, nếu được hưởng mức thuế suất nhập khẩu thấp, sẽ tạo điều kiện cho
hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam có mức giá cạnh tranh được với hàng hoá tương tự của các nước khác. Vì
thế, có thể khẳng định, đồng thời với việc mở rộng không gian thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, mức
thuế nhập khẩu thấp cũng sẽ giúp doanh nghiệp có cơ hội thúc đẩy sự xâm nhập hàng hoá của mình vào thị
trường các nước thành viên WTO.
Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội từ những quy định của WTO về ưu đãi cho các nước
đang phát triển để tăng lượng xuất khẩu, chẳng hạn, các mặt hàng sơ chế khi xuất khẩu sang các nước phát
triển sẽ được hưởng mức thuế đánh vào hàng nhập khẩu thấp, hoặc không có thuế, hoặc hưởng chế độ của hệ
thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)...Khi tham gia WTO, doanh nghiệp Việt Nam cũng được hưởng lợi từ
quy chế miễn trừ quy định cấm trợ cấp xuất khẩu đối với các nước đang phát triển có thu nhập dưới 1.000
USD/người/năm.
c. Tạo cơ hội sản xuất và xuất khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các ngành mà Việt Nam có ưu
thế cạnh tranh:
Doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cơ hội này từ hai bình diện:
+ Một là do những quy định của WTO.
+ Hai là do ưu thế cạnh tranh về giá cả, chi phí đem lại.
- Ðối với những cơ hội do quy định của WTO đem lại:
Ðối với hàng nông sản:
V
ốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước đang phát triển, nơi mà công nghiệp chế biến
chưa phát triển, trình độ chế biến thấp. Ở những nước này, tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu còn
chiếm ở mức cao, do đó, nếu bị đánh thuế cao, số lượng xuất khẩu sẽ không được nhiều, chắc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status