Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Phân tích những thuận lợi - khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của công ty du lịch An Giang" - Pdf 95


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

P
P
H
H
A
A
Â
Â
N
NT
T
Í
Í
C
C
L
L
Ơ
Ơ
Ï
Ï
I
I-
-K
K
H
H
O
O
Ù
ÙK
K
H
H

Ê
Ê
N
N
G

Đ
O
O
Ù
Ù
N
N
G
GG
G
O
O
Ù
Ù
P
P
A
AC
C
O
O
Â
Â
N
N
G
GT
T
Y
YD
D
U
UL
L

LỚP : DH1TC3
Thành phố Long Xuyên – An Giang
Tháng 04 năm 2004
NHẬN XÉT
CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


NHẬN XÉT
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LỜI NÓI ĐẦU

Du lịch một ngành công nghiệp không khói có ảnh hưởng to lớn đến cả
công nghiệp, nông nghiệp, đến cả cơ sở hạ tầng, máy móc, phương tiện giao
thông, đến cả con người và lịch sử dân tộc. Du lịch giúp con người trên trái đất
ngày càng gần gủi nhau hơn, rút ngắn khoảng cách về cả không gian và thời gian.
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của du lịch – như một ngành kinh tế trọng
yếu
ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì thế, tiềm năng du lịch Việt Nam
không ngừng được khai thác và đầu tư, riêng đối với An Giang đang nổ lực để
phát triển du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Với mục
tiêu đó đã đưa tôi đến với đề tài này “Phân Tích Thuận Lợi – Khó Khăn Và Khả
Năng Đóng Góp Ngân Sách Của Công Ty Du Lịch An Giang”. Qua đó, giúp tôi
phát triển kỹ năng học hỏi, nghiên cứu và có cái nhìn khách quan hơn về du lịch
tỉnh nhà.
Tôi chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Tri
Khiêm và sự giúp đỡ của cô-chú-anh-chị ở công ty du lịch An Giang đã tạo cơ
hội cho tôi thực hiện đề tài của mình một cách phong phú hơn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, nhưng với vốn kiến
thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình xây dựng
luận văn. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô.

Sinh viên th
ực hiện
Nguyễn Võ Thanh Hương
Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học An Giang


Nguyễn Võ Thanh Hương
Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học An Giang

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 01
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 01
1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 01
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 02
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 02
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 02
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu: 03
1.4.3 Phương pháp phân tích SWOT: 03
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 04
2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ MA TRẬN SWOT: 04
2.1.1 Áp lực của môi trường kinh doanh: 04
2.1.2 Ma trận Swot: 06
2.2 CƠ SỞ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: 09
2.2.1 Các tỷ số về
khả năng thanh toán: 10
2.2.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính: 11

6.2 YẾU TỐ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN: 55
6.3 YẾU TỐ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN: 56
6.3.1 Tình hình chung toàn công ty: 57
6.3.2 Tình hình kết quả kinh doanh mãng du lịch: 61
6.4 YẾU TỐ MARKETING: 65
6.5 TÌNH HÌNH ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH: 66
6.6 YẾU TỐ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP: 68
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊ
NH CHIẾN LƯỢC MÃNG DU LỊCH 69
7.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 69
7.1.1 Chiến lược SO 69
7.1.2 Chiến lược ST 71
7.1.3 Chiến lược WO 71
7.1.4 Chiến lược WT 72
7.2 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC: 73
7.3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC: 74
7.3.1 Chiến lược sản phẩm: 74
7.3.2 Chiến lược giá: 75
7.3.3 Chiến lược phân phối: 76
7.3.4 Chiến lược chiêu thị: 77
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 79
8.1 KẾT LUẬN: 79
8.1.1 Tóm tắt: 79
8.1.2 Đánh giá chung: 79
8.2 KIẾN NGHỊ: 81
8.2.1 Đối với công ty Du Lịch An Giang: 81
8.2.2 Đối với nhà nước: 81

Bảng 4.5: Doanh thu du lịch 36
Bảng 4.6: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người 43
Bảng 5.7: Thống kê số
lượng khách của công ty Du Lịch An Giang 47
Bảng 5.8: Ngân sách nhà nước cấp cho công ty Du Lịch An Giang 49
Bảng 6.9: Tình hình thu nhập của công nhân viên 54
Bảng 6.10: Lương phát cho nhân viên mãng du lịch 55
Bảng 6.11: Số ngày khách của công ty Du Lịch An Giang 56
Bảng 6.12: Số liệu dùng phân tích tỷ số tài chính 57
Bảng 6.13: Các tỷ số tài chính 58
Bảng 6.14: Kết quả hoạt động kinh doanh mãng du lịch 61
Bảng 6.15: Tình hình thực hiện kinh doanh mãng du lịch 63
Bảng 6.16: Chi phí quảng cáo cho mãng du lịch 65
Bảng 6.17: Tình hình đóng góp ngân sách của công ty 67
VIẾT TẮT AG: An Giang
UBND: Uỷ Ban Nhân Dân
HĐND: Hội Đồng Nhân Dân
CHXHCN-VN: Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa-Việt Nam
CB-CNV: Cán Bộ - Công Nhân Viên
HTX: Hợp Tác Xã
GĐ: Giám Đốc
Cty: Công ty
ĐVT: Đơn Vị Tính

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

CHƯƠNG 1

GVHD: TS.
Nguyễn Tri Khiêm Trang 1

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

– khó khăn từ môi trường kinh doanh du lịch, đồng thời rút ra nhận xét về khả
năng đóng góp ngân sách của công ty trong suốt 3 năm gần đây 2001-2002-2003
và hoạch định chiến lược một phần cho mảng du lịch của công ty

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
y Tìm hiểu những ưu - nhược điểm bên trong doanh nghiệp, cũng
như những cơ hội và các mối đe doạ bên ngoài tác động lên hoạt động kinh
doanh du lịch của công ty, để từ đó xây dựng chiến lược và các biện pháp khắc
phục nhằm thúc đẩy du lịch phát triển.
y Giúp bản thân tôi vận dụng đúng kiến thức đã tiếp thu được trên
lớp về chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
để đánh giá khả năng kinh doanh
của một công ty; đồng thời, thấy được mức độ ảnh hưởng của du lịch trong việc
đóng góp ngân sách nhà nước, mà đại diện ở đây là Công Ty Du Lịch An Giang.1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên do vậy trong quá trình phân tích của
mình, tôi sử dụng các phương pháp sau:

1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Trực tiếp xin số liệu của công ty.
- Sử dụng những số liệu đã thu thập được trên báo, sách, tạp chí và những
kiến thức đã học ở trường cũng như xã hội.


nh
ững mối đe dọa bên ngoài doanh nghiệp.

@
Thời gian nghiên cứu
Từ 1/7/2003 đến 30/8/2003 : chọn đề tài, xử lí đề cương sơ lược, viết phần
mở đầu và chương cơ sở lí luận.
Học kì cuối (từ 16/2/2004 đến 30/4/2004) : thực tập và hoàn thành đề tài
tốt nghiệp ( phần giới thiệu, phần nội dung và phần kết luận).

GVHD: TS.
Nguyễn Tri Khiêm Trang 3

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ MA TRẬN SWOT
Một môi trường kinh doanh chứa đựng các yếu tố mà tất cả doanh nghiệp
đều phải lệ thuộc vào và dựa vào sự phân tích đó để đưa ra chiến lược phát triển.

2.1.1 Áp lực của môi trường kinh doanh
Trong hoạt động hàng ngày, không có tổ chức nào có thể tồn tại độc lập
như một hòn đảo biệt lập mà phải chịu sự tác động bởi các yếu tố môi trường.
Trên thực tế, môi trường liên quan tới những thể chế hay lực lượng từ bên ngoài
tổ chức nhưng có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến kết quả hoạt động của
một tổ
chức.
y Môi trường kinh tế vĩ mô: có thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách

HOÀN CẢNH NỘI TẠI
1. Nguồn nhân lực
2. Nghiên cứu và phát triển
3. Sản xuất
4. Tài chính kế toán
5. Marketing.

MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
1. Các đối thủ cạnh tranh
2. Sức ép và yêu cầu của khách hàng
3. Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
4. Mức độ phát triển của thị trường
5. Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất
6. Các quan hệ liên kết


y Khả năng cốt yếu để có thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích
hơn từ các loại hàng hoá hay dịch vụ mà họ đã mua.
y Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà các đối thủ canh tranh
không thể sao chép được.
Nhìn chung, mọi người có khuynh hướng tìm cách đánh giá những điểm
mạnh cao hơn những điểm yếu, bởi những điểm yếu đôi khi được hiểu như là sự
đe doạ bên trong doanh nghiệp nên nhất thiết phải điều chỉnh chúng theo hướng
tốt hơn. Như đã đề cập ở trên, những cơ may hoặc mối đe doạ đối với doanh
nghiệ
p bị ảnh hưởng lớn bởi áp lực môi trường vì chúng chứa đựng những yếu tố
mà doanh nghiệp phải lệ thuộc và chúng có thể tác động đến doanh nghiệp tại bất
cứ thời điểm cụ thể nào. Chính tầm quan trọng đó nên việc phân tích các yếu tố
trong môi trường kinh doanh vừa có tác dụng tìm hiểu tiềm năng của những yếu
tố bên trong lẫn bên ngoài tác động lên doanh nghiệp. Để đơn giản quá trình
nghiên cứu các yếu tố đó nhất thiết phải thông qua bước phân tích SWOT.
 Để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước:
1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty (S);
2. Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty (W);
3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty (O);
4. Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài công ty (T);
GVHD: TS.
Nguyễn Tri Khiêm Trang 6

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của
chiến lược SO vào ô thích hợp;
6. Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi
kết quả của chiến lược WO;
7. Kết quả điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài và ghi kết quả

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

Ô này luôn luôn để trống O: Những cơ hội
1.
2.
3. Liệt kê những cơ hội
4.
5.
6.
7.
8.
T: Những nguy cơ
1.
2.
3. Liệt kê những nguy cơ
4.
5.
6.
7.
8.
S: Những điểm mạnh
1.
2.
3. Liệt kê những điểm mạnh
4.
5.
6.
7.
8.
Các chiến lược SO

lợi dụng các cơ hội
4.
5.
6.
7.
Các chiến lược WT
1.
2.
3. Tối thiểu hoá những
điểm yếu và tránh khỏi
các mối đe dọa
4.
5.
6. Sơ đồ 2.2: Ma trận SWOT

GVHD: TS.
Nguyễn Tri Khiêm Trang 8

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

Mô tả (sơ đồ 2.2): một ma trận SWOT gồm có 9 ô. Trong đó, 4 ô chứa
đựng các yếu tố quan trọng (S, W, O, T) và 4 ô chứa chiến lược (SO, ST, WO,
WT) được phát triển sau khi đã hoàn thành 4ô chứa các yếu tố quan trọng và 1 ô
luôn luôn được để trống (ô phía bên đầu gốc trái).
Từ việc phân tích môi trường kinh doanh kết hợp với ma trận SWOT,
được xem như một công cụ kết hợp quan trọng giúp chúng ta có chiến lược phát
triển tốt nhất (bởi không phải t

bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để
phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích các tỉ số tài chính là
cách hữu hiệu nhất trong việc phân tích tài chính.

2.2.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán
Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà đầu tư
bởi họ muốn biết doanh nghiệp có khả năng trả các
khoản nợ khi chúng đến hạn hay không.
 Tỷ số thanh toán hiện thời
Là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ
đến hạn, nó chỉ ra các phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của chủ nợ được trang trải
bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thờ
i kì phù hợp
với thời hạn trả nợ, nó biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các khoản nợ
ngắn hạn. Tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 1 (
1) chứng tỏ sự bình thường trong
hoạt động tài chính của doanh nghiệp.


Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là toàn bộ tài sản lưu động và các
khoản đầu tư ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Đó
là những tài sản lưu động và các khỏan đầu tư ngắn hạn có thể chuyển đổi thành
tiền trong khoảng thời gian dưới một năm. Cụ thể là bao gồm các khoản: tiề
n
mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho.
Nợ ngắn hạn là toàn bộ các khoản nợ có thời hạn trả dưới một năm kể từ
ngày lập báo cáo. Vì vậy dùng tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn để
trang trải các khoản nợ ngắn hạn là phù hợp. Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả,
vay ngắn hạn, nợ tích luỹ và các khoản nợ ngắn hạn khác.

Tổng số nợ bao gồm tồn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp cho đến thời hạn lập báo cáo. Nợ ngắn hạn như: các khoản phải trả, nợ
tích luỹ, vay ngắn hạn dưới một năm và các khoản nợ khác. Nợ dài hạn có thể là
nợ vay dài hạn của ngân hàng, các tổ chức khác, hoặc nợ do mua hàng trả chậm.
Tổng tài sản là tồn bộ tài sản hiện có cho đến thời điểm lập báo cáo gồm
tài sản lưu động và tài sản cố định.
Nhìn chung, các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng
thấp thì món nợ càng được đảm bảo; ngược lại, các chủ sở hữu doanh nghiệp lại
GVHD: TS.
Nguyễn Tri Khiêm Trang 11

Phân tích thuận lợi – khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Cty Du lịch An Giang.

muốn có một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh bởi việc tăng
thêm vốn tự có sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm sốt của doanh nghiệp.
 Tỷ số đảm bảo nợ
Là loại tỷ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay với vốn chủ sở hữu; cũng
dùng để đo lường khả năng tự ch
ủ tài chính của doanh nghiệp nhưng tỷ số này sẽ
cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp rõ ràng nhất vì cơ cấu tài chính là kết
cấu của tổng nợ và vốn tự có trong doanh nghiệp.

Tỷ số càng cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong trường
hợp ổn định khối lượng hoạt động và kinh doanh có lãi. Tỷ số càng thấp, mức độ
an tồn càng đảm bảo trong trường hợp khối lượng hoạt động bị giảm và kinh
doanh thua lỗ. Tỷ số đảm bảo nợ có thể được cho phép giới hạn trong khoảng từ
0 đến 1 vì lúc này vốn chủ sở hữ
u (vốn tự có) ln lớn hơn tổng nợ, điều này sẽ
kích thích việc đẩy mạnh quyết định cho vay hay khơng của các chủ nợ đối với
doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc tăng sử

của cơng ty thấp; bởi vì, lợi nhuận của doanh nghiệp trước hết phải cao hơn so
với số tiền lãi vay.

2.2.3 Các tỷ số về hoạt động
Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh cơng tác tổ chức điều
hành và ho
ạt động của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt
của chủ sơ hữu vốn và là thước đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hiện đại khi mà các nguồn lực ngày mỗi hạn hẹp đi và
chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn
lực càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

Kỳ thu tiền bình qn
Dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn tiền – hàng, phản
ánh số ngày thu tiền bình qn từ khi ghi nhận doanh thu; là chỉ tiêu thể hiện
phương thức thanh tốn (tiền mặt – thu tiền ngay, bán thiếu –thu tiền sau một
khoản thời gian được qui định bởi cơng ty hoặc theo sự thỏa thuận với khách
hàng) trong việc tiêu thụ hàng hóa của cơng ty.
thuần thu Doanh
360xthuphảikhoảnCác
quân bình tiền thu Kỳ =

Doanh thu thuần là doanh số bán ra của doanh nghiệp trong năm sau khi
đã trừ đi các khỏan giảm trừ như: chiết khấu, giảm giá, hàng bị trả lại và thuế
doanh thu.
GVHD: TS.
Nguyễn Tri Khiêm Trang 13

Trích đoạn Chiến lược ST Chiến lược phân phố i:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status