Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su sao vàng" - Pdf 84





BÁO CÁO THỰC TẬP
Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ
và sử dụng vật tư và một số biện pháp
nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ
và sử dụng vật tư tại Công ty cao su
sao vàng Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Hồng Phương
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Tâm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cần thiết của đề tài
Nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triển mới từ sau đại hội Đảng
toàn quốc lầ thứ IX. Đó là đại hội của tinh thần đổi mới tư duy và đổi mới mọi
hoạt động của Đảng, toàn dân trong sự phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ tổ

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

2
lý tốt công tác cung ứng , dự trữ và sử dụng vật tư trong doanh nghiệp cũng là
một phương án góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đem lợi nhuận,
tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp. Do vậy, việc thực hiện quản lý vật tư
trong doanh nghiệp cần phải được hoàn thiện từ khâu tổ chức cung ứng dự trữ
đến việc tính toán chính xác chi phí vật tư làm sao cho hợp lý tiết kiệ
m và có
hiệu quả thì mới đáp ứng được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.
Sau thời gian học tập lý thuyết ở trường em được về thực tâp tại Công ty
cao su sao vàng. Trong quá trình thực tập, được tiếp xúc với thực tiễn công tác
quản lý tai công ty kết hợp với những kiến thức lý luận cơ bản về công tác
quản lý vật tư, em nhận thấy công tác cung ứng, dự trữ và sử dụ
ng vật tư là
phần quân trọng trong công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác cung
ứng, dự trữ và sử dụng vật tư nói riêng tại công ty, vì vậy em xin được đi sâu
nghiên cứu đề tài: "Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư
và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư
tại Công ty cao su sao vàng".
2.Đối tượng phạm vi đề tài
a.Đối tượng.
Phân tích tình hình thực tế công tác cung
ứng, dự trữ và sử dụng vật tư
của Công ty cao su sao vàng nhằm tìm ra những điểm yếu, điểm mạnh, vấn đề
cần khắc phục, điểm cần phát huy thông qua số lượng thực tế do công ty cung
cấp.
b. Phạm vi.
Đồ án giới hạn trong phạm vi là phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và
sử dụng vật tư, trên cơ sở đó xây dựng một số giải pháp nh

CHƯƠNG IV
:
CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

4
CHƯƠNGI
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng
Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam
hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và chịu sự

5
Ngày 7/10/1956 do tầm quan trọng của công nghiệp cao su( trên thế giới có
hơn 5000 sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân, xưởng đắp vá săm, lốp
ô tô đợc thành lập tại nhà số 2 phố Đặng Thái Thân( nguyên là xưởng Indoto
của quân đội pháp).
- Tháng 11/1956 xưởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sát nhập vào
nhà máy Cao Su Sao Vàng
và đây chính là tiền thân của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội sau này.
- Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm, Đảng và
chính phủ đã phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp Thượng
Đình(1958-1960) gồm ba nhà máy: Cao su-Xà phòng-Thuốc lá Thăng
Long(gọi tắt là khu cao-xà -lá) nằm ở phía nam quận thanh xuân ngày nay.
- Ngày 22/12/1958,công trường đã khởi công và đến ngày 24/2/1959 vinh dự
được Bác Hồ về thăm. Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động quá trình xây dựng
nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân cơ bản hoàn thành, ngày
6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm, lốp xe
đạp đầu
tiên ra đời mang nhãn hiệu"Sao vàng" cũng từ đó nhà máy mang tên nhà máy
Cao Su Sao Vàng Hà Nội.
- Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và lấy ngày này là
ngày truyền thống, kỷ niệm thành lập nhà máy một bông hoa hữu nghị của tình
đoàn kết keo sơn Việt-Trung bởi toàn bộ công trình xây dựng nằm trong khoản
viện trợ không hoàn lại của đảng và chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta
- Năm 1960-1987, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số lao
độ
ng tăng không ngừng song nhìn chung sản phẩm còn đơn điệu,chủng loại
nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối tượng cạnh tranh, hiệu quả kém nên
thu nhập của ngời lao động còn thấp.
- Năm1988-1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc.
- Năm1990, sản xuất dần dần ổn định, thu nhập người lao động đã tăng lên,

kết tổ chức và bình chọ
n là một trong 10 Sản phẩm có chất lượng cao được
khách hàng tín nhiệm.
+ Năm 1996, săm, lốp sao vàng cũng nhận được giải bạc do hội đồng giải th-
ưởng chất lượng Việt Nam( Bộ công nghệ và môi trường) của nhà nước tặng.
+ Năm 1997, 3 Sản phẩm lốp xe đạp, lốp xe máý thức lốp ô tô được thưởng
huy chương vàng tại hội chợ thương mại quốc tế tại thành phố HCM.
Ngày nay, hoà nhập vào cơ chế thị trường nhà máy đã trở thành công ty, đã
là một doanh nghiệp giỏi có các sản phẩm săm, lốp sao vàng truyền thống.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

7
II.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiêp
Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công lớn và lâu đời, duy nhất
sản xuất săm, lốp ô tô ở miền bắc Việt Nam .
Chức năng, nhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh mặt hàng săm, lốp
xe đạp các loại, săm, lốp xe máy và ô tô các loại, yếm, ủng, ống cao su, pin các
loại dể phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Các sản phẩ
m này
được làm từ các nguyên liệu ban đầu: cao su sống, các hóa chất, vải mành, dây
thép tanh...
Trong những năm qua công ty luôn sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng
của mình là sản xuất kinh doanh săm, lốp, pin, yếm. Đa phần là săm, lốp cao su
các loại phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Công ty luôn làm tròn trách
nhiệm thuế khóa đối với nhà nước và nộp ngân sách đầy đủ
- Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu, doanh nghiệp đang kinh doanh 2 loại

III.Công nghệ sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty.
Công nghệ sản xuất của công ty Cao Su Sao Vàng là quá trình sản xuất vừa
theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên t
ục. Các nguyên liệu khác nhau đợc sử
lý theo từng bước công nghệ khác nhau và cuối cùng kết hợp lại cho ra sản
phẩm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

9
Sơ đồ I. Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng


Thành hình lốp
định hình lốp
Lưu hóa lốp
Hỗn luyện
Phối liệu
Sàng,sấy
Kiểm tra thành
phẩm
Xé vải
Cán tráng
Sấy
đóng gói
Lưu hóa cốt
hơi
Thành hình
cốt hơi
Nhiệt luyện
Cắt cuộn vào
ống sắt
Nhập kho
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

10
* Cao su sống: đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật sấy tự nhiên sau đó đem di
sơ luyện để làm giảm tính đàn hồi và làm tăng độ dẻo của cao su sống thuận lợi
cho quá trình hỗn luyện, cán tráng, ép suất lưu hoá sau này.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

11
hoá, tập chung hoá, vừa sắp xếp vừa chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạng
hoá sản phẩm.
Quá trình sản xuất các sản phẩm của công ty Cao Su Sao Vàng được tổ chức
thực hiện ở bốn xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao su Thái Bình, nhà máy
pin- cao su Xuân Hoà, và một số xí nghiệp phụ trợ.
- Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp, lốp xe mày,băng tải
gioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn,
ống cao su.
- Xí nghiệp số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại ngoài ra còn có phân
xưởng sản xuất tanh xe đạp.
- Xí nghiiệp cao su số 3: chủ yếu sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, sản xuất thử
nghiệp lốp máy bay dân dụng.
- Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất một số loại săm xe đạp, xe máy.
Chi nhánh Cao Su Sao Vàng ở Thái Bình: chuyên sản xuất một số loại săm, lốp
xe đap(phần lớn là săm, l
ốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Nhà máy pin- cao su Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất pin khô mang nhãn hiệu
con sóc, ắc quy, đIện cực, chất điện hoá học, và một số thiết bị điện nằm tại
tỉnh Vĩnh Phúc.
Các đơn vị sản xuất phụ trợ: chủ yếu là các xí nghệp cung cấp năng lượng, ánh
sáng, điện lực, điện máy, hơi đốt...cho các xí nghiệp s
ản xuất chính.
- Xí nghiệp cơ điện: có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt sửa chữa về điện

ty đã thành lập bộ máy quản lý và sản xuất như sau.
Đứng đầu là ban giám đốc công ty gồm sáu người trong đó ban giám đốc
gồm một giám đốc và ba phó giám đốc.
- Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý có quyền hành cao nhất của
công ty và có trách nhiệm chỉ huy toàn bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trước
cấ
p trên về tình hình sử dụng vốn và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và
các loại hoạt động khác của công ty. Giám đốc chỉ huy mọi hoạt động thông
qua các trưởng phòng hoặc uỷ quyền cho các phó giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ giúp giám đốc về mặt kỹ thuật phụ
trách khối kỹ thuật và theo sự chỉ huy, phân công của giám đốc về mặt kỹ thuật
kế hoạch, công nghệ
sản xuất hoặc cố vấn cho giám đốc trong việc đặt ra các
quyết định có liên quan đến kỹ thuật máy móc thiết bị.
- Phó giám đốc sản xuất kinh doanh là người cố vấn cho giám đốc và thực
hiện các nhiệm vụ được giao về kinh doanh- sản xuất như: nghiên cứu tìm hiểu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

13
thị trường, xây dựng các chiến lược kinh doanh đẩy mạnh công tác tiêu thụ
sản phẩm, tìm các đối tác liên doanh, liên kết.
- Văn phòng đảng uỷ: thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong công ty
thông qua văn phòng đảng uỷ trong công ty.
- Văn phòng công đoàn: có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động
trong công ty thông qua văn phòng công đoàn các chức năng được tổ chức theo
yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty đứng đầu là các trưởng phòng

14
- Phòng quân sự bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ tài sản vật tư hàng hoá
cũng như con người trong công ty phòng chống cháy nổ, xây dựng và huấn
luyện lực lượng dân quân tự vệ.
- Phòng kế hoạch thị trường: lập trình duyệt kế hoạch kinh doanh hàng
tháng, hàng năm mua sắm vật tư thiết bị cho sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản
phẩm và làm công tác tiếp thị quảng cáo.
- Phòng tài chính kế toán: giải quy
ết toàn bộ các vấn đề về hạch toán tài
chính, tiền tệ, lập kế hoạch tài chính và quyết toán tài chính hàng năm.
- Phòng đối ngoại suất nhập khẩu: nhập khẩu vật tư hàng hoá cần thiết mà
trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chất lượng chưa đạt
yêu cầu, suất khẩu sản phẩm của công ty.
- Phòng đời sống; khám chữa bệnh cho công nhân viên, th
ực hiện kế hoạch
phòng dịch sơ cấp các trường hợp tai nạn bệnh nghề nghiệp.
- Các đơn vị sản xuất kinh` doanh: bao gồm 7 xí nghiệp, một phân xưởng
một chi nhánh cao su Thái Bình, một nhà máy pin cao su Xuân Hoà

- Hàng hoá
*Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động tham gia vào quá trình
sả
n xuất của doanh nghiệp, bị biến đổi hoặc bị tiêu hao trong quá trình đó để
tạo ra sản phẩm. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình
sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nguyên vật liệu được chia thành
các loại sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

16
+Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên
thực thể vật chất của sản phẩm
+Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất, làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho
công tác quản lý, bao gói sản phẩm như: các loại hương liệu, bao bì, vật liệu
đóng gói, dầu mỡ bôi trơn máy móc, gi
ẻ lau…
+Nhiên liệu: bao gồm các loại nguyên vật liệu cho nhiệt lượng ở thể
lỏng, khí, rắn như: xăng dầu, than củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản
xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế khi
sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phươ
ng tiện vận tải.
+ Thiết bị và vật liệu XDCB: Bao gồm các loại thiết bị phương tiện lắp
đặt vào các công trình XDCB của doanh nghiệp hiện đang dự trữ tại doanh

3. Quản lý vật tư
Quản lý là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể qu
ản lý lên đối
tượng quản lý để phối hợp hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đã đsản xuất
ra của tổ chức.
Quản lý vật tư là quá trình theo dõi hưỡng dẫn điều chỉnh kiểm tra sự
cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Quản lý vật tư bao gồm các công tác như
: Dự báo, kế hoạch hoá tổ chức
thực hiện. Hạch toán, kiểm tra và điều chỉnh cung ứng, dự trữ và sử dụng
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Nhiệm vụ chính của công tác quản lý vật tư trong doanh nghiệp là đảm
bảo viẹc cung ứng vật tư đúng yêu cầu của sản xuất giám sát chặt chẽ việc sử
dụng vật tư, chấp hành tốt chế
độ quản lý vật tư triệt để thực hành tiết kiệm vật
tư.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên công tác quản lý vật tư trong doanh
nghiệp cần phải quán triệt các yêu cầu sau đây:
-Trước hết phải phục vụ đắc lực cho sản xuất việc tổ chức cung ứng vật
tư kỹ thuật cho sản xuất phải đảm bảo các nhu c
ầu về số lượng, chủng loại, quy
cách phẩm chất vật tư và đúng thời hạn góp phần hoàn thành tốt kế hoạch của
doanh nghiệp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ


ỳ kế
hoạch.
Mức tiêu hao được xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, động lực trong đó quan trọng và phức tạp hơn tất cả là xây dựng mức tiêu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

19
hao nguyên vật liệu chính. Do vậy khi xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật
liệu chính cần phải nghiên cớu cơ cấu của mức. Cơ cấu đó bao gồm:
-Mức tiêu hao thuần tuý được biểu hiện ở trọng lượng của sản phẩm sau
khi đã chế tạo song, là phần nguyên liệu trực tiếp tạo ra sản phẩm. - Mức phế liệu là phần tổn thất có tính công nghệ sau khi ch
ế tạo sản
phẩm.
Mức phế liệu gồm có: phế liệu còn sử dụng được và phế liệu bỏ đi.
+Phế liệu còn sử dụng được chia làm hai loại: loại được dùng để sản
xuất ra sản phẩm đó(phế liệu dùng lại) và loại được dùng để sản xuất ra sản
phẩm khác.
+Phế liệu bỏ đi là phế liệu không dùng đượ
cvào việc sản xuất sản phẩm
nữa
Nghiên cứu cơ cấu mức tiêu hao nguyên vật liệu chính nhằm hạn chế
mức tổn thất của nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm.
III.Lập kế hoạch cung ứng vật tư

định thị trường đáp ứng được nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp về số lượng,
chất lượng và giá cả.
-Nghiên cứu nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch và khả năng tiêu thụ
sản phẩm, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vật tư trong nă
m báo
cáo.
-Xác định nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch
-Xác định thống kê bảng vật tư sử dụng trong năm kế hoạch. Xây dựng
và điều chỉnh các loại định mức tiêu hao vật tư : định mức tiêu hao nguyên vật
liệu, định mức sử dụng công xuất thiết bị máy móc và định mức dự trữ các loại
vật tư.
-Xác định nhu cầ
u vật tư cho toàn doanh nghiệp, tính toán về nguồn vật
tư lên bảng nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch chính xác về nhu cầu và nguồn vật tư cho doanh
nghiệp có ý nghĩa rất to lớn trong việc thực hiện tiết kiệm vật tư cho doanh
nghiệp cũng như trong công tác hoạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
dựa trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đặt mua được hoặc ký hợ
p đồng mua được
những loại vật tư phù hợp với mục đích sử dụng, tránh được tình trạng thừa,
thiếu vật tư trong quá trình sản xuất.
Kế hoạch cung ứng vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp
những tài liệu tính toán kế hoạch, là hệ thống các bảng biểu cân đối vật tư.
Nhiệm vụ chủ yếu là đả
m bảo vật tư tốt nhất cho sản xuất. Vì vậy kế hoạch
cung ứng vật tư phải xác định được lượng vật tư cần thiết có trong kỳ kế hoạch
cả về số lượng, chất lượng và thời gian. Ngoài ra còn phải xác định rõ nguồn
vật tư để thoả mãn nhu cầu về vật tư của doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch cung
ứng vật tư của tháng, quý, năm...Trong quá trình lập

Trong quá trình sản xuất nhu cầu vật tư của các bộ phận sản xuất có rất
nhiều loại:
-Nhu cầu về vật tư cho sản xuất theo nhiệm vụ của doanh nghiệp giao
cho
-Nhu cầu về vật tư dự kiến tăng lên
-Nhu cầu v
ật tư cho việc chế biến thử sản phẩm mới, áp dụng những cải
tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất
-Nhu cầu vật tư cho việc sửa chữa, bảo quản máy móc, thiết bị hoặc nhà
xưởng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SV: NGÔ THỊ TÂM ĐHBK-HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

22
Mỗi nhu cầu trên phải xác định cụ thể về khối lượng, quy cách, chất
lượng theo đúng chủng loại vật tư, thời gian cần dùng và các yêu cầu cung ứng.
*Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư
-Phương pháp tính theo mức sản phẩm
N
sx
= ∑Q
i
* m
i
Trong đó: N
sx
: nhu cầu vật tư cần dùng để sản xuất sản phẩm i

:Số vật tư đã sử dụng năm trước
T
sx
: Nhịp độ sản xuất kỳ kế hoạch
H
sd
: Hệ số sử dụng vật tư năm kế hoạch so với năm trước
- trên cơ sở xác định được khối lượng vật tư cần dùng trong kỳ ta tiến
hành xác định khối lượng vật tư
Hay theo mô hình Wilson ta có khối lượng vật tư cần đặt hàng trong
năm (Q) được tính theo công thức:
Q =
H
DS2

Trong đó:
Khối lượng vật
tư dự kiến cuối
kỳ
+
Khối lượng vật tư
dự kiến sử dụng
trong kỳ
-
Khối lượng vật
tư thực tế dự trữ
đầu kỳ

24
- Xác định số lần đặt hàng trong năm
Trong đó :
n: Số lần đặt hàng trong năm
D: Nhu cầu tiêu dùng vật tư trong năm
H: Chi phí cho một đơn vị hàng dự trữ trong năm
S: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
- Khoảng cách giữa 2 lần cung cấp
Trong đó :
T
cc
:thời gian giữa hai lần cung cấp trong năm
T
lv
:số ngày làm việc trong năm
n :số lần cung cấp trong năm
V. Dự trữ vật tư
1.khái niệm và vai trò của dự trữ
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, đạt hiệu quả
kinh tế cao, đòi hỏi phải có 1 số lượng nguyên vật liệu cần thiết để dự trữ
Lượng nguyên vật liệu dự trữ hay còn gọi là mức dự trữ
nguyên vật liệu
là lương nguyên vật liệu tồn kho cần thiết, được quy định để đảm bảo cho quá
trình sản xuất tiến hành được bình thường. Yêu cầu dự trữ vừa đủ, không thừa


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status