Thực trạng công tác kế tóan nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Bia và NGK Phú Yên - Pdf 31

Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
LỜI CẢM ƠN
Qua ba năm sống và hoc tập dưới mái trường CĐ xây dựng số 3, em đã trau dồi nhiều
kiến thức cho bản thân, làm hành trang bước vào đời.Với kiến thức các thầy cô ban
tặng sẻ là nền tảng giúp ích cho em trong suốt quá trình sống và làm việc trong thời
đại mới.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường đã giúp đở em hoàn thành khoá
học .Em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã hướng đẩn em thực tập ,cùng các chị em
công ty CP Bia và NGK Phú Yên đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian em thực
tập tại công ty với mục đích so sánh giữa lý thuyết và thực tế đã học , thông qua đó
giúp em hiểu biết thêm về công tác kế toán tại đơn vị để phục vụ quá trình công
tác sau này .
Em xin chân thành cảm ơn giám công ty CP Bia và NGK Phú Yên ông Đào Minh
Bình, kế toán trưởng ông Nguyễn Thành Nông và các chị bộ phận kế toán đã hướng
dẩn và cung cấp đầy đủ các số liệu cần thiết để em hoàn thành tốt chương trình học
này
Sinh viên thực tập
Lê Thị Thuý
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
1
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC

LỜI MỞ ĐẦU
--- ---
Nền kinh tế thị trường đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư sản
xuất kinh doanh .Đặc biệt trong điều kiện đất nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại
thế giới (WTO) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để đầu tư sản xuất
kinh doanh nhưng cũng không ít thách thức . Doanh nghiệp phải biết đâu là điểm
mạnh và đâu là điểm yếu để của mình để lựa chọn phương án đầu tư sản xuất kinh
doanh , dịch vụ phù hợp , tạo ra sản phẩm , dịch vụ có giá thành thấp nhưng đảm bảo
chất lượng mới có thể cạnh tranh và đứng vửng trên thị trường .

bàn khác nhau. Do vậy để thống nhất công tác quản lý vật liệu giữa các bộ phận có
liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh gia tình hình cung cấp, sử dụng vật
liệu cần phải có các cách phân loại thích ứng.
 Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thì vật liệu được chia thành các
loại sau:
 Nguyên vật liệu chính:bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm.Ví dụ: sắt, thép,
xi măng…
 Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính
để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại vật
liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ
cho công việc lao động của công nhân.
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
3
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
 Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụ
cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất (nấu
luyện, sấy ủi, hấp…). Ví dụ: xăng, dầu, than…
 Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế, sữa
chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn bị
hư hỏng.
 Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu
đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình sản
xuất và thanh lý tài sản.
Một điểm cần lưu ý ở cách phân loại này là có những trường hợp loại vật liệu nào
đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhưng lại là vật
liệu chính ở hoạt động khác hoặc ở doanh nghiệp khác.
Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu được phân thành:
 Vật liệu mua ngoài
 Vật liệu tự sản xuất

cụ được tính dần vào quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2.3. Phân loại:
 Căn cứ theo tính chất phân bổ giá trị công cụ dụng cụ thì công cụ dụng cụ được
phân thành hai loại:
- Công cụ dụng cụ phân bổ một lần: bao gồm những công cụ dụng cụ có giá trị
nhỏ, nên khi xuất dùng được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: bao gồm những công cụ dụng cụ có giá trị
tương đối lớn. Khi xuất dùng phải phân bổ dần giá trị của nó vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
Căn cứ vào tình hình sử dụng thì công cụ dụng cụ được phân thành các loại:
- Công cụ dụng cụ: bao gồm tất cả những công cụ dụng cụ đang dùng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bao bì luân chuyển: bao gồm những bao bì sử dụng để chứa đựng vật tư, sản
phẩm hàng hóa trong các quá trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ. Ví dụ: Chai, lọ,
thùng…
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
5
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
- Đồ dùng cho thuê: bao gồm những công cụ dụng cụ hoặc bao bì luân chuyển
dùng để cho thuê.
Chú ý: Những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị hoặc thời gian sử
dụng cũng được xem là công cụ dụng cụ:
(1) Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ.
(2) Quần áo giày dép chuyên dùng để làm việc.
(3) Bao bì dùng để chứa đựng vật liệu hàng hóa.
(4) Láng trại tạm thời, đà giáo trong xây dựng cơ bản.
1.3. ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán
đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh.
Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch

vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu vào khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ và thuế GTGT đầu vào của
dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí gia công…được khấu trừ vào Tài
khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
- Trường hợp doanh nghiệp mua vật liệu, công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc không
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự
án thì giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào được phản ánh theo tổng giá
thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có).
Lưu ý: Vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính
vào giá nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng được tính vào giá
nhập nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
* Giá thực tế nhập kho của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu được tính theo
công thức sau:
Giá nhập
kho
=
Giá thanh
toán cho
người bán
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Thuế tiêu
thụ đặc biệt
(nếu có)
+
Chi

GTGT
=
Giá nhập tại
cửa khẩu
+
Thuế nhập
khẩu
+
Thuế tiêu
thụ đặc biệt
×
Thuế suất
thuế GTGT
*Vật liệu, công cụ dụng cụ tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực tế sản
xuất vật liệu.
*Vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài chế biến:
Giá nhập = Giá xuất vật liệu, + Tiền thuê + Chi phí vận chuyển bốc
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
7
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
kho
công cụ dụng cụ
đem chế biến
chế biến
dỡ vật liệu, công cụ
dụng cụ đi và về
*Vật liệu, công cụ dụng cụ được cấp:
Giá nhập
kho
=

Chứng từ nhập
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
* Tính theo giá nhập sau - xuất trước: Theo phương pháp này thì vật liệu, công cụ
dụng cụ nhập sau sẽ được xuất trước. Do đó giá xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ là
giá của lần nhập sau.
*Tính theo giá bình quân gia quyền: Gồm có 2 cách sau:
(1). Tại thời điểm xuất kho (Bình quân liên hoàn): Theo phương pháp này thì mỗi
lần nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ phải tính lại đơn giá bình quân xuất kho.
Công thức tính như sau:

(2). Tại thời điểm cuối kỳ (Bình quân cuối kỳ): Giá xuất kho được tính theo công
thức sau:

1.3.2. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán:
Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sử dụng liên
tục trong kỳ kế toán. Có thể lấy giá kế hoạch hoặc lấy giá cuối kỳ trước để làm giá
hạch toán cho kỳ này.
Giá hạch toán chỉ được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ,
còn trong hạch toán tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế.
Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu, công cụ dụng cụ chỉ
được dùng trong phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ kế toán phải tính hệ số
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
9
Số lượng vật liệu, công
cụ dụng cụ tồn đầu kỳ
Số lượng vật liệu, công
cụ dụng cụ nhập trong kỳ
+
Đơn giá bình
quân cuối kỳ

=
Trị giá thực tế VL,
CCDC xuất kho
Số lượng thực tế VL,
CCDC xuất kho
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn và
nhập trong kỳ để tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
1.4. KẾ TOÁN TÌNH HÌNH NHẬP, XUẤT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng:
Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ liên quan đến nhiều loại
chứng từ kế toán khác nhau. Tuy nhiên, dù là loại chứng từ gì cũng phải đảm bảo có
đầy đủ các yếu tố cơ bản, tuân thủ chặt chẽ trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển
chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quản lý ở các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi
sổ, kiểm tra của kế toán.
Chứng từ kế toán liên quan đến nhập, xuất và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ
gồm các loại sau: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
nội bộ, Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ,…
1.4.2. Kế toán chi tiết tình hình nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ:
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ vừa được thực hiện ở kho, vừa được
thực hiện ở phòng kế toán. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đựơc thực hiện
theo một trong 3 phương pháp: Phương pháp ghi thẻ song song, phương pháp ghi sổ
đối chiếu luân chuyển và phương pháp ghi sổ số dư.
1.4.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song
Sơ đồ tổ chức hạch toán
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
10
Giá hạch toán vật liệu, công cụ

Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
*Ưu điểm : Đơn giản dể ghi chép và được sử dụng phổ biến trong các doanh
nghiệp
*Nhược điểm : -Ghi chép trùng lắp
-Khối lượng ghi chép nhiều
1.4.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Sơ đồ hạch toán:

Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
*Ưu điểm: Đơn giản dể tính
*Nhược điểm: Việc ghi chép dồn vào cuối tháng, vì vậy ảnh hưởng đến công
tác cung cấp thông tin đối chiếu thẻ kho về mặt số lượng, và sổ kế toán tổng hợp về
mặt số tiền
1.4.2.3. Phương pháp sổ số dư:
Sơ đồ tổ chức hạch toán:
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
11
Chứng từ xuất Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
Thẻ
kho
Hằng ngày

Chứng từ nhập
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ số dư
Bảng lũy kế
nhập - xuất -tồn
Phiếu giao nhận
Chứng từ xuất
Phiếu giao nhận chứng từ
nhập
Số lượng
Số lượng
Giá trị
Giá trị
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
Số dư Nợ: Trị giá vật tư, hàng hóa đã
mua còn đang đi đường và trị giá
nguyên, vật liệu tồn kho ở cuối kỳ.
* Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”: TK này dùng để phản ánh số hiện có và
tình hình biến động (tăng, giảm) công cụ, dụng cụ trong kho của doanh nghiệp.
Tài khoản này có các tài khoản chi tiết sau:
 TK 1531: Công cụ, dụng cụ
 TK 1532: Bao bì luân chuyển
 TK 1533: Đồ dùng cho thuê
Nợ TK 153 Có
- Trị giá công cụ, dụng cụ nhập kho
và tăng do những nguyên nhân khác.
- Trị giá công cụ, dụng cụ xuất kho và
giảm do những nguyên nhân khác.
Số dư Nợ: Trị giá công cụ, dụng cụ

TK 151
TK
621,622,627
TK 632
TK133
TK333
Nhập kho NVL do
trao đổi hàng
Chi phí thu mua
NVL thiếu do kiểm kê
Xuất NVL đi góp vốn liên
doanh
Thuế nhập khẩu
NVL đang đi trên đường đã
về nhập kho
Mua NVL nhập kho
Hàng trả lại do người bán
giảm giá
Xuất NVL để sản xuất hay
thuê ngoài gia công
Xuất bán NVL không cần
dùng
Xuất NVL dùng cho
Thuế GTGT
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
Sơ đồ hoạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
15
TK 111,112
TK 632

giá
Thuế GTGT
Mua CCDC nhập kho
Thuế nhập khẩu khi
mua CCDC
Chi phí thu mua
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
1.6.KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO
PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
1.6.1. Tài khoản kế toán sử dụng:
* Tài khoản 6111 “Mua nguyên liệu, vật liệu”
Nợ TK 6111 Có
- Trị giá vật liệu hiện có ở đầu kỳ được
kết chuyển từ TK 151, TK 152 sang.
- Trị giá vật liệu nhập trong kỳ và tăng
do những nguyên nhân khác.
- Trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ.
- Trị giá vật liệu hiện có cuối kỳ (lấy từ
kiểm kê) được kết chuyển trở lại TK
151, TK 152.
Tài khoản 6111 không có số dư cuối kỳ.
* Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”
* Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”
Nợ TK 151, TK 152 Có
- Kết chuyển giá trị thực tế của vật liệu
hiện có ở cuối kỳ.
- Kết chuyển giá trị thực tế của vật liệu
hiện có ở đầu kỳ.
Số dư cuối kỳ: Trị giá thực tế của vật
liệu có cuối kỳ.

Được cấp họăc nhận vốn góp
TK 421
Thu hồi vốn góp liên doanh
Chênh lệch tăng do đánh
lại giá
TK 411
TK 128,228
Chênh lệch giảm do đánh
lại giá
TK 421
Chiếc khấu đựơc giảm giá
được hưởng
Thuế GTGT
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NGK PHÚ YÊN
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
2.1.1. Lịch sử hình thànhvà phát triển :
Tên công ty: Công ty cổ phần bia và nước giải khát PhúYên
Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Hòa Hiệp, Huyện Đông Hòa,Tỉnh Phú
Yên
Mã số thuế : 440031477
Địa chỉ : 65 Nguyễn Trải, TP Tuy Hòa, Tỉnh Phú yên
Điện thoại : (057) 838457
Fax : (057) 838584
E-mail :
Công ty cổ phần bia và nước giải khát Phú Yên được sở kế hoạch và đầu tư
Phú Yên cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 3603000049 ngày 19/10/2005 ; vốn
điều lệ 96.000.000.000 đồng
Nghành nghề SXKD :

Nguyễn Vĩnh Hương Ủy viên 20 tháng 08 năm 2007
Ban giám đốc
Họ và tên Chức vụ Ngày bổ nhiệm
Đào Minh Bình Giám đốc 20 tháng 08 năm 2007
Văn Tấn Dũng Phó giám đốc 20 tháng 08 năm 2007
Nguyễn Thị Phương Phó giám đốc 20 tháng 08 năm 2007
Nguyễn Thành Nông Kế toán trưởng 20 tháng 08 năm 2007
Đơn vị kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của đơn vị là :
Công ty TNHH KIểm toán Và Tư vấn (A&C) .
(1) Bộ máy quản lý doanh nghiệp:

GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
19
Công ty TNHH
thương mại Phú
Yên
Nhà máy bia
Tuy Hòa
Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Phòng kế
toán
Phòng kế
hoạch _ TH
Phòng kỹ
thuật
Phân xưởng
chiết

chiết
Chiết bia
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
2.1.3. Phân tích khái quát về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
2.1.3.1. Phân tích khái quát về tình hình tài chính
Bảng phân tích tình hình tài chính của công ty trong năm 2007 và 2008 như
sau. Vì em đang làm quý I năm 2009 nên chưa đủ số liệu phân tích tình hình tài chính
của cả năm 2009 với2008
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Mức %
A.Tài sản ngắn hạn 91.888.937.210 122.301.464.655 30.412.526.390 33,10
B. Tài sản dài hạn 87.550.347.446 152.353.937.847 64.803.590.401 74,02
Trong đó:TSCĐ 81.152.120.193 140.760.235.110 59.608.115.910 73,45
Tổng tài sản 179.439.285.656 274.655.402.502 95.216.116.900 53,06
A. Nợ phải trả 104.817.660.830 200.365.103.320 95.547.443.490 91.16
- Nợ ngắn hạn 53.742.380.281 139.442.180.656 85.699.800.320 159,46
- Nợ dài hạn 51.075.280.549 60.922.922.664 9.847.642.120 19,28
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 74.621.624.826 74.290.299.182 (331.325.640) (0,44)
Trong đó: Nguồn kinh
phí của và quỹ khác
72.895.928 (123.937.253) - -
Cộng nguồn vốn 179.439.285.656 274.655.402.502 95.216.116.900 53,06
* Phân tích tình hình biến động của tài sản:
• Tổng tài sản:
Năm 2007: 91.888.938.210+87.550.347.446 =179.439.285.656 đồng
Năm 2008: 122.301.464.655+152.353.937.847 = 274.655.402.502 đồng
 So sánh tổng tài sản của công ty năm 2008 so với năm 2007
- Số tuyệt đối:274.655.402.502-179.439.285.656 = 95.216.117.900 đồng
- Số tương đối:

Lũy kế từ đấu năm đến cuối
tháng này
Chênh Lệch
Năm nay Năm trước +/- %
1.Doanh thu BH và CCDV 49.261.143.888 49.767.918.712 -506.774.830 (1.02)
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 18.449.038.703 15.973.268.505 2.445.770.200 15,499
3.Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ(10=01-02)
30.812.105.185 33.794.650.207 -2.982.545.020 (8,83)
4.Giá vốn hàng bán 28.743.518.464 29.287.135.184 -543.616.720 (1,83)
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
22
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ(20=10-11)
2.068.586.721 4.507.515.023 -2.438.928.302 (54,11)
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21.947.768 17.703.194 4.244.574 23,97
7.Chi phí tài chính
-Trong đó :chi phí lãi vay
1.706.866.840
-
1.217.877.382
-
488.989.458 40,15
8.Chí phí bán hàng 527,581.889 452.492.135 75.089.754 16,59
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 715.256.276 590.906.067 124.350.200 21,04
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
(859.170.507) 2.263.942.633
- -

TNHH THƯƠNG
MAI
KẾ TOÁN TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN NHÀ
MÁY BIA
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN
THUẾ
KẾ TOÁN
CÔNG NỢ
THỦ QUỶ
Chuyên đề thực tâp Kế toán nguyên vật liệu,CCDC
*Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung về tình hình tài chính của công ty
hướng dẫn chỉ đạo thực hiện theo đúng theo chế độ Nhà nước và quy định của công
ty. Giúp và tham mưu cho ban giám đốc việc ký kết các hợp đồng kinh tế, phương
phướng thanh toán và giá cả
*Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến
thanh toán hàng ngày của công ty về các khoản thu - chi, theo dõi các khoản tiền gửi,
tiền vay ngân hàng
* Kế toán vật tư: Lập phiếu nhập - xuất vật tư mua ngoài cho sản xuất. Hoạch
toán tình hình biên động của vật liệu, ghi chép sổ sách theo dõi các vật liệu. Lập báo
cáo định kỳ về nguyên vật liệu, vật phẩm, thành phẩm
* Kế toán tổng hợp: Kiểm tra, theo dõi tình hình chi phí trong quá trình sản
xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tổng hợp số
liệu để báo cáo tài chính
* Thủ quỷ: Có nhiệm vụ gửi tiền mặt cả công ty ,thực hiện việc tồn quỹ tiền

chung và sử dụng phần mền kế toán để sử dụng và lập báo cáo tài chính
GVHD:Phạm Đình Văn SVTH:Lê Thị Thúy
25
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Trị giá thực tế VL + Trị giá thực tế VL
tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Số lượng VL + Số lượng VL
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status