Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 tại đất cao minh phúc yên vĩnh phúc - Pdf 31

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

Trường đại học sư phạm hà nội 2
Khoa Sinh - KTNN
*************

Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp
Nguyễn thị bích

đỡ của nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức trong và ngoài trường.
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Dương Tiến
Viện, bộ môn KTNN đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại

đánh giá đặc điểm sinh trưởng,

học Sư phạm Hà Nội 2 đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN
đã phát
tạo điều kiện
thuận lợi và
cho tôi
trong suốt
thời tố
gian học
tập tại
trường nhất
triển

nên không
tránh khỏi
- phúc
- vĩnh
phúc
nhiều thiếu sót, tôi kính mong được sự góp ý kiến của thầy cô giáo, các bạn
sinh viên để khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hànông
Nội, tháng
5 năm 2010
Chuyên ngành: Kỹ thuật
nghiệp
Sinh viên

Người
hướngThị
dẫn
khoa học:
Nguyễn
Bích
ThS. Dương Tiến Viện

1


Khoá luận tốt nghiệp


2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam4
2.1.1. Tình hình sản suất đậu tương trên thế giới4
2.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam7
2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới và ở Việt nam10
2.2.1. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới10
2.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt nam12
Phần 3: vật liệu và phương pháp nghiên cứu15
3.1. Vật liệu nghiên cứu15
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu15
3.2.1. Thời gian nghiên cứu15
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu15
3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm15
3.4. Quy trình kĩ thuật16
3.4.1. Thời vụ gieo16
3.4.2. Mật độ, khoảng cách16
3.4.3. Phân bón và chăm sóc16
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi17
3.5.1. Chỉ tiêu về hình thái17
3.5.2. Chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển17

3


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

3.5.3. Khả năng chống chịu của cây18
3.5.4. Các yếu tố cấu thành năng suất18
3.6. Các loại máy móc sử dụng19

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới4
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương một số nước trên thế
giới6
Bảng 2.3: Diện tích và sản lượng đậu tương của Việt Nam8
Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng đậu tương một số tỉnh ở Việt nam10
Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái của các giống đậu tương20
Bảng 4.2: Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống đậu tương23
Bảng 4.3: Các giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương24
Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính26
Bảng 4.5: Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống đậu tương28
Bảng 4.6: khối lượng tươi và khô30
Bảng 4.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống đậu tương32
Bảng 4.8: Khả năng chống chịu của các giống đậu tương33
Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của đậu tương34
Bảng 4.10: Năng suất của các giống đậu tương37

phần 1: mở đầu
1.1. Lí do lựa chọn đề tài
Cây đậu tương có tên khoa học là Glycine max (L) Merrill, là loại cây
công nghiệp ngắn ngày thuộc họ đậu Fabaceae được trồng rộng rãi làm thức
ăn cho người và gia súc, có ý nghĩa to lớn về mặt dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
và khả năng cải tạo đất.
Đậu tương được nhân dân thế giới suy tôn là kim lương màu vàng, là
minh tinh của ẩm thực hiện đại bởi vì đậu tương chứa nhiều hoạt chất cần thiết
cho cơ thể [17].

5


Khoá luận tốt nghiệp



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

tương trong nước do nng sut và sn lng còn thp. Nguyên nhân chủ yếu
do cha có b ging tt, cha phù hp vi tng vùng thâm canh.
Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và các yếu tố cấu
thành năng suất của một số giống đậu tương nhm la chn nhng ging có
u im vt tri a vào sn xut và có các bin pháp tng nng sut mt
cách hp lý.
Đây cũng chính là lí do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh
giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của
một số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 tại đất Cao Minh - Phúc Yên Vĩnh Phúc".
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
ánh giá kh nng sinh trng, kh nng chng chu và nng sut của
mt s ging u tng trên cơ sở đó đề xuất một số giống có triển vọng đưa
vào sản xuất.
1.2.2. Yêu cu
Tìm hiu và nghiên cu mt s c im hình thái ca mt s ging
u tng.
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của
một số giống đậu tương.
Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống
đậu tương.
1.3. ý nghĩa thực tiễn và lý luận:
Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung dẫn liệu về đặc điểm sinh trưởng,
phát triển và năng suất của đậu tương, đồng thời có thể đề xuất một số giống

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1998

70,97

22,56

160,1

1999

72,11

21,88

157,8

2000


2004

91,44

22,56

204,43

2005

91,39

22,93

209,53

2006

92,98

23,82

221,5

Năm

Theo FAOSTAT tháng12/2007
Trong vòng 10 năm từ 1970 - 1980 sản lượng đậu tương tăng gấp gần 2
lần từ 46,7 triệu tấn lên 84,5 triệu tấn [14]. Theo bảng trên ta thấy diện tích



10


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương một số nước
trên thế giới
Nước
Thế giới
Mỹ
Brazin
Argentina

Trung Quốc
ấn Độ

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)


204,43

209,53

221,5

29,93

28,84

30,20

18,40

28,76

28,70

85,01

82,82

86,12

21,52

22,89

20,70


9,70

9,5

9,26

18,14

17,79

17,05

17,60

16,90

16,20

6,90

6,90

7,3

10,88

9,56

10

xanh và cây đậu đen [5]. Nhân dân ta biết trồng trọt đậu tương từ rất lâu đời và
sử dụng đậu tương làm các món ăn hàng ngày từ hàng ngàn năm nay. Cho đến
nay cây đậu tương đã trở nên quen thuộc và được coi là cây trồng quan trọng
có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp của nước ta. Thế nhưng diện tích trồng
đậu tương và năng suất đậu tương tăng rất chậm. Nguyên nhân do chưa có bộ
giống tốt cho năng suất cao, việc cung ứng giống đậu tương còn gặp nhiều khó
khăn, nông dân thiếu vốn sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ lẻ gây khó khăn cho
việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến như cơ giới hoá vào gieo trồng,
chăm sóc và thu hoạch.
Giai đoạn từ năm 2000 - 2008 diện tích, sản lượng đậu tương của Việt
Nam được tăng lên, số liệu cụ thể được thể hiện ở bảng sau:

12


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

Bảng 2.3: Diện tích và sản lượng đậu tương của Việt Nam
Năm

Diện tích

Sản lượng

(nghìn ha)

(nghìn tấn)


2005

204,1

292,7

2006

185,8

258,2

2007

187,4

275,2

Sơ bộ 2008

191,5

268,6

Nguồn: Thống kê Việt Nam năm 2009.
Về diện tích: Năm 1980, diện tích trồng đậu tương ở nước ta là 40
nghìn ha, năm 1990 diện tích trồng đậu tương của nước ta là 110,0 nghìn ha
và đến năm 2000 diện tích đă tăng lên 124,1 nghìn ha. Diện tích đậu tương
tăng mạnh trong những năm gần đây, năm 2005 diện tích đã tăng lên đến
204,1 nghìn ha. Nhưng đến năm 2006 thì diện tích trồng đậu tương lại giảm

- Chọn giống đậu tương có phẩm chất tốt, khối lượng 1000 hạt đạt trên
300g, rốn hạt trắng để xuất khẩu.
Theo thống kê Việt Nam, diện tích và sản lượng đậu tương ở một số địa
phương trong nước được thể hiện ở bảng sau:

14


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng đậu tương ở một số tỉnh của Việt
Nam
Tỉnh

Diện tích (nghìn ha)
2005

2006

2007

2008

Sản lượng (nghìn tấn)
2005

2006



15,9

19,9

14,7

14,1

14,1

20,9

Sơn La

12,1

9,2

9,2

7,7

13,6

11,1

11,5

10,1


10,7

11,2

11,7

Vĩnh Phúc

8,5

6,9

4,3

6,2

13,3

10,2

6,4

10,5

Thái Bình

6,2

7,7

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

tế cũng như cải tạo đất. Nó được coi là: ông Hoàng trong các cây họ đậu.
Bởi vì cây đậu tương có giá trị rất toàn diện. Chính vì tầm quan trọng của loại
cây này mà nhiều nhà khoa học trên thế giới đã bỏ nhiều công sức để nghiên
cứu, tìm hiểu nhằm đưa ra được những giống, những biện pháp thâm canh để
trồng đậu tương đạt hiêu quả tốt nhất.
Theo các nhà khoa học thì đậu tương có nguồn gốc từ lưu vực sông
Trường Giang (TQ) sau đó lan truyền đến các nước khác. Khi đến châu Mỹ
đậu tương tỏ ra thích ứng tốt, phát triển mạnh chính vì vậy châu Mỹ trở thành
trung tâm phát triển cây đậu tương lớn nhất thế giới [5].
* Kết quả nghiên cứu về đặc trưng hình thái giải phẫu của cây đậu
tương:
- Màu sắc thân mầm và màu sắc hoa có tương quan chặt chẽ với nhau.
thân tím - hoa tím do gen trội (W) quy định, thân xanh - hoa trắng do gen lặn
(w) quy định [5].
- Lá đậu tương có nhiều hình dạng như: ngọn giáo, dạng trứng, trái
xoan, bầu dục,Hình dạng lá có liên quan tới khả năng quang hợp, thoát hơi
nước, khả năng vận chuyển của cây do đó liên quan tới năng suất. Qua nghiên
cứu cho thấy phiến lá to trồng trong điều kiện nhiệt độ thấp cho năng suất cao
hơn lá hẹp, hình dạng lá dài có khả năng chịu hạn tốt [2].
- Hạt có hình tròn hoặc hình thon. Phổ biến là màu vàng do gen (K2)
quy định, hạt màu đen do gen trội (R) quy định, màu nâu do gen lặn (r) quy
định, rốn hạt thường có màu đậm hơn màu hạt [5].
* Kết quả nghiên cứu về giống đậu tương:
Nguồn gen trên thế giới được lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Trung Quốc,
úc, Đài Loan, Pháp, ấn Độ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn Quốc, Nam
Phi, Thụy Điển, Thái Lan, Mỹ, Nga với tổng số 45.038 mẫu giống.

Cây đậu tương cũng được trồng ở nước ta từ lâu nhưng trước đây chưa
được coi trọng, về sau do nhận thức được tầm quan trọng của cây đậu tương
nên các nhà khoa học ở Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và đạt được một số
thành tựu sau:
* Kết quả nghiên cứu về hình thái giải phẫu:
Theo TS. Vũ Đình Chính và GS. TS. Trần Đình Long cho thấy: Trong
số 36 đặc trưng về hình thái có mức độ tương quan khác nhau với năng suất,
14 đặc trưng không có quan hệ hoặc quan hệ không chặt, 4 đặc trưng có quan

17


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

hệ nghịch với năng suất. Những đặc trưng có ý nghĩa trong chọn giống đậu
tương như: tổng số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ quả 3 hạt, P1000 hạt, số
lượng nốt sần thời kì đầu ra hoa, diện tích lá thời kì quả mẩy, khối lượng tươi
và khô thời kì hoa rộ và quả mẩy [4].
* Kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu:
Các giống có mật độ lông phủ dày có khả năng chịu hạn tốt hơn các
giống có mật độ lông thưa. Theo khảo sát thì giống M103 có khả năng chịu
nóng, chịu hạn tốt, DT84 có khả năng chịu hạn trung bình [3].
* Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống:
Trong những năm qua công tác chọn tạo giống ở Việt Nam cũng liên
tục được phát triển, nhiều giống mới được đưa vào sản xuất, đồng thời cũng áp
dụng nhiều phương pháp rất phong phú trong việc tạo ra các giống mới như:
phương pháp lai hữu tính, xử lý đột biến, chọn lọc cá thể, thu thập và nhập nội
giống đậu tương,trong đó phương pháp lai hữu tính đã thu được thành công

Nhóm các nhà nghiên cứu đậu tương của Viện Di truyền Nông nghiệp
do PGS. TS. Mai Quang Vinh và các cộng sự qua nhiều năm nghiên cứu đã
chọn tạo được giống đậu tương đột biến DT2008 có nhiều đặc tính quý như:
chịu hạn, chịu úng, chịu nóng, chịu lạnh cao, đề kháng được các bệnh như rỉ
sắt, phấn trắng, sương mai, đốm nâu vi khuẩn, năng suất 18 - 30 tạ/ha [25].
Hiện nay một nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu
tương đột biến gen kháng sâu mới đang được tiến hành tại Viện lúa đồng bằng
sông Cửu Long nhằm tăng năng suất đậu tương Việt Nam [22].

19


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

PHN3: vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1. Vật liệu nghiên cu
Tiến hành nghiên cu 5 ging đậu tương:
ĐVN6 do vin Nghiên cứu ngô cung cp.
ĐVN10 do vin Nghiên cứu ngô cung cp.
D912 do b môn Cây công nghip trng HNN I cung cấp (là t hp
lai gia V74 và M103).
ĐT2006 do vin Di truyn Nông nghip cung cp.
DT96 do viện Di truyền Nông nghiệp cung cấp (là ging được tạo ra từ
t hp lai gia DT84 và DT90), chọn làm giống đối chứng.
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.2.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2009.
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu

ĐVN10

DT96

ĐVN6

II

D912

(ĐC)
III DT96

ĐVN10

ĐVN6

(ĐC)
Dải bảo vệ

(ĐC: đối chứng).
3.4. Quy trình k thut
3.4.1. Thời vụ gieo
Gieo ngày 7.3.2009
3.4.2. Mật độ, khoảng cách
Mật độ: 35cây/m2.
Khoảng cách: 35cm x 7cm.
3.4.3. Phân bón và chăm sóc
* Phân bón:
- Phân chuồng: 5 tấn/ha.

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh.
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi
3.5.1. Chỉ tiêu về hình thái
- Màu sắc thân cành, màu sắc lá, hình dạng lá.
- Màu sắc hoa, hạt, rốn hạt.
3.5.2. Chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển
- Theo dõi thời gian và tỷ lệ mọc mầm:
+ Thời gian mọc mầm: Từ khi gieo tới khi có 50% số cây mọc mầm
khỏi mặt đất (ngày).
+ Tỷ lệ mọc mầm: Tính số hạt mọc mầm/số hạt gieo (%).
- Thời gian từ khi mọc tới khi ra hoa: Từ 50% số cây mọc đến 50% số
cây ra hoa (ngày).
- Thời gian ra hoa: Tính từ khi bắt đầu ra hoa đến khi kết thúc ra hoa
(ngày).
- Thời gian sinh trưởng: Tính từ khi gieo tới khi chín hoàn toàn (ngày).
Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở mỗi ô rồi theo dõi :
+ Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính: đo từ đốt 2 lá mầm tới
đỉnh sinh trưởng khi cây có 3 lá thật, 7 ngày đo một lần.
+ Khả năng tích luỹ chất khô: tính khối lượng tươi, khô ở thời kì bắt đầu
ra hoa, thời kì hoa rộ và thời kì quả mẩy.

22


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Bích K32E. Sinh KTNN

+ Đếm và cân khối lượng nốt sần ở thời kì bắt đầu ra hoa, thời kì hoa rộ
và thời kì quả mẩy.

>50

Tỷ lệ cây
bệnh (%)

- Khả năng chống đổ:
Tính tỷ lệ cây đổ: đếm số cây bị đổ/số cây theo dõi, tính tỷ lệ %.
Phân cấp theo bảng:
Cấp đổ
Tỷ lệ cây
đổ (%)

0

1

2

3

4

5



X
X

i

i 1

X : Giá trị trung bình

n

Xi : Các biến số
n: số cá thể
- Độ lệch chuẩn
n

X X

2

i



i 1

Nếu n < 30

n 1

Màu

Hình

Màu sắc

Màu

sắc lá

dạng lá

hạt

sắc rốn
hạt

1

DT96

Tím

Tím

Xanh

Tim

Vàng


Tím
Trắng

Trắng
Nâu
vàng

Vàng

Nâu

Vàng

Nâu
Nâu

xoan
4

D912

Tím

Tím

Xanh

Bầu dục
tròn

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status