Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng thực tập lâm sàng của học sinh điều dưỡng ở bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ TUYẾT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP LÂM SÀNG
CỦA HỌC SINH ĐIỀU DƯỠNG Ở BỆNH VIỆN
HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS THÁI VĂN THÀNH

NGHỆ AN, 2013


LỜI CẢM ƠN
Đề tài khoa học “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực tập lâm
sàng của học sinh Điều dưỡng ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An”
được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các quý Thầy cô, gia đình, cơ
quan, nhà trường và các bạn đồng môn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS. TS Thái Văn
Thành - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Vinh - người trực tiếp hướng dẫn
khoa học; các Thầy cô giáo Trường Đại học Vinh đã trực tiếp giảng dạy
trong quá trình học tập và góp ý cho luận văn; Khoa đào tạo sau đại học
trường Đại học Vinh; Bệnh viện HNĐK Nghệ An, Trường Đại học Y khoa

100............................................................................................................................................................................59
40..............................................................................................................................................................................59
100............................................................................................................................................................................59
40..............................................................................................................................................................................59
100............................................................................................................................................................................59
40..............................................................................................................................................................................59
100............................................................................................................................................................................59
Mức độ đánh giá....................................................................................................................................................61
Tổng.........................................................................................................................................................................61
Có.............................................................................................................................................................................61
%..............................................................................................................................................................................61
Thỉnh thoảng..........................................................................................................................................................61
%..............................................................................................................................................................................61
Không......................................................................................................................................................................61
%..............................................................................................................................................................................61
n................................................................................................................................................................................61


4

%..............................................................................................................................................................................61
40..............................................................................................................................................................................61
100............................................................................................................................................................................61
40..............................................................................................................................................................................61
100............................................................................................................................................................................61
40..............................................................................................................................................................................61
100............................................................................................................................................................................61
40..............................................................................................................................................................................61
100............................................................................................................................................................................61
40..............................................................................................................................................................................61


Không......................................................................................................................................................................63
%..............................................................................................................................................................................63
n................................................................................................................................................................................63
%..............................................................................................................................................................................63
60..............................................................................................................................................................................63
100............................................................................................................................................................................63
60..............................................................................................................................................................................63
100............................................................................................................................................................................63
60..............................................................................................................................................................................63
100............................................................................................................................................................................63
60..............................................................................................................................................................................63
100............................................................................................................................................................................63
60..............................................................................................................................................................................63
100............................................................................................................................................................................63
Tổng.........................................................................................................................................................................64
n................................................................................................................................................................................64
%..............................................................................................................................................................................64
14..............................................................................................................................................................................64
23..............................................................................................................................................................................64
18..............................................................................................................................................................................64
30..............................................................................................................................................................................64
10..............................................................................................................................................................................64
17..............................................................................................................................................................................64
13..............................................................................................................................................................................64
22..............................................................................................................................................................................64
5................................................................................................................................................................................64
8................................................................................................................................................................................64
60..............................................................................................................................................................................64
100............................................................................................................................................................................64

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................................95


BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT
ĐDHD:

Điều dưỡng hướng dẫn

HNĐK:

Hữu nghị đa khoa

HSĐD:

Học sinh Điều dưỡng

TTLS :

Thực tập lâm sàng


8

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do về mặt lý luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ đáng kính của cách mạng Việt Nam,
đồng thời là nhà giáo dục lớn của dân tộc đã vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin
một cách linh hoạt và sáng tạo vào công cuộc cách mạng tại Việt Nam. Người
đã để lại cho chúng ta nhiều quan điểm có giá trị trong lĩnh vực giáo dục trong

mà tay nghề sẽ được hình thành qua TTLS tại các Bệnh viện.
1.2. Lý do về mặt thực tiễn
Số lượng Điều dưỡng viên hiện nay ở nước ta thiếu khoảng 40.000
người, do đó việc đào tạo Điều dưỡng trung cấp nhằm cung cấp nhân lực cho
Ngành Y tế nhanh nhất. Bên cạnh đó, trong quá trình học Học sinh sẽ được
đào tạo tay nghề để khi ra Trường không phải đào tạo lại nữa, mà các Điều
dưỡng viên sẽ bổ sung ngay nhân lực cho Ngành Y. Do đó, việc học thực
hành trong Ngành Y rất nhiều và có những quy định rất ngặt nghèo, nội dung
học thực tập Bệnh viện được chi tiết hoá bằng các chỉ tiêu tay nghề. Do đó,
việc đào tạo nhân lực Y tế trung cấp rất cần có chỉ tiêu tay nghề để khi ra
Trường có thể đáp ứng ngay được nguồn nhân lực mà xã hội đang cần, mà
không cần phải đào tạo lại.
Số lượng HSĐD đến thực tập ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa (HNĐK)
Nghệ An đông.
Cơ sở vật chất, nguồn người bệnh, các mặt bệnh, các kỹ thuật, phương
tiện thực hành của Bệnh viện có giới hạn.
Tâm lý lo sợ và ngại “đi Bệnh viện” của HSĐD.
Kinh nghiệm của Giáo viên hướng dẫn lâm sàng, sự tạo điều kiện của
Lãnh đạo Bệnh viện, sự sẵn lòng chỉ dẫn của Bác sĩ, Điều dưỡng khoa thực tập.
Những yếu tố trên chi phối chất lượng TTLS của HSĐD.


10

Bệnh viện HNĐK Nghệ An là cơ sở TTLS có uy tín đối với Trường
trung cấp Y tế, Cao đẳng Y tế Nghệ An nay là Trường Đại học Y khoa Vinh.
Bệnh viện đã tạo điều kiện tốt cho quá trình TTLS cho HSĐD, giúp Điều
dưỡng khi ra trường có tay nghề vững, phẩm chất, tư tưởng, đạo đức Ngành Y
tốt góp phần vào sự phát triễn của Ngành Điều dưỡng nói riêng và Ngành Y
tế Nghệ An nói chung.

5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng TTLS của
HSĐD ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu cho hệ Trung cấp Điều dưỡng Trường Đại học Y khoa
Vinh tỉnh Nghệ An.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, các luận án, đề tài, các văn bản pháp lý có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
Phương pháp chuyên gia.
7.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
8. Những đóng góp của luận văn
8.1. Đóng góp về mặt lý luận
Góp phần hệ thống và cụ thể hóa một số vấn đề lý luận về phương pháp
quản lý chất lượng TTLS của HSĐD.
Xây dựng một số quy trình quản lý HSĐD thực tập ở Bệnh viện.
Xây dựng chuẩn đánh giá chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện.


12

8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện
HNĐK Nghệ An.
Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng TTLS của HSĐD có cơ sở
khoa học và thực hiện nhằm nâng cao chất lượng TTLS của đối tượng này tại

viên cần phải học gì. Từ kỹ thuật phân tích nhiệm vụ sẽ đưa tới sự phân biệt
rõ ràng giữa các điều cần học khác nhau: Kiến thức, thái độ hay kỹ năng thao
tác tay nghề.
“Giải pháp cho tình trạng Sinh viên chưa đạt yêu cầu trong TTLS” là
công trình nghiên cứu của các tác giả Scanlan Judith, Care, và Gessler Sandra
trong tạp chí Nurse Educator (2001) đó nêu lên và phân tích tình trạng Sinh
viên chưa đạt yêu cầu trong TTLS, từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho nhân viên Y tế.


14

Trong bài viết: “Tầm quan trọng của TTLS trong đào tạo Điều dưỡng”
tác giả Katie Tonarely (2010) đã nêu lên là trong quá trình được đào tạo để trở
thành người Điều dưỡng.
Tại Hoa kỳ Điều dưỡng cũng chịu áp lực mạnh vì phải chăm sóc quá
nhiều người bệnh, dẫn đến những sai sót không mong muốn và những sai sót
đó có thể phòng ngừa được. Có thể nói rằng: Để xảy ra biến chứng, kéo dài
thời gian nằm viện hay gia tăng sự tái nhập viện của người bệnh là hậu quả
của việc thiếu nhân lực Điều dưỡng. Bằng những kết quả nghiên cứu thu
được, các Nhà Y học danh tiếng của Mỹ đã khẳng định tầm quan trọng của tỷ
lệ tối thiểu Điều dưỡng/người bệnh để đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Một nghiên cứu khác của Học viện khoa học Y học Quốc gia Hoa kỳ
đã chỉ ra rằng:“Trình độ Điều dưỡng ảnh hưởng tới những kết quả đầu ra và
sự an toàn của người bệnh”. Việc theo dõi không đầy đủ, thiếu phương tiện
làm việc và sự quá tải công việc trong khi số lượng Điều dưỡng chuyên
nghiệp quá thiếu. Điều này liên quan tới sự gia tăng tỷ lệ tử vong và thương
tổn cho người bệnh đã giết chết 98.000 người bệnh ở Mỹ mỗi năm, trong khi
những sai sót Y tế nói trên có khả năng phòng ngừa được [19, 22].
Tại các nước Anh, Mỹ, Canada Điều dưỡng đã được nâng cao vai trò

khám, trạm xá…Trải nghiệm này là tối cần thiết cho một HSĐD để hoàn tất
khóa học và bước vào nghề. Trong lịch sử Điều dưỡng, năm 60, bà Phoebe
(Hy Lạp) đã đến từng Gia đình có người ốm đau để chăm sóc. Bà được
ngưỡng mộ và suy tôn là người nữ Điều dưỡng tại gia đầu tiên của Thế giới.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong Nước
Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là học phải đi đôi với
hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn nên việc nghiên cứu về thực tập
không phải là một đề tài mới lạ. Hoạt động thực tập để nâng cao tay nghề đã
được áp dụng từ rất lâu trong các Trường y, Trường sư phạm. Hoạt động này
luôn được các nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm. Các công trình nghiên cứu


16

của họ đều có chung một mục tiêu là nâng cao chất lượng đào tạo, mặc dù
hình thức nghiên cứu có khác nhau.
Hội thảo về đề tài: “Công tác thực tập sư phạm ở các Trường sư phạm”
do Viện nghiên cứu giáo dục tổ chức vào tháng 04/2008, để đánh giá thực
trạng công tác tổ chức thực tập sư phạm hiện nay của các Trường sư phạm và
đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng của hoạt động này của các
Trường sư phạm.
Hội thảo khoa học: “Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu
cầu đất nước” tổ chức vào tháng 08/2008, ông Nguyễn Thiện Nhân, chủ trì
hội nghị đã nhấn mạnh Ngành giáo dục khi xây dựng chương trình học phải
chú trọng đến thực hành, chuẩn bị kỹ năng nghề cho người học, các cơ sở đào
tạo cần tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động để người học có điều kiện
rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, nhằm phát huy được năng lực bản thân sau
khi tốt nghiệp.
Hội thảo Quốc gia về đào tạo nhân lực công nghệ cao theo nhu cầu xã
hội do hai bộ Khoa học & Công nghệ và Giáo dục & Đào tạo tổ chức vào

nội lực, huy động mọi nguồn lực tập trung đào tạo nghề cho người lao động,
đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội, đặc biệt nhu cầu công nghiệp hóa, nhu
cầu nguồn lực để hội nhập, chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm, giảm
thiểu thất nghiệp, chiến lược đào tạo nghề của Chính phủ từ năm 2011 đến năm
2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và Đại học đạt khoảng 70%.
Trong đào tạo nghề yêu cầu Học sinh, Sinh viên khi tốt nghiệp nghề phải có
năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề
nghiệp và tự lập nghiệp, có ý thức kỷ luật tác phong lao động chuyên nghiệp.
Luyện tập tay nghề là một khâu quan trọng nhất trong quá trình đào tạo
nghề. Quy trình đào tạo nghề bao gồm các kiến thức phổ thông, chuyên môn
và bậc nghề. Luyện tập thực hành nhằm giải quyết mặt thực tế của Học sinh


18

được đào tạo sao cho Học sinh có khả năng hoàn thành một nghề xác định ở
bậc đào tạo.
Đào tạo Điều dưỡng cũng là hình thức đào tạo nghề và là một loại nghề
đặc biệt vì đối tượng hành nghề của Điều dưỡng là sức khỏe con người, theo
tác giả Lê Thanh Tùng và cộng sự: Trong vài chục năm trở lại đây, công tác
đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng trong cả nước được quan tâm tích cực,
nhiều văn bản về công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân và việc đào tạo phát
triển nguồn nhân lực liên quan công tác chăm sóc sức khỏe được ban hành và
triển khai như: Ngoài Luật giáo dục 2005; Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ
sức khỏe Nhân dân (1989); Nghị quyết của Chính phủ về "Định hướng chiến
lược công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân trong thời gian 1996 – 2000 và
chính sách quốc gia của Việt nam đến 2020".
Vi Nguyệt Hồ và Phạm Đức Mục về “Hiện trạng nguồn nhân lực Điều
dưỡng, những thách thức và tương lai người Điều dưỡng Việt nam” đã cho
thấy vị trí và những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua rất đáng trân

trong đào tạo, Điều dưỡng ra Trường không có việc làm hoặc phải làm những
công việc không thuộc ngành nghề [24]. Trong khi thị trường Quốc tế đang
thu hút Điều dưỡng. Để giải quyết thực trạng này các Nhà lãnh đạo Bệnh viện
phải đổi mới tư duy hơn nữa trong việc tăng tuyển dụng Điều dưỡng. Hệ
thống Y tế phải bố trí Điều dưỡng đến cộng đồng. Đồng thời trong đào tạo
cũng như thực hành Điều dưỡng cần có những bước phát triển hơn nữa để
theo kịp chuẩn Điều dưỡng Quốc tế và hướng đến việc Điều dưỡng lao động
nước ngoài.
Như vậy, trong thực tế các đề tài về quản lý hoạt động thực tập cũng
còn khiêm tốn, chưa có nhiều. Đối với các Trường y trong cả nước, hiện tại
chỉ mới có một đề tài duy nhất nghiên cứu về quản lý thực tập của đối tượng
là Sinh viên Y khoa, đó là luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa
(2009) với tiêu đề là: “Thực trạng quản lý thực tập tại Trường Đại học Y khoa


20

Phạm Ngọc Thạch”. Riêng với đối tượng là Sinh viên Điều dưỡng, Sinh viên
Kỹ thuật Y học thì cho đến nay trên khắp Nước ta, hoàn toàn chưa có một
nghiên cứu nào về vấn đề này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Học sinh và Học sinh Điều dưỡng
a. Học sinh
Theo tự điển Lạc việt Học sinh là người theo học ở Trường.
Nói cách khác Học sinh là người đi học. Học văn hóa và học nghề.
Trong hệ thống giáo dục Học sinh bao gồm người học chương trình
giáo dục phổ thông ( tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông ) và người
học nghề trong các Trường Trung học chuyên nghiệp.
b. Điều dưỡng
Ở Việt nam, trước đây người Điều dưỡng được gọi là y tế, có nghĩa là

sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông nội dung chương trình khung đào tạo
Điều dưỡng bao gồm những kiến thức cơ bản về chính trị; tin học, ngoại ngữ;
giáo dục thể chất; pháp luật; giáo dục quốc phòng - an ninh; giải phẫu sinh lý;
vi sinh - ký sinh trùng; dược lý; sức khoẻ - môi trường - vệ sinh - nâng cao
sức khoẻ và hành vi con người; dinh dưỡng - tiết chế; đạo đức Điều dưỡng;
Điều dưỡng cơ sở; tâm lý và giáo dục sức khoẻ; Y học cổ truyền; kiểm soát
nhiễm khuẩn; chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực; chăm sóc
sức khoẻ người bệnh nội khoa; ngoại khoa, chăm sóc sức khoẻ trẻ em; phụ
nữ, bà mẹ và gia đình. Thực hành, thực tập của các học phần chuyên môn và
thực tập tốt nghiệp được bố trí thành những học phần riêng để tập trung chỉ
đạo và tổ chức thực hiện rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho Học sinh.
1.2.2. Thực tập lâm sàng, thực tập lâm sàng của Học sinh Điều dưỡng
a. Thực tập lâm sàng
Theo định nghĩa của Từ điển tiếng việt - Viện ngôn ngữ học - của tác
giả Hoàng Phê thì lâm sàng là những gì trực tiếp quan sát được ở người ốm


22

đang nằm trên giường bệnh. Do đó, TTLS là thực tập tại giường bệnh hay là
thực tập tại Bệnh viện.
Ngành Y là ngành liên quan trực tiếp đến tính mạng con người nên
TTLS đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh viên ngành này, vì
TTLS vừa giúp Sinh viên trau dồi kỹ năng nghề nghiệp vừa là nơi rèn luyện y
đức để giúp họ trở thành những người cán bộ Y tế giỏi và có đạo đức nghề
nghiệp trong tương lai. Do đó, trong chương trình đào tạo của HSĐD thì
TTLS chiếm số tiết và thời gian lớn.
TTLS là quá trình tập làm những gì đã được học trong lý thuyết, được
thực hành tại Nhà trường và làm trên người bệnh “ thật” tại giường bệnh.
TTLS còn là quá trình học những tình huống, những vấn đề mắt thấy tay nghe,

dưỡng, can thiệp Điều dưỡng, lượng giá).
Rèn luyện đạo đức người Điều dưỡng, tác phong thận trọng, chính xác.
Như vậy, TTLS của HSĐD là quá trình mà Học sinh đi học tại Bệnh
viện để làm quen với môi trường Bệnh viện, giao tiếp với người bệnh và
người nhà, kiến tập và làm một số kỹ thuật cơ bản của Điều dưỡng dưới sự
hướng dẫn giám sát của Giáo viên hoặc Điều dưỡng tại Khoa thực tập, học
hỏi một số bệnh, thực hiện kế hoạch chăm sóc, rèn luyện đạo đức.
1.2.3. Chất lượng thực tập lâm sàng của Học sinh Điều dưỡng
a. Chất lượng
Khái niệm chất lượng có nhiều quan niệm khác nhau:
Theo từ điển tiếng việt, chất lượng là “cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
một con người, một sự vật, sự việc”
Theo từ điển tiếng việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nên phẩm
chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật
này khác với sự vật kia”


24

Theo tiêu chuẩn Pháp – NFX 50 – 109, chất lượng là “tiềm năng của
một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng ”.
Theo Oxford Pocket Dictionary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc
trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các
thông số cơ bản”.
Theo ISO 9000-2000, chất lượng là “mức độ đáp ứng các yêu cầu của
một tập hợp các đặc tính vốn có”.
Theo Harvey and Green (1993), chất lượng được định nghĩa như tập
hợp các thuộc tính khác nhau:
Chất lượng là sự xuất sắc ( quality as excellence ).
Chất lượng là sự hoàn hảo ( quality as perfection ).

có HSĐD đi thực tập cụ thể hóa thành mục tiêu, nội dung thực tập, chỉ tiêu
tay nghề.
Bên cạnh đó chất lượng TTLS của HSĐD còn được xem xét ở tinh thần
chấp hành nội qui kỷ luật của Bệnh viện: Học sinh đi thực tập đến và về đúng
giờ, báo cáo với Điều dưỡng tại khoa, mặc đồng phục chỉnh tề ngay ngắn sạch
sẽ, tươm tất, luôn khiêm tốn lễ phép với tất cả nhân viên trong Khoa từ Bác sĩ,
Điều dưỡng ...hòa nhã với người bệnh và người nhà người bệnh, luôn giữ trật
tự không ồn ào, Học sinh đi thực tập phải năng động tìm việc để làm, tìm điều
để học, tuy nhiên không phải chỉ nhằm mục đích học tập mà còn phải biết
chia sẻ công việc với Điều dưỡng, giúp đỡ người bệnh.
Mục tiêu đào tạo
- Về kiến thức:
Trình bày được những nội dung cơ bản về cấu tạo, hoạt động và chức
năng của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý.
Phân tích được sự tác động của môi trường sống đối với sức khỏe, các
biện pháp, duy trì, cải thiện điều kiện sống để bảo vệ và nâng cao sức khỏe
con người.


Trích đoạn Nội dung giải pháp Cách thức thực hiện giải pháp Nội dung thăm dò
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status