NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM PHỔI Ở LỢN DO Mycoplasma TẠI MỘT SỐ VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Pdf 31

Phần 1
Mở Đầu
1.1. Đặt vấn đề
Để đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu
thịt, sữa, trứng, nhất là thịt lợn xuất khẩu.Trong những năm gần đây Nhà Nớc,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho nhập các giống gia súc, gia
cầm có năng suất và chất lợng cao từ các nớc có nền chăn nuôi phát triển,
chính vì thế các giống lợn lạc ở nớc ta hiên nay đã có tỷ lệ nạc tới 55-62% và
cho năng suất cao.
Có thể khảng định rằng: Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn n-
ớc ta nói riêng đã đạt nhiều thành tựu mới, xu thế chuyên môn hoá sản xuất,
chăn nuôi trong trang trại tập trung ngày càng phổ biến.
Trong các vật nuôi thì nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, tuy
nhiên không phải cơ sở chăn nuôi nào cũng thắng lợi bởi ngoài các vấn đề
giống, công tác dinh dỡng thì công tác thú y là vấn đề cấp bách, quyết định
đến thành công trong chăn nuôi.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất đã giúp
chúng ta xử lý và khống chế bệnh dịch. Mặt khác khi mức sống của ngời dân
tăng lên thì nhu cầu về sử dụng thực phẩm sạch đang là vấn đề mà xã hội quan
tâm, do đó mà ngành chăn nuôi nói chung và nhất là chăn nuôi lợn nói riêng
làm sao phải tạo ra nhiều số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm, việc đó đòi hỏi
chúng ta phải có những biện pháp hợp lý để đáp ứng với nhu cầu của xã hội.
Trong những bệnh truyên nhiễm ơt lợn thì bệnh suyễn lợn là bệnh gây thiệt
hại kinh tế lớn, tác động dai dẳng làm cho công tác phòng bệnh khó khăn.
Bệnh tồn tại rất lâu trong cơ thể lợn cũng nh ngoài môi trờng bên ngoài làm
công tác phòng bệnh rất khó khăn, khi bị nhiễm bệnh, chi phí điều trị lớn, thời
gian và liệu trình điều trị kéo dài.
Cho tới nay ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh suyễn
lợn, tuy nhiên mới chỉ tập chung vào tỷ lệ nhiễm, dịch tễ học, và phác đồ
phòng trị bệnh, còn các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của lợn bị bệnh thì cha
có tác giả nào nghiên cứu, mặt khác một thực tế đặt ra là: Nói đến bệnh suyễn

tiếp theo.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Biết đợc sự biến đổi lâm sàng của lợn bị bệnh: Triệu chứng bên ngoài, nhiệt
độ, tần số hô hấp, tần số mạch.
- Biết đợc sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý của máu lợn bệnh.
- Biết đợc sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá của máu lợn bệnh.
- Theo dõi mức độ tổn thơng của phổi lợn: Cả vi thể và đại thể.
- Xây dựng phác đồ phòng và trị bệnh có hiệu quả.
- ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu đợc vào thực tiễn sản xuất nhằm hạn
chế tác hại của bệnh, tạo sản phẩm an toàn về bệnh, nâng cao hiệu quả trong
nuôi lợn, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo đối với bệnh này.
Phần 2
Tổng Quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu về nguyên nhân bệnh
2.1.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
Bệnh lần đầu tiên đợc phát hiện thấy ở nớc Đức, sau đó thấy ở Anh,
Thụy Điển và gọi tên bệnh là Dịch viêm phổi địa phơng. Trớc khi tìm ra
nguyên nhân gây bệnh suyễn lợn, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau của
các tác giả về nguyên nhân gây bệnh. Ngày đầu bệnh xuất hiện, một số tác giả
cho rằng: Bệnh suyễn lợn là do một loài virus nào đó không qua màng lọc gây
ra, và tất cả các hớng nghiên cứu khi đó tập trung vào nguyên nhân do virus.
Những năm 50 của thế kỷ XX các nhà khoa học ở các nớc Anh, Canada,
Mỹ, Thụy Điển đã đi xâu vào nghiên cứu đồng loạt nhng theo hớng là do virus
gây nên bệnh, kết quả thu đợc không đồng nhất, trong quá trình nghiên cứu họ
đã tìm thấy Mycoplasma trong bệnh phẩm nhng lại cho rằng: Vi khuẩn này
chỉ là vi khuẩn thứ phát, thờng nhiễm vào các bệnh tích của phổi khi lợn mắc
bệnh và che lấp căn bệnh trong môi trờng tế bào và không có tế bào dùng để
phân lập mầm bệnh. Cho tới lúc này ngời ta vẫn cho rằng có một loại virus nào
đấy gây nên bệnh mà cha tìm ra đợc.
Cũng trong những năm 50 một số tác giả đã nghiên cứu đợc một số đặc

và họ kết luận rằng: Vi khuẩn đã hình thành khuẩn lọc là nguyên nhân gây
ra bệnh Dịch viêm phổi địa phơng và đặt tên la M.Suipneumonia
Năm 1986, Papageogia đã tiến hành nghiên cứu một mặt vi sinh vật học
của mầm bệnh, tác giả đã chứng minh đợc vai trò chủ yếu của Mycoplasma.
Canh khuẩn trong môi trờng dịch thể đem tiêm cho lợn con từ 10 -21 ngày
tuổi đã gây ra bệnh đợc và đem quan sát cụ thể thấy đợc bệnh tích viêm khí
quản phổi hoặc viêm phổi thuỳ ở các thuỳ tim, thuỳ đỉnh, viêm ngoại tâm mạc
cấp tính, với sự hình thành u hạt ở màng cơ tim và bệnh tích viêm ngoại tâm
mạc.
Về sau đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tiếp theo nhằm sáng tỏ thêm
vấn đề
Nh vậy sau rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên
thế giới, cuối cùng đã xác định đợc chính xác nguyên nhân gây bệnh Dịch
viêm phổi địa phơng (ngày nay gọi là suyễn) của lợn là Mycoplasma
hyopneumoniae.
2.1.2. Một số nghiên cứu trong nớc
Bệnh đờng hô hấp mãn tính của lợn ở Việt Nam đợc quen gọi với tên
bệnh suyễn lợn đã xảy ra từ năm 1958 tại các cơ sở giống lợn của Nhà nớc.
Theo tác giả Trờng Giang (1965). Dịch viêm phổi địa phơng đã xảy ra tại nông
trờng An Khánh năn 1958 và giết hại hàng trăm lợn mỗi năm, tập trung nhất
vào đàn lợn 2-7 tháng tuổi. Ngoài các trại Nhà nớc, tại các trại tập thể của hợp
tác xã cũng đã xảy dịch Dịch viêm phổi địa phơng. Hoàng Hải (1963) đã theo
dõi một ổ dịch tại Thuận Châu (Sơn La) cho thấy: giống đợc chuyển từ Thái
Bình lên vào năm 1961, sau 8-9 tháng nuôi trọng lợng cơ thể chỉ tăng 5-6 kg.
Một số lợn có trọng lợng khoảng 17-18 kg, khi đợc mổ khám thấy có triệu
chứng điển hình của Dịch viêm phổi địa phơng. Tác giả cũng đã mô tả lại các
triệu chứng điển hình của bệnh Dịch viêm phổi địa phơng nh : gầy sút, ho từng
cơn vào sáng sớm nhất là những ngày giá lạnh, lợn ho nhiều rũ rợi, đứng riêng
trong góc chuồng thở hổn hển...bệnh tích chủ yếu khi mổ khám thấy là hiện t-
ợng nhục hóa và có mủ, có nhiều trờng hợp viêm dính vào sờn.

ở ngời, từ năm 1937, Edsarr Va Dienes đã phân lập đợc Mycoplasma lần
đầu tiên ở tuyến Bartholin và đặt tên là M.hominis.
Trong thú y, sau M.mycoides ngời ta đã phân lập đợc các Mycoplasma có khả
năng gây bệnh ở dê, gà, lợn chuột nhắt, chuột cống và chim.
2.2.1 Hình thái.
Mycoplasma là những thực thể hữu cơ nhỏ, không di động, không sinh
nha bào là vì cơ thể sống không có thành tế bào mà chỉ có màng nguyên sinh
chất. Nó là cơ thể sống có khả năng tự nhân đôi, có kích thớc nhỏ hơn vi
khuẩn.
Hai đặc điểm khác của Mycoplasma so với các loại vi khuẩn khác là
kích thớc genome và thành phần các bagơ nitơ của AND Mycoplasma có cả
AND và ARN, nó mang bộ gen nhỏ nhất trong tất cả cơ thể sống tự do
(khoảng 600 Kb) và có ít nhất hơn 300 gen. Tổng thành phần Guanine và
Cytosine trong AND thấp, ở một số loài tỷ lệ G+C thấp hơn 25 mol % và tỷ lệ
đó phân bố không đều trên bộ gene, có vùng rất cao lại có vùng rất thấp.
Hình thể của Mycoplasma rất đa dạng (hình thoi, hình gậy ngắn hoặc
hình cầu). Hình của Mycoplasma thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi canh trung và lệ
thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trờng.
Mycoplasma không bắt mầu Gram, rất khó nhuộm vì dễ biến dạng qua
các bớc nhuộm, có thể quan sát Mycoplasma bằng kính hiển vi nền đen hoặc
kính hiển vi phải pha nhng cho kết quả không chắc chắn và do đó rất ít có ý
nghĩa trong công tác chẩn đoán phòng thí nghiệm.
Phần lớn Mycoplasma có lối sống tự do, nó chỉ sống và phát triển mạnh
ở một số vật chủ cụ thể (giải thích nghi hẹp).
2.2.2. Phân loại
Theo Bergey, có 9 loài Mycoplasma gây bệnh cho động vật
Trong phân loại học Mycoplasma thuộc lớp Molli cutes (molli nghĩa là
mềm, cutes nghĩa là da, vỏ bọc).
Số loài Mycoplasma thì nhiều nhng vì chúng không có thành tế bào nên
chúng không phát triển phong phú đợc. Cho đến nay, hơn 100 loài gây bệnh

Nuôi cấy phối hợp Mycoplasma rất khó vì nó đòi hỏi chất lợng môi trờng
khá cao khuẩn lạc của nó có hình chứng ốp nếp. Mycoplasma có thể nuôi cấy
đợc trên những môi trờng có hoặc không có tế bào sống, trên phôi gà.
- ở môi trờng không có tế bào : Mycoplasma đòi hỏi những chất dinh dỡng
đặc biệt nh huyết thanh ngựa chửa, chiết xuất men Nhiều loại Mycoplasma
kỵ khí hoặc hiếu khí tuyệt đối nhng vẫn có loại kỵ khí tuỳ tiện. Nhiệt độ tốt
nhất để Mycoplasma phát triển từ 35-37
0
C với pH thử 7,0-7,8.
-Trên môi trờng thạch: Chúng có thể tạo nên những khuẩn lọc tròn, nhỏ bé
nuôi lâu khuẩn lọc sẽ lớn dần bề mặt có cấu tạo hạt, giữa có các màu vàng
xung quanh trong (giống hình trứng ốp nếp).
- Trên môi trờng thạch máu: Mycoplasma gây bệnh cho ngời có thể làm
dung huyết thạch máu.
- Trên môi trờng dịch thể : Mycoplasma làm vẩn đục môi trờng và tạo
thành những kết tủa.
Hình dạng của khuẩn lạc tơng đối giống nhau do đó không thể dựa vào nó
mà phân biệt các Mycoplasma khác.
2.2.4. Đặc điểm sinh hoá
- Hai đặc điểm khác của Mycoplasma so với các loại vi khuẩn khác là kích
thớc genome và thành phần các bagơ nitơ của AND Mycoplasma có cả AND
và ARN, nó mang bộ gen nhỏ nhất trong tất cả cơ thể sống tự do (Khoảng 600
Kb) và có ít nhất hơn 300 gene. Tổng thành phần Guanine và Cytosine trong
AND thấp, ở một số loài tỷ lệ G+C thấp hơn 25 mol % và tỷ lệ đó phân bố
không đều trên bộ gene, có vùng rất cao lại có vùng rất thấp.
- Vách của Mycoplasma yếu do đó hình dạng thay đổi. Mycoplasma có lớp
vỏ mỏng rất mềm dẻo có thể ví nh màng nguyên tơng của các vi khuẩn khác.
Dới kính hiển vi điện tử có thể quan sát thấy màng nguyên tơng là dạng hạt
hoặc dạng lới với các Ribosom.
- Quá trình nên men của Mycoplasma rất phức tạp và lệ thuộc vào môi tr-

này sang trại khác.
2.3.2. Nguyên nhân gây bệnh
+ Mycoplasma hyopneumoniae
Là nguyên nhân số 1 gây bệnh suyễn lợn, vi khuẩn này c trú ở phổi lợn
bình thờng, khi thời tiết thay đổi hoặc khi điều kiện vệ sinh kém, khi sức đề
kháng giảm thì M. hyopneumoniae tăng độc lực gây bệnh cho lợn mặc dù chỉ
một mình Mycoplasma hyopneumoniae cũng gây đợc bệnh nhng nhiều bệnh
khác cũng duy trì và phát triển: Pastcurella, Ttreptococcus, Staphynococcus,
E.Coli, Salmolella.
Ngày nay, ngời ta cho rằng bệnh do M. hyopneumoniae sẽ trầm trọng hơn
khi kết hợp với một Adenovius ( Kasa,1969 ).M.hyopneumoniae đợc tìm thấy
chủ yếu ở trong ống khí quản, phế quản lợn. Chúng gây nhiễm ống hô hấp
trên, dính chặt vào lông nhung đờng hô hấp làm ngăn chặn chức năng thu dọn
chất nhầy giúp vi khuẩn kế phát xâm nhập dẫn đến làm suy giảm miễn dịch
(Ross và cộng sự).
M.hyopneumoniae gây ức chế sản sinh đại thực bào, làm kiệt quệ đại thực
bào (Clark,Purduc). Khi nhiễm M. hpopneumonia các đại thực bào bị thay đổi
vì thế làm thúc đẩy quá trình nhiễm Pasteurella, PRRS và ngợc lại ; Một số
nghiên cứu các nhà khoa học Mỹ chỉ cho rằng: ở lợn nhiễm Mycoplasma trớc
thì cũng làm tăng độ mẫn cảm với PRRS. Theo Ross (1986), nếu chỉ có
Mycoplasma thì triệu chứng lâm sàng không xuất hiện. Chỉ khi có sự tham gia
của Pasteurelia và Bordetella bronchiseptica thì triệu chứng mới biểu hiện rõ
ràng.
+ Vai trò của một số vi khuẩn công phát trong bệnh suyễn lợn.
Pasteurelle multocida :
. Theo Pizoan (1986) việc nhiễm P.multocida ở phổi lợn thờng ở vào giai
đoạn cuối của Dịch viêm phổi địa phơng hay DVPĐP do Mycoplasma khởi
phát (Mycoplasma induced Respiratory disease syndrome). P.multocida là vi
khuẩn Gram âm hình cầu trục trùng có kích thớc 0,5-1 x 1-2 là vi khuẩn
không di động, Indol dơng tính, Oxydase dơng, Urease âm, không mọc trên

động, không có lông, hình thành nha bào và vi khuẩn bắt màu Gram âm.
Trên môi trờng thạch hình thành những khuẩn lạc dạng niêm dịch
(mucoid) lầy nhầy trắng dầy. Trong nớc thịt chúng phát triển thành canh trùng
có màng lầy nhầy, thành vòng dính từ đáy ống trở lên. Trong môi trờng gelatin
có khuẩn lạc dạng hình đinh, không làm tan gelatin, sinh axit và làm đông sữa
quỳ. Không sinh indol và H
2
S. Hoàn nguyên nitrate thành nitrite, methyl red
âm tính và Vogesproskauer dơng tính. Urease âm tính và Ornithine dơng
decacgoxylase âm tính.
Trong dịch viêm phổi địa phơng do Mycoplasma hyopneumoniae khởi
phát, Klesielle và các vi khuẩn cộng phát khác nh: Streptococcus
Staphylococcus, Pasteurelle, Bordetella bromchiseptica có ảnh hởng lớn đến
việc phát bệnh ở từng cá thể lợn (Blood và cộng sự, 1979) {48} phổi bị bệnh
có màu đỏ thẫm, tụ huyết và cứng khi cắt có dịch xuất hiện ở mặt cắt. Theo
Buddle (1985) thì bệnh tích xuất hiện ở bất kỳ thùy nào của phổi nhng ở thùy
tim thờng gặp nhiều nhất.
Salmonella:
Salmonella gây bệnh cho lợn, ngoài các bệnh tích thấy ở các hệ tiêu hóa
ngời ta còn gặp bệnh tích ở phổi, phổi trở nên cứng, có tụ huyết lan rộng, phù
huyết ở giữa các thùy phổi và kèm theo hiện tợng xuất huyết. Ngoài ra còn
thấy hiện tợng tăng sinh ở phổi có thể gọi là viêm phổi (Diffuse interticial
pneumonia). Theo Buddle (1985), ngoài hiện tợng tụ huyết, các tác giả còn
thấy hiện tợng nhục hóa ở phổi.
Salmonella là vi khuẩn có hình gậy ngắn, hai đầu tròn, kích thớc 0,4-
0,6x1-3m, không hình thành nha bào, phần lớn di động (trừ Salmonella
gallinarum và Salmonella pullorum). Trên thân có lông (8-12 lông).
Salmonella phần lớn lên men và sinh hơi đờng glucose, manose, maltose,
galactose, levulose, arabinose. Phần lớn các loài Salmonella không lên men
lactose và sacharose. Không làm tan chảy gelatin, không thủy hóa urea, không

- Mùa xuân và mùa đông tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các mùa khác.
- Lợn là nguồn lây nhiễm chính bệnh này. ở những trại chăn nuôi không có
bệnh, cách ly tốt vẫn có thể nhiễm ( theo Gooduvin ), đặc biệt là các trại lân
cận cách xa nhau dới 3 km.
M. Kobosch,1999 đã kiểm tra trên 4000 phổi lợn thấy 67% phổi lợn bị viêm,
80% mắc bệnh M.pneumonia.
- Việc lây truyền M.pneumonia chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp lợn ốm ho,
thở, hắt hơi truyền mầm bệnh sang lợn khoẻ lợn mang trùng cũng làm gây
bệnh. Bệnh thờng kéo dài khó dập tắt và tiêu diệt do lợn ốm khỏi nhng vẫn
mang trùng.
- Bệnh lây lan mạnh ở các đàn nhập nội, nhữnh lợn cha bị nhiễm thì tỷ lệ
chết cao hơn.
2.3.5. Triệu chứng
Sau khi nhiễm M.pneumonia từ 7 đến 20 ngày thì triệu chứng đầu tiên
là hắt hơi, ho khó thở. Ho và khó thở là triệu chứng điển hình và kéo dài.
Bệnh biểu hiện dới 3 thể
* Thể cấp tính
Lợn ăn kém chậm chạp, da xanh hoặc nhợt nhạt, thân nhiệt bình thờng
hoặc hơi cao một chút (39-39.5
0
C).
Hắt hơi ho từng hồi lâu do cố đẩy dịch bài tiết ở sâu đờng hô hấp thờng ho
lúc thời tiết lạnh, lúc vận động. Khi ho con vật mệt mỏi, hiện tợng ho chỉ kéo
dài vài tuần sau đó giảm.
- Sau quá trình ho phổi lợn bị tổn thơng dẫn tới hiện tợng thở khó, thở
nhanh và nhiều, thở khò khè, thở từ 60-150 lần /phút. Vật há hốc mồm để thở,
thở nh chó ngồi thở, thở dốc bụng thóp lại để thở.
-Tần số hô hấp tăng lên bí tiểu tiện, khi nghe vùng phổi có nhiều vùng hô
hấp im lặng.
-Kiểm tra máu : Hồng cầu tăng để bù lại lợng 0

phổi. Phổi xuất hiện những chấm đỏ hoặc xám bằng hạt đậu xanh, to dần rồi
tập trung thành từng vùng rộng lớn.
- Khi chụp X Quang thấy bệnh lan từ trớc ra sau, theo một quy định nhất
định: Bệnh tích đối xứng giữa hai bên lá phổi, ranh giới rõ giữa các vùng viêm
hoặc không viêm.
- Khi mổ khám thấy: Chỗ phổi viêm cứnglại, màu xám nhạt hay đỏ nh màu
mận chín, mặt phổi bang láng, bên trong có chứa chất keo nên gọi là viêm
phổi kính.
Khi bị viêm nặng phổi cứng, đặc lại nh bị gan hoá lúc này khi cắt phổi chỉ
còn một ít dịch trắng xám lẫn bọt. Phổi bị nhục hoá, đục màu tro, chắc khi
biểu hiện gan hoá, lúc này cắt miếng phổi thả xuống nớc thấy phổi chìm.
Khi có sự hội nhiễm các vi khuẩn khác, bệnh tích sẽ có đặc điểm riêng
- Về vi thể: Khi bị nhục hoá, thấy phế quản có nhiều bạch cầu đơn nhân
trung tính. Nếu viêm màng phổi thì màng phổi dày nên.
- Hạch lâm ha sng to gấp 2-5 lần, chứa nhiều nớc màu tro, tụ máu.
- Khi ghép với tụ huyết trùng thì phổi bị tụ máu, có nhiều vùng gan hoá
phía sau phổi, hoại tử bã đậu.
- Khi ghép với Streptcoccus thì phổi có mủ.
- Nếu ghép với Bactericou thì cuống phổi viêm có mủ, mủ từng cục hôi và
tanh, màu tro.
2.3.7. Phòng và trị bệnh
a. Đối với những vùng và trại cha có bệnh
- Thực hiện phơng châm không nhập lợn từ ngoài vào. Nếu cần thiết
phải nhập thì chọn những vùng, trại từ trớc cha phát hiện ra bệnh suyễn; kiểm
tra kỹ tình hình sức khỏe chỉ mua; khi đem lợn về phải cách ly 2 tháng và theo
dõi, không phát hiện triệu chứng bệnh mới cho nhập đàn.
- Thờng xuyên làm công tác phòng dịch, nếu phát hiện lợn có triệu
chứng ho, thở thì có thể nghi là bệnh suyễn; cách ly ngay, báo cho cơ quan thú
y. Chăm sóc và quản lý tốt đàn lợn mới nhập (vệ sinh chuồng, nuôi dỡng).
b. Đối với các trại đã mắc bệnh

bột xơng, muối và chất khoáng.
+ Dùng thuốc:
Dùng Tylosin: Tylosin dùng liều 20mg/kg thể trọng, tiêm bắp thịt, dùng
liên tục 6 ngày, nghỉ 5 ngày, lại tiếp tục dùng 5 ngày nữa. Kết quả cho thấy
lợn khỏi về lâm sàng; thở bình thờng, hết ho, ăn khỏe. Cùng với Tylosin cần sử
dụng thêm các loại thuốc trợ sức: Vitamin B
2
, Vitamin C, cafeinvà chăm sóc
nuôi dỡng tốt.
Theo Nguyễn Ngọc Nhiên (1992) dùng Tylosin kết hợp với
Streptomicin hoặc Kanamicin với liều lợng 30mg/kg thể trọng, chăm sóc, nuôi
dỡng tốt, cho biết; lợn khỏi bệnh 80 90%.
Dùng Tiamulin: Tiamulin là kháng sinh mới có tác dụng diệt
Mycoplasma và các vi khuẩn đờng hô hấp khác, dùng với liều lợng 20 mg/kg
thể trọng kết hợp dùng Kanamicin với liều lợng 20 mg/kg thể trọng,
Gentamicin với liều 4 đv/kg thể trọng dùng liên tục 6-7 ngày, kết quả khỏi
bệnh lâm sàng 85-90% (Nguyễn Hữu Vũ,1993).
Đối với các cơ sở đã có bệnh suyễn:
- Phân chia lợn thành 3 loại
1. Lợn mắc bệnh có triệu chứng (ho, thở).
2. Lợn nghi mắc bệnh gồm: lợn từ trớc đó có ho và thở sau không thấy
ho và thở nữa, lợn đã ở chung hay tiếp xúc với lợn bệnh nhng cha thấy triệu
chứng ho và thở; lợn nái không thấy triệu chứng nhng đẻ thì đàn lợn con bị
suyễn.
3. Lợn khỏe gồm: những lợn từ trớc cha bao giờ phát hiện triệu chứng
ho và thở, sinh trởng bình thờng, lên cân; lợn cha ở chung với lợn ốm bao giờ,
lợn nái mà con đẻ ra không con nào mắc bệnh.Theo dõi 15 ngày về triệu
chứng, bệnh tích để phân loại.
- Mỗi loại lợn cần đợc chăm nuôi riêng trong từng khu vực. Quy định ba
khu vực cho ba loại, mỗi khu cách nhau tối thiểu 10m nếu chia thành từng

có triệu chứng lâm sàng, còi cọc, mổ trớc; thời gian lợn còn theo mẹ mổ 1/3 số
con trong mỗi ổ; số còn lại đến tháng thứ t và tháng thứ sáu mổ hết. Nếu thấy
lợn có bệnh tích điển hình và thấy lợn có triệu chứng lâm sàng ở lợn mẹ thì
thải loại lợn mẹ.
Qua ba lứa kiểm tra, nếu hai lứa liền lợn con không có bệnh tích và lợn
mẹ không có triệu chứng lâm sàng thì có thể công nhận lợn mẹ không có
bệnh. Lợn con của những lợn mẹ này đợc nuôi chung đến 8-10 tháng tuổi thì
mổ kiểm tra phổi hạch, nếu thấy không có bệnh tích thì có thể kết luận là lợn
mẹ đã lành bệnh.
Sau thời gian thực hiện, các tác giả nhận thấy có kết quả bớc đầu; triệu
chứng lâm sàng ở đàn lợn nái giảm rõ rệt, bệnh tích trên phổi có biến chuyển
tốt. Kiểm tra vi thể thấy lợn con bệnh giảm dần qua từng lứa, kiểm tra những
lợn đợc coi là lành bệnh thấy đều an toàn, những lợn lành bệnh đa ra nuôi thịt
đều phát triển tốt.
Từ kết quả thực hiện trên việc phòng trừ suyễn cần áp dụng một số kinh
nghiệm về kỹ thuật sau:
- Xây dựng đàn lợn an toàn: quy mô nhỏ quản lý đợc chặt: 50 đến 100
lợn nái, 6 đến 5 lợn đực giống, tất cả đều là hậu bị 4 tháng tuổi. Đực và cái (thí
dụ Móng Cái) mua ở hai vùng khác nhau để tránh đồng huyết. Số lợn con cuối
cùng giữ lại khoảng 1/2 ( qua chọn lọc giống ). Vùng mua lợn giống phải an
toàn suyễn ( do cơ quan thú y địa phơng chứng nhận). Cách ly, kiểm tra suyễn
( chiếu X.quang, theo dõi lâm sàng).
Dùng phơng pháp thụ tinh nhân tạo phối giống cùng một ngày cho lợn
nái an toàn và những lợn nái suyễn thuộc giống tốt.
- Diệt trùng tiêu độc; Thuốc sát trùng là NaOH 2% ở độ nóng 60
0
C,
pha xong dùng ngay. Trình tự tiêu độc: Đầu tiên quét dọn hết rác bên trong và
ngoài chuồng, nạo vét khai thông cống rãnh; sau đó, dùng nớc sạch xối mạnh
cọ rửa nền chuồng, tờng (từ mặt đất lên đến độ cao 0,60 1,2 mét); nền


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status