Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện - Pdf 32

Lời nói đầu
Năm 2001 đánh dấu một sự phát triển lớn trong hoạt động thơng mại của
Việt Nam khi chính phủ Mỹ và chính phủ Việt Nam ký kết hiệp định thơng mại
song phơng. Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã mở ra một cơ hội
phát triển mới, một thị trờng mới đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp Việt Nam,
đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành đợc u tiên chú trọng
nh chế biến thực phẩm và dệt may. Nhng bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức
đặt ra, nhiều hàng rào tiêu chuẩn mới mà Việt Nam phải vợt qua để vào đợc thị
trờng Mỹ.
Chất lợng hàng hoá chính là một tiêu chuẩn mà các hàng hoá của Việt
Nam phải đạt đợc. Chất lợng phải đợc coi là một vũ khí cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hoá. Thứ nhất, vũ khí đó giúp cho sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Thứ hai, vũ khí này giúp cho sản phẩm mang
thơng hiệu Việt Nam xâm nhập đợc vào thị trờng quốc tế và cuối cùng làgiúp
cho sản phẩm Việt Nam cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại trên thị tr-
ờng, lọt vào sự lựa chọn của khách hàng.
Là một con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam, công ty May 10
có một bề dầy truyền thống phát triển hào hùng với uy tín và thơng hiệu sản
phẩm trên thị trờng. Sản phẩm May 10 mà chủ yếu là áo sơ mi nam đã có mặt
tại nhiều nớc Châu Âu, nhiều hãng may mặc tên tuổi trên thế giới là đối tác của
Công ty và đã thừa nhận sản phẩm của công ty đạt chuẩn. Tháng 5 năm 2000
công ty đã đựơc tổ chức quốc tế AFAQ ASCERT của Pháp chứng nhận và
cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9002 : 1994 cho hệ thống
đảm bảo chất lợng của công ty. Trong những năm tới, công ty đã đề ra mục tiêu
chiếm lĩnh thị trờng Mỹ khó tính với việc áp dụng và triển khai các tiêu chuẩn
quốc tế, đặc biệt là quan tâm đến chất lợng sản phẩm. Công ty May 10 cam kết
đáp ứng mọi yêu cầu đã đợc thoả thuận với khách hàng, coi chất lợng sản phẩm
là yếu tố quyết định để khách hàng đến với công ty.
1
Qua thời gian nghiên cứu thực tập tại công ty May 10, dới sự hớng dẫn
giảng dậy tận tình của thầy giáo hớng dẫn T.S. Trần Việt Lâm và sự giúp đỡ

nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có
những cơ sở khoa học và nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định
trong thực tế. Đứng trên những góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đa ra những quan niệm về
chất lợng xuất phát từ ngời sản xuất, ngời tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi
của thị trờng.
Quan niệm tuyệt đối của các nhà triết học cho rằng giá trị sử dụng của
một sản phẩm tạo nên thuộc tính: tính hữu ích của nó và đó chính là chất lợng
của sản phẩm.
Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho rằng chất lợng sản phẩm đợc coi là
đại lợng mô tả những đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng
và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nó.
Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lợng sản phẩm đợc xác
định trên cơ sở sự hoàn hảo và phù hợp của hệ thống sản xuất với các đặc tính
sẵn có của sản phẩm.
Xuất phát từ ngời tiêu dùng, chất lợng đợc định nghĩa là sự phù hợp của
sản phẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng.
3
Xuất phát từ mặt giá trị, chất lợng đợc hiểu là đại lợng đo bằng tỷ số giữa
lợi ích thu đợc từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ ra để đạt đợc lợi ích
đó.
Xuất phát từ tính cạnh tranh của sản phẩm thì chất lợng cung cấp những
thuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng
loại trên thị trờng.
Ngày nay, ngời ta thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao gồm chất lợng
sản phẩm, chất lợng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đợc mức chất l-
ợng đó. Quan niệm này đặt chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ với
chất lợng của dịch vụ, chất lợng các điều kiện giao hàng và hiệu quả sử dụng
các nguồn lực.
Còn hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402 định nghĩa: " chất lợng là

Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lợng.
Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô ( GOST 15467-70 ), quản lý chất lợng
là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lợng tất yếu của sản phẩm khi thiết
kế, chế tạo, lu thông và tiêu dùng.
A.G.Robertson, một chuyên gia ngời Anh về chất lợng đơn vị kinh tế)
chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợng, duy trì mức chất lợng đã đạt
đợc và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh
tế nhất, thoả mãn nhu cầu của tiêu dùng.
Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản ( JST ) xác định: quản lý
chất lợng là hệ thống các phơng pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm
những hàng hoá có chất lợng cao hoặc đa ra những dịch vụ có chất lợng thoả
mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng.
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO cho rằng: quản lý chất lợng là một
hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu,
trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định chất lợng,
kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ
của hệ thống chất lợng.
Một số thuật ngữ trong định nghĩa trên đợc ISO định nghĩa nh sau:
5
Chính sách chất lợng: Toàn bộ ý đồ và định hớng về chất lợng do lãnh
đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố.
Hoạch định chất lợng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu
cầu đối với chất lợng và để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lợng.
Kiểm soát chất lợng: Các kỹ thuật và hoạt động tác nghiệp đợc sử dụng
để thực hiện các yêu cầu chất lợng.
Đảm bảo chất lợng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống trong hệ
thống chất lợng và đợc khẳng định nếu cần, để đem lại lòng tin thoả đáng
rằng thực thể thoả mãn các yêu cầu đối với chất lợng.
Cải tiến chất lợng: Các hành động tiến hành trong toàn bộ tổ chức để
nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động và qúa trình để cung cấp

phù hợp của sản phẩm đối với nhu cầu của khách hàng cần có các điều khoản
quản trị bổ sung thêm vào các đặc trng kỹ thuật đó mới đủ đảm bảo sự phù hợp
của sản phẩm đối với nhu cầu cuả khách hàng vì vậy cần thiết phải xây dựng hệ
thống quản trị chất lợng.Việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là điều
kiện không thể thiếu để có thể tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở thị
trờng trong nớc và quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, rào cản thuế quan giữa các nớc, các
khu vực ngày càng giảm thì rào cản phi thuế quan đợc dựng lên để đảm bảo
quyền lợi cho ngơì tiêu dùng. Hiệp định của tổ chức thơng mại thế giới( WTO)
về rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế BTB có hiệu lực trên toàn thế giới
từ 01/01/1980 xác lập các rào cản kỹ thuật trong thơng mại nhằm tạo ra cac cơ
cấu, các định chế trong các doanh nghiệp, các quốc gia, trong các khu vực
nhằm làm giảm thiểu hoặc loại trừ dần rào cản kỹ thuật giữa các tổ chức.
Từ lâu trên thế giới đã hình thành hệ thống mua bán tin cậy không có sự
kiểm tra chất lợng của bên thứ ba khi giao nhận hàng hoá nên đã giảm nhiều chí
phí kinh doanh kiểm tra, rút ngắn thời gian xuất nhập hàng, tạo điều kiện thuận
lợi giữa ngời mua và ngời và bán
7
Cơ sở của hệ thống mua bán tin cậy là các chứng th chất lợng do một số
tổ chức phi chính phủ đợc nhiều nớc công nhận cấp .Đó là cách chứng nhận về
ISO 9000, ISO 14000, GMP, HACCP, ISM Code
Đến nay trên thế giới đã có hơn 200.000 giấy chứng nhận phù hợp ISO
9000 đợc cấp cho các doanh nghiệp trên 100 nớc (Việt Nam mới đợc cấp
khoảng trên 30 giấy chứng nhận ). Nhiều tổ chức tế đã khuyến cáo trong vài
năm tới bạn hàng thế giới chỉ mua hàng của các doanh nghiệp Việt Nam nào đ-
ợc cấp giấy chứng nhận ISO 9000. Có lẽ trong bối cảnh kinh doanh ngày càng
mang đậm tính khu vực hoá và toàn cầu hoá hiện nay điều này không chỉ
khẳng định sự cần thiết mà cón là tính hiệu cấp cứu đối với các doanh nghiệp n-
ớc ta vì ISO 9000 không phải chỉ tạo ra sự đảm bảo chất lợng sản phẩm mà còn
đem lại nhiều lợi ích trong quản trị nên chứng nhận ISO 9000 cần thiết cho mọi

ngại cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng, duy trì hệ thống quản trị chất l-
ợng ISO 9000. Phiên bản ISO 9000:2000 có tác động tích cực hơn tới hoạt động
quản trị chất lợng tại mỗi doanh nghiệp.
Thay vì tồn tại nhiều tiêu chuẩn, phiên bản mới chỉ còn bốn tiêu chuẩn:
ISO 9000: mô tả cơ sở của các hệ thống quản trị chất lợng và qui định
các thuật ngữ cho hệ thống quản trị chất lợng.
ISO 9001: qui định các yêu cầu đối với một hệ thống quản trị chất lợng
khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản
phẩm đáp ứng các yêu cầu chế định tơng ứng và nhằm nâng cao sự thoả
mãn của khách hàng.
ISO 9004: cung cấp các hớng dẫn xem xét cả tính hiệu lực và hiệu quả
của hệ thống quản lý chất lợng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiến
kết quả thực hiện của một tổ chức và thoả mãn khách hàng và các bên
quan tâm.
ISO 19011: cung cấp hớng dẫn về đánh giá các hệ thống quản trị chất l-
ợng và môi trờng.
Nh vậy, sáu tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đợc cơ cấu lại:
ISO 9001/2/3 đợc nhập lại thành ISO 9001:2000. ISO 8402 về thuật ngữ và định
nghĩa nay đợc đề cập cùng với các nguyên tắc cơ bản trong ISO 9000:2000. ISO
9
9004 cũng đợc điều chỉnh lại và trở thành cặp đồng nhất với ISO 9001 nhằm h-
ớng dẫn tổ chức cải tiến để vợt qua những yêu cầu cơ bản của ISO 9001.
Về cấu trúc, từ 20 yêu cầu theo phiên bản cũ nay đợc tổ chức lại theo
cách tiếp cận quá trình và phân nhóm theo các hoạt động của tổ chức thành 5
phần chính:
- Các yêu cầu chung của hệ thống quản trị chất lợng gồm cả các yêu cầu
về hệ thống văn bản, tài liệu và hồ sơ.
- Trách nhiệm của lãnh đạo: trách nhiệm của lãnh đạo cao cấp đối với hệ
thống quản trị chất lợng, gồm cam kết của lãnh đạo, định hớng vào khách hàng,
hoạch định chất lợng và thông tin nội bộ.

vào của quá trình.
- ISO 9004 4: Hớng dẫn về quản trị chất lợng đối với việc cải tiến
chất lợng trong doanh nghiệp .
- ISO 9004 5: Hớng dẫn về quản trị chất lợng đối với hoạch định chất
lợng.
- ISO 9004 6: Hớng dẫn về đảm bảo chất lợng đối với việc quản trị
dự án.
- ISO 9004 7: Hớng dẫn về quản trị các kiểu dáng, mẫu mã hoặc tái
thiết kế các sản phẩm .
- ISO 10011 1: Hớng dẫn về việc đánh gía hệ thống chất lợng áp
dụng trong doanh nghiệp.
- ISO 10011 2: Các chỉ tiêu chất lợng đối với chuyên gia đánh giá hệ
thống chất lợng .
- ISO 10011 3: Quản trị các chơng trình đánh giá hệ thống chất lợng
trong doanh nghiệp .
- ISO 10012 1: Quản trị các thiết bị đo lờng sử dụng trong doanh
nghiệp.
- ISO 10012 2: Kiểm soát các quá trình đo lờng.
- ISO 10013: Hớng dẫn việc triển khai sổ tay chất lợng trong doanh
nghiệp.
11
- ISO 10014: Hớng dẫn đối với việc xác định hiệu quả kinh tế của chất
lợng trong doanh nghiệp.
- ISO 10015: Hớng dẫn về giáo dục và đào tạo thờng xuyên trong
doanh nghiệp để cải tiến chất lợng nhằm đảm bảo chất lợng đối với
nhân viên và khách hàng của doanh nghiệp.
- ISO 10016: Hớng dẫn việc đăng ký chất lợng với bên thứ ba.
2.1.3. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000
- Lý do thay thế bộ tiêu chuẩn ISO 9000 :1994 bằng ISO 9000 : 2000.
Theo quy định của ISO, tất cả các tiêu chuẩn cần phải xem xét 5 năm

nhằm thống nhất cách hiểu và áp dụng trong khi thực hiện. ISO
9000 : 2000 thay thế cho ISO 8402 và ISO 9001-1: 1994.
ISO 9001 : 2000: Các yêu cầu. Tiêu chuẩn này thay
thế hoàn toàn cho các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO
9003 : 1994 và bao gồm toàn bộ các yêu cầu cho hệ thống quản
trị chất lợng , đồng thời là các tiêu chí đánh giá hệ thống.
ISO 9004 : 2000: sẽ đợc sử dụng nh một công cụ h-
ớng dẫn cho các doanh nghiệp muốn cải tiến và hoàn thiện hệ
thống quản lý chất lợng của mình sau khi áp dụng ISO
9001:2000.
ISO 19011 đa ra những hớng dẫn, kiểm chứng hệ
thống quản trị chất lợng và môi trờng.
Nh vậy, bộ tiêu chuẩn mới ban hành đã rút gọn đáng kể bộ tiêu chuẩn
ISO 9000. Tiêu chuẩn mới mang tính phổ thông và đồng nhất cho mọi ngành
nghề, mọi tổ chức.
+ Yêu cầu mới: Có thể khắng định rằng, phiên bản mới 2000 của bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 không hề loại bỏ hay hạn chế bất kỳ một yêu cầu nào
của phiên bản 1994. Tuy nhiên, có một số yêu cầu cao hơn và mới hơn:
Thay đổi thuật ngữ. Một số thuật ngữ đợc thay đổi giúp cho ng-
ời đọc dễ hiểu và thống nhất, tránh sự nhầm lẫn bởi những từ tối nghĩa, ví dụ
hệ thống chất lợng đợc thay thế bằng hệ thống quản trị chất lợng nhằm
13
mục đích sử dụng trong toàn bộ hệ thống một cách thống nhất hơn, chính xác
hơn.
Thay đổi về phạm vi. Từ khi tiêu chuẩn mơí chính thức đợc ban
hành, không còn tồn tại các tiêu chuẩn ISO 9001/ 9002/ 9003 để quy định phạm
vi nữa mà trong tiêu chuẩn mới có những điều khoản giới hạn phạm vi áp dụng
cho từng loại hình doanh nghiệp
Những yêu cầu bổ sung về thoả mãn khách hàng. Việc thoả
mãn khách hàng đợc coi là mục tiêu cơ bản của hệ thống quản lý chất lợng theo

+ Tơng thích với các hệ thống quản lý khác nh ISO 14000
+ Cung cấp nền tảng để xử lý các nhu cầu, các mối quan tâm của
những tổ chức y tế, viến thông.
+ Việc ban hành cặp tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và đề cập đến
những yêu cầu của ISO 9004 coa phạm vi vợt quá các yêu cầu này nhằm
cải tiến hơn nữa hiệu quả của tổ chức.
+ Có lu ý đến nhu cầu và quyền lợi của cácbên liên quan.
2.1.4.Các nguyên tắc của ISO 9000
Muốn tác dộng đồng bộ đến các yếu tố có ảnh hởng đến chất lợng, hớng
dẫn quản trị chất lợng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc 1: Định hớng bởi khách hàng .
Chất lợng là sự thoả mãn khách hàng, chính vì vậy việc quản trị chất lợng
phải đáp ứng mục tiêu đó. Quản trị chất lợng là không ngừng tìm hiểu
các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu
cầu đó một cách tốt nhất.
15
Mô hình Phơng pháp tiếp cận quá trình
- Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh đạo.
Lãnh đạo công ty thống nhất mục đích, định hớng và môi trờng nội bộ
của công ty, huy động toàn bộ nguồn lực để đạt đợc mục tiêu của công
ty.
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngời.
Con ngời là yếu tố quan trong nhất cho sự phát triển. Việc huy động con
ngời một cách đầy đủ sẽ tạo ra cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực
hiện công việc, đóng góp cho sự phát triển của công ty.
16
Trách nhiệm
của lãnh đạo
Quản lý nguồn
lực

tạo ra giá trị của cả hai bên.
2.2. Triết lý của bộ ISO 9000
2.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng
Hệ thống quản trị hớng vào chất lợng, quyết định chất lợng sản phẩm.
Điều này có ý nghĩa là hệ thống tập trung vào giải quyết vấn đề theo qui tắc
nhân quả bằng việc sử dụng các công cụ thống kê. Quá trình giải quyết theo
triết lý này phải đợc bắt đầu và kết thúc một cách triệt để, nó đi từ khâu thiết kế,
chế thử, sản xuất hàng loạt và dịch vụ sau khi bán.
2.2.2. Làm đúng ngay từ đầu
Đây là triết lý quan trọng nhất của ISO 9000 đợc hình thành từ ý tởng
không sai lỗi ( Zero defect ). Để thực hiện triết lý làm đúng ngay từ đầu cần
phải:
Phải biết dự báo chính xác môi trờng và thị trờng sản phẩm để hoạch
định chiến lợc.
17
Tập trung công tác hoạch định toàn bộ quá trinh kinh doanh trong suet
vòng đời các sản phẩm. Đó là quá trình lặp đi lặp lại các hoạt động:
hoạch định hoạt động marketing, thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ
sản xuất, thiết kế sản xuất thử và bán thử, hoạch định công tác quảng cáo
và mạng lới phân phối, hoạch định công tác bán hàng và dịch vụ
Sau bán hàng.
Công tác hoạch định làm càng cẩn thận bao nhiêu sẽ càng dẫn tới khả
năng làm đúng ngay từ đầu bấy nhiêu. Phơng châm: " Hoạch định chậm để thực
hiện nhanh chứ đừng hoạch định nhanh để thực hiện chậm ".
2.2.3. Thực hiện quản trị theo quá trình.
Ngày nay quản trị kinh doanh đang chuyển từ mô hình quản trị cổ điển
hay quản trị theo mục tiêu tài chính sang mô hình quản trị theo quá trình. Quản
trị theo mục tiêu tài chính chỉ chú ý tới lợi nhuận, coi nó là mục tiêu cuối cùng
và trong quản lý chất lợng thì quá chú trọng đến khâu kiểm tra kết quả cuối
cùng đó là kiểm tra chất lợng sản phẩm. Còn quản trị theo quá trình thì cần

chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 để áp dụng nhằm chuyển từ quản trị
truyền thống sang quản trị theo quá trình, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho
mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên trong ba tiêu
chuẩn trên, tiêu chuẩn ISO 9001 chứa đựng điều khoản kiểm soát thiết kế đặt ra
các yêu cầu khắt khe đối với quản trị, tiêu chuẩn ISO 9002 chứa đựng cả những
điều khoản phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn trong sử dụng sản
phẩm nên trớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn tiêu chuẩn ISO
9002.
Phạm vi điều chỉnh của bộ ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003.
Doanh nghiệp Khách hàng
Marketing
Thiết kế sản
phẩm (dịch
vụ)
Cung cấp
nguồn lực
đầu vào
SXSP(dịch vụ) Tiêu thụ
sản phẩm
(dịch vụ)
Dịch vụ sau
bán hàng
ISO 9003
ISO 9002
ISO 9001
2.3.2. Xây dựng chính sách chất lợng
19
Doanh nghiệp phải xây dựng chính sách chất lợng một cách thận trọng,
phù hợp thực tế nhằm đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu chất lợng trong từng
giai đoạn phát triển của mình. Một chính sách chất lợng đúng đắn cho các

mãn các nguyên tắc chủ yếu sau:
- Chỉ viết những gì phài làm theo phơng châm làm đúng ngay từ đầu.
- Làm những gì đã viết và viết lại những gí đã thực hiện.
- Kiểm tra những việc đã và đang làm theo những cái đã viết và lu trữ
tài liệu.
- Thờng xuyên đánh giá và xét duyệt lại hệ thống chất lợng.
Sổ tay chất lợng do doanh nghiệp xây dựng nhằm mô tả các thủ tục quy
trình sẽ áp dụng cũng nh trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân đối với việc
đảm bảo chất lợng. Những nội dung cơ bản đợc đề cập trong sổ tay chất lợng là:
+ Tên gọi, phạm vi và lĩnh vực áp dụng.
+ Mục lục.
+ Giới thiệu về tổ chức, mô tả trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn
của từng bộ phận, cá nhân.
+ Chính sách chất lợng và mục tiêu của các bộ phận.
+ Mô tả các yếu tố của hệ thống chất lợng.
+ Các giải thích, hớng dẫn cần thiết.
+ Phụ lục.
Khi mô tả sổ tay chất lợng phải nêu rõ nguồn gốc tài liệu và phải thờng
xuyên cập nhật sổ tay chất lợng.
Soạn thảo các thủ tục quy trình cho từng công đoạn nhỏ. Thủ tục quy
trình phải hớng dẫn các hoạt động cần thiết ở mọi bộ phận cấu thành hệ thống
chất lợng từ khâu mua nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, các hoạt động phòng
ngừa và khắc phục, công tác lu kho, bao gói bốc dỡ; các dịch vụ kỹ thuật, xác
định các hoạt động kiểm tra và kiểm soát cụ thể: kiểm tra thiết kế, kiểm tra
nguồn gốc và chất lợng nguyên vật liệu đầu vào...; thủ tục quy trình hớng dẫn
trình tự công việc theo mục tiêu đã xác định của một nhiệm vụ. Thủ tục quy
trình phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu và đề cập đến : tên, nội dung, các công
việc cần làm, trách nhiệm, tài liệu tham khảo và phê duyệt.
21
Soạn thảo hớng dẫn công việc mô tả chi tiết cách thức tiến hành một

Lập hồ sơ mua hàng
Thủ tục quy trình kiểm soát đầu
vào

Xác định nguồn gốc và theo dõi
quá trình giao hàng
Các thủ tục kiểm soát quá trình
Quy trình kiểm tra, thử nghiệm
Duy trì ghi chép các kết qủa
kiểm tra
Kiểm tra thiết bị theo yêu cầu
Duy trì theo dõi tiêu chuẩn dụng
cụ đo lờng thiết bị
Xác định công tác kiểm định,
kiểm tra theo yêu cầu thủ tục quy
trình.
Xử lý các sản phẩm không phù
hợp
Đánh giá lại và xử lý những vấn
đề không phù hợp
Cách thức khắc phục và phòng
ngừa
Bốc xếp, đóng gói, lu giữ, bảo
quản theo các thủ tục quy trinh
Kiểm soát hồ sơ chất lợng theo
quy trình
Chỉ đạo đánh giá chất lợng nội
bộ theo quy trình
Lập thủ tục quy trình huấn luyện,
dịch vụ và thống kê.

+ Kỹ thuật soạn thảo thủ tục quy trình
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn QTKDTH 41A
+ Các kỹ thuật quản trị , thống kê
- Các nhân viên phải đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức về:
+ Nhận thức đúng vai trò của quản trị theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000
+ Quản trị theo quá trình
+ Kỹ thuật xây dựng lu đồ công việc, sơ đồ nhân quả
+ Kỹ thuật tự lực kiểm soát.

Trích đoạn Quá trình hình thành và phát triển của công ty Đặc điểm về sản phẩm Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status