Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp Vừa & Nhỏ tại NHTM Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) – Chi nhánh Thăng Long - Pdf 32

LỜI NÓI ĐẦU
Cho vay ngân hàng là một kênh rất quan trọng để hỗ trợ vốn cho các DN trong
nền kinh tế. Sự hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước cho các DNV&N thông qua hình
thức TDNH chủ yếu được thực hiện bằng các khoản cho vay của các ngân hàng
thương mại quốc doanh NHTM quốc doanh cho các DNV&N. Tính chất hỗ trợ thể
hiện ở chỗ: Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các NH nới lỏng
điều kiện cho vay vốn ở giới hạn cho phép, khuyến khích phát triển nghiệp vụ tín
dụng thuê mua đối với các DN này. Các NHTM chủ động hỗ trợ các DNV&N trong
việc lập dự án sản xuất kinh doanh đủ tiêu chuẩn vay vốn NH, loại bỏ sự kỳ thị của
NH đối với DNV&N ngoài quốc doanh.
Ở nước ta, với xuất phát điểm là một nền kinh tế kém phát triển, sản xuất nhỏ phổ
biến nên các DNV&N chiếm một tỷ trọng đáng kể trong các loại hình DN và đang trở
thành một lực lượng kinh tế quan trọng. Do đó, chiến lược phát triển DNV&N là một
việc làm hết sức cần thiết đối với các ngành, các cấp trong giai đoạn hiện nay.
Bắt nguồn từ ý nghĩa quan trọng đó,trong thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu tại
phòng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
(VPBank) - chi nhánh Thăng Long
Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay đối
với các doanh nghiệp Vừa & Nhỏ tại NHTM Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh (VPBank) – Chi nhánh Thăng Long” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
• Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết chung về hoạt động cho vay của các ngân hàng
thương mại,cùng với việc phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại ngân VPBank

1
chi nhánh thăng long, em xin được phép đua ra một số giải pháp mở rộng hoạt động
cho vay đối với DNV&N
• Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểU và tài liệu tham khảo, nội
dung chuyên để gồm 3 chương sau:
Chương 1: Hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

dưới 5 tỷ đồng . Và cho đến năm 2007, trong số 250 nghìn doanh nghiệp vẫn có đến
40% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 5 tỷ đồng
Do quy mô nhỏ bé về cả vốn và lao động nên các DNV&N còn có hàng loạt các đặc
điểm sau:

3
- Do quy mô đầu tư vốn ban đầu nhỏ nên thời gian thu hồi vốn của các
DNV&N nhanh, hiệu quả sử dụng vốn cao.
- Do quy mô nhỏ nên các doanh nghiệp cũng thường rất nhanh nhạy đối với
những thay đổi của thị trường, dễ dàng chuyển đổi loại hình kinh doanh cũng như cơ
cấu sản phẩm. Đây là một lợi thế của các DNV&N so với các doanh nghiệp lớn.
Tuy vậy, quy mô sản xuất nhỏ dẫn đến chi phí sản xuất của DNV&N lại khá
cao, kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp và thiếu mạng lưới phân
phối, tiếp thị nên các DNV&N rất khó tiếp cận trực tiếp được với thị trường nước
ngoài.
 Loại hình kinh doanh đa dạng
Các DNV&N tham gia kinh doanh với mọi hình thức trong mọi ngành nghề
khác nhau vì vậy có thể xen vào tất cả các “ khe” của thị trường, phục vụ mọi nhu cầu
phát sinh của nền kinh tế, lấp vào khoảng trống của các doanh nghiệp lớn, tạo nên sự
phát triển cân bằng giữa các vùng.
 Bộ máy tổ chức gọn nhẹ
Với bộ máy tổ chức gọn nhẹ, cơ chế quản lý linh hoạt, các DNV&N có thể áp dụng
được nhiều mô hình quản lý khác nhau góp phần làm giảm thiểu chi phí quản lý, giảm
thủ tục hành chính và dễ dàng chuyển đổi hình thức kinh doanh.
 Hạn chế về vốn
Hạn chế về vốn là đặc điểm chung của đại da số các DNV&N. trong khi các
doanh nghiệp lớn có khả năng thu hút vốn bằng nhiều cách khác nhau nhu: Phát hành
cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng…. Thì các DNV&N lại chỉ loay hoay trong
việc sử dụng vốn chủ sở hữu. Một mặt vì khó khằn, trởi ngại trong việc tiếp xúc với
nguồn vốn vay. Mặt khác trường là các DNV&N không đủ điều kiện để tham gia thu

doanh nghiệp mà các tài sản đảm bỏa khác có ít, hoặc không thể trở thành tài sản đảm
bảo cho ngân hàng.

5
• Cho vay không có tài sản đảm bảo
- Cho vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức chính trị- xã hội: Bảo lãnh
vay vốn là việc người thứ ba cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với ngân
hàng thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện được. Đối với người bảo
lãnh có uy tín, ví dụ như chính phủ, các tổ chức tài chính lớn… ngân hàng chấp nhận
hình thức bảo lãnh bằng uy tín của người thứ ba mà không cần tài sản đảm bảo.
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng có đủ điều kiện:
Cho vay không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho những khách hàng có uy tín,
thường là những khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, có tình hình tài chính vững
mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của
người vay. Các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn.
1.2.1.2. Cho vay theo thời gian
• Cho vay kinh doanh ngắn hạn
Các khoản cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay không quá 12 tháng, tài trợ
cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Ngân
hàng có thể áp dụng cho vay từng món hoặc theo hạn mức
Cho vay ngắn hạn gồm :
- Cho vay vốn lưu động: Các khoản cho vay này chủ yếu được sử dụng để tài trợ
cho việc mua hàng dự trữ nhu nguyên liệu thô hoặc hàng hóa. Các khoản cho vay này
thường tận dụng chu kỳ tiền mặt thông thường trong một doanh nghiệp, kỳ hạn của
khoản vay được bắt đầu tính từ khi doanh nghiệp cần vốn để đáp ứng yêu cầu mua
hàng, kết thúc khi doanh nghiệp thu được tiền bán hàng và nhập vào tài khoản để trả
nợ cho ngân hàng
- Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng: các khoản cho vay này cung cấp
vốn cho bên thi công để thue nhân công, thiết bị xây dựng,mua nguyên vật liệu xây
dựng và giải phóng mặt bằng.

7
với nhu cầu cần thiết. Nguồn vốn để mua vật tư, hàng hóa dự trữ cho sản xuất kinh
doanh chủ yếu được bù đắp bằng vốn vay NHTM. Mặt khác, hoạt động cho vay của
NHTM cũng tác động mạnh mẽ vào việc tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp thông
qua mở rộng cho vay tiêu dùng, cho vay hoặc bảo lãnh để các tổ chức kinh tế, cá nhân
hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa.
1.3.2. Đối với NHTM
Cho vay đối với DNV&N phân tán được rủi ro. Do số lượng các doanh nghiệp
rất lớn, ngành nghề kinh doanh lại rất đa dạng, thêm vào đó những khoản vay của
doanh nghiệp lại không quá tập trung vốn vì vậy việc cho vay đối với DNV&N có thể
phân tán được rủi ro. Việc một hoặc một số doanh nghiệp gặp khó khăn cũng không
đem lại hậu quả lớn đối với hoạt động của ngân hàng.
Mặt khác, không như các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn có quan hệ với
nhiều ngân hàng cùng một lúc, các DNV&N thường có quan hệ với chỉ một hoặc hai
ngân hàng, vì vậy ngân hàng có thể cung cấp và thu phí trọn gói các dịch vụ tài chính
của mình .
Do quy mô doanh nghiệp tương đối gọn, địa vàn hoạt động của các doanh
nghiệp cũng thường nằm trong một địa phương xác định vì vậy dễ dàng hơn cho ngân
hàng trong việc tìm hiểu thông tin về doanh nghiệp cũng như quản lý việc vay vốn
của doanh nghiệp.

8
Chng 2
THC TRNG CHO VAY CC DNV&N TI NHTMCP NGOI
QUC DOANH VPBANK CHI NHNH THNG LONG
2.1. Khỏi quỏt v VPBank Thng Long
2.1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin
Ngõn hng Thng mi C phn cỏc doanh nghip ngoi quc doanh Vit Nam
(VPBank) c thnh lp theo giy phộp hot ng s 0042/NH_GP ca Thng c
Ngõn hng nh nc Vit Nam cp ngy 12 thỏng 8 nm 1993 vi thi gian hot ụng

nhân
PGĐ phụ trách
mảng DN
PGĐ phụ trách
mảng cá nhân
Phòng tín
dụng
khách
hàng
DN
Phòng kế
toán nội
bộ
Phòng
hành
chính và
nhân sự
Phòng
giao dịch
kho quỹ
Phòng
thẩm định
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tăng trưởng
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền Tỉ lệ(%)

Hiện nay tín dụng vẫn chiểm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của chi nhánh.
Hoạt động tín dụng đã có những đóng góp to lớn, quan trọng trong quá trình phục vụ
đầu tư, phát triển đất nước nói chung và sự phát triển kinh tế trên địa bàn Hà Nội nói
riêng đồng thời cũng góp phần xây dựng thương hiệu
Bảng 2.2: Doanh số cho vay tại VPBank Thăng Long 2006, 2007
(Đơn vị: Triệu đồng)

11
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tăng trưởng
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
CV Ngắn hạn 191.958 41,5% 645.118 43,2% 453.160 236,1%
CV Trung & Dài
hạn
270.591 58,5% 848.211 56,8% 577.620 213,5%
Tổng Doanh số
cho vay
462.549 100% 1.493.329 100%
1.030.78
0
222,8%
(Nguồn: Báo cáo Tài chính VPBank Thăng Long 2007)
Hoạt động tín dụng của ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng là cá nhân

Năm 2007, trong mấy tháng đầu năm, ngân hàng tiếp tục duy trì tốc độ phát
triền kinh doanh tốt. Hoạt động tín dụng tăng trưởng khá, Cùng với các chi nhánh
khác . Vpbank tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tín dụng.
Tóm lại, do xây dựng được chiến lược đúng đắn, cùng với sự nỗ lực trong việc
điều hành, tiếp thị nên hoạt động tín dụng của Vpbank- Thăng long đã đạt mức tăng
trưởng cao trong khi tình hình cạnh tranh thì gay găt
Hoạt động cho vay :
Với phương châm ‘ Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động
của ngân hàng’, các hình thức cho vay của chi nhánh ngày càng được đa dạng hóa
nhằm không ngừng đáp ưng nhu vầu ngày đa dạng của khách hàng. Có thể kể tên các
hình thức :
- Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ đầu tư
- Cho vay đối ứng bằng tiền gửi
- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ
- Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên
- Cho vay cầm cố, chiết khấu chứng từ có giấ
- Cho vay mua nhà, mua ô tô trả góp
- Cho vay phục vụ đầu tư, phát triển
- Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Đồng tài trợ các dự án
- Cho vay du học
Thực hiện cải tiến quy trình giao dịch, thẩm định, xét duyệt, cho vay theo quy
trình va luôn lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng, chất lượng tín dụng mà chi
nhánh cung cấp đến tay khách hàng ngày càng được nâng cao.
Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh không ngừng được phát triển cả về quy mô,
chất lượng nghiệp vụ do nó có mức rủi ro thấp.Với vị trí và uy tín lâu năm trên thị
trường, chi nhánh cung cấp cho khách hàng

13


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status