Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an - Pdf 33



_

Bộ "Bộ
GIÁO
DỤCDỤC
VÀ ĐÀO
TẠOTẠO
GIAO
VA ĐAO
TRƯỜNG
ĐẠI ĐẠI
HỌCHỌC
VINH
TRƯỜNG
VINH

LÊ THỊ LỆ THỦY
LÊ THỊ LỆ THỦY

MỘT SO GIAI PHÂP NANG CAO HIỆU QUA
CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ở THÀNH PHÔ VINH, TỈNH NGHỆ AN

VĂN THẠC
sĩ KHOA
LUẬNLUẬN
VĂN THẠC
sĩ KHOA
HỌC HỌC


Nghệ An, tháng 9 năm 2013
Tác giả


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 2
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................... 2
4. Giả thuyết khoa học.............................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 3
6. Phưong pháp nghiên cứu...................................................................... 3
7. Đóng góp của luận văn......................................................................... 3
8. Cấu trúc của luận văn.......................................................................... 4
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO
DỤC TRƯNG HỌC PHỎ THÔNG...................................................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................... 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản...................................................................... 7
1.3. Một số vấn đề về công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ
thông................................................................................................. 15
1.4. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác xã hội hóa giáo dục........ 31
Chương 2. THựC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
TRUNG HỌC PHÓ THÔNG Ở THÀNH PHÓ VINH, TỈNH NGHỆ
AN 34
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục ở thành
phó Vinh, tỉnh Nghệ An.................................................................... 34
2.2. Thực trạng giáo dục trung học phố thông ở thành phố Vinh, tỉnh

hóa giáo dục................................................................................... 71
3.2.2.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và cộng
đồng trách nhiệm của các tầng lớp xã hội đối với xã hội hóa giáo dục
trung học phổ thông.......................................................................... 73
3.2.3.
Đa dạng hóa các loại hình trường lớp và tăng cường cơ sở vật chất
nhằm đấy mạnh xã hội hóa giáo dục trung học phố thông............. 79
3.2.4.............................................................................................................
Mở
rộng quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở giáo dục.............................. 82
3.2.5.
Tăng cường và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục
trung học phổ thông....................................................................... 84
3.2.6.
Tăng cường công tác thanh, kiểm tra của Nhà nước và giám sát
của cộng đồng đầu tư cho giáo dục................................................ 90
3.3. Thăm dò sự cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất.................... 92
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ.......................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 100
PHỤ LỤC.........................................................................................................


DANH MỤC BẢNG BIẺƯ

Trang
Bảng 2.1
Số trường của các bậc học trên địa bàn thành phố Vinh
38
Bảng 2.2 Số liệu về số lớp, số học sinh của các trường THPT trên

Quyết định số
65................................................................................................. 53
Bảng 2.14...........................Nguồn thu từ học phí của các trường THPT
53
Bảng 2.15 Nguồn thu từ đóng góp tự nguyện xây dựng cơ sở vật
chất............................................................................................... 55
Bảng 2.16...........................................Học sinh THPT qua các năm học
62
Bảng 3.1
Kết quả thăm dò..................................tính cần
thiết của các giải pháp ............................................................94
Bảng 3.2
Ket quả thăm dò..................................tính khả


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

- Lý do về mặt lý luận: Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ
luôn được Đảng và Nhà nước ta xác định là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho phát triển. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng
đã khắng định “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng
nền văn hóa và con người Việt Nam”.

Xã hội hóa giáo dục là làm cho giáo dục trở thành của xã hội hay là huy
động toàn xã hội tham gia làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức
xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà

hội hoá giáo dục THPT trên địa bàn thành phố Vinh thì chưa có công trình
khoa học nào nghiên cứu.

Để góp phần thúc đẩy chiến lược phát triển giáo dục, là người đang
công tác trong ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An, tác giả lựa chọn đề tài
“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ
thông ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất được các giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác XHH giáo dục Trung học phổ thông, nhằm đáp ứng nhu cầu
học tập của nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An.
3. Khách thế, đối tượng và phạm vi nghiên cúu

- Khách thẻ nghiên cứu: Công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ
thông.

- Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã
hội hóa giáo dục Trung học phổ thông ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

- Phạm vi nghiên círu: Các trường THPT công lập, ngoài công lập trên địa
bàn thành phố Vinh trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An quản lý.


3

4. Giả thuyết khoa học

Neu thực hiện các giải pháp XHH giáo dục trên cơ sở khai thác tiềm
năng sẵn có của địa phương, kết hợp sự quản lý đồng bộ của các cấp, các

- Đe xuất quan điểm và giải pháp thực hiện: Để tăng nguồn lực cho
giáo dục, có nhiều giải pháp, như là: Đa dạng các nguồn lực đầu tư cho giáo
dục; đa dạng hóa loại hình trường lớp; công lập, tư thục; chống lãng phí: một
vấn đề được nhiều nhà giáo đặc biệt quan tâm và có ý kiến là lãng phí trong
giáo dục. Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục chiếm tới 20% là nhiều, vấn
đề là quản lý và sử dụng nguồn ngân sách như thế nào cho hiệu quả. Nhà
nước cần phải quản lý chặt chẽ trước khi tính đến phưong án tăng học phí.
8. Cấu trúc của luận văn

Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của công tác xã hội hóa giáo dục trung học
phổ thông
Chương 2. Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ
thông ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo


5

Chương 1. CO SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA
GIÁO DỤC TRƯNG HỌC PHỎ THÔNG

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết
định tương lai của mỗi người và của cả xã hội. Ngay từ những ngày đầu cách
mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”,
Người kêu gọi: “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt” đồng thời vạch rõ phương
thức tiến hành “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng
xong”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giáo dục và đào tạo luôn là sự


Năm 1999 Viện Khoa học giáo dục cũng đã xuất bản tài liệu “Xã hội
hoá công tác giáo dục - nhận thức và hành động”. Nội dung tài liệu cụ thể hoá
và hoàn thiện những quan niệm cơ bản mà mọi người cần biết về xã hội hoá
giáo dục đồng thời chỉ ra vai trò và trách nhiệm của từng lực lượng trong xã
hội hoá công tác giáo dục, những nét chính về cách tiến hành xã hội hoá công
tác giáo dục ở địa phương và cơ sở trường học.

Trong tài liệu “Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật”, TS. Lê
Quốc Hùng đã chỉ ra những hạn chế trong quản lí nhà nước về công tác xã hội
hoá giáo dục đồng thòi đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả quản lí nhà nước đối với hoạt động này.

Các nhà nghiên cứu như GS.TSKH. Thái Duy Tuyên, Nguyễn Mậu
Bành: các tác giả Phạm Tất Dong, Phạm Minh Hạc... đã có nhiều bài viết về
XHHGD. Viện Khoa học giáo dục nhiều năm qua đã tiến hành hệ thống các
đề tài nghiên cứu về XHHGD, đúc kết kinh nghiệm đế phát triển lý luận và đề
xuất chính sách nhằm hoàn thiện nhận thức lý luận, ban hành một số văn bản
hướng dẫn các địa phương, các đơn vị giáo dục thực hiện và xây dựng các đề
án về công tác XHHGD.


7

Năm 2009, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An cũng đã có đề tài khoa
học cấp tỉnh nghiên cứu về công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Nghệ An mà
trong đó tác giả cũng là một thành viên. Tuy nhiên đê đẩy mạnh công tác
XHHGD ở các truờng trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Vinh hiện
nay còn đang nhiều vấn đề cần giải quyết để phát huy tính hiệu quả của nó.
Chính vì lẽ đó, đề tài của luận văn và những kết quả nghiên cứu đạt đirợc sẽ là

tuổi. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, mỗi công dân không phân
biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội
hoặc hoàn cảnh kinh tế, đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Giáo dục trung học phố thông được thực hiện trong ba năm học, từ lớp
mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lóp mười phải có bằng tốt nghiệp
trung học cơ sở, có tuổi từ mười lăm tuổi. Sau khi học xong lớp mười hai, học
sinh phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông để lấy bằng tốt nghiệp
* Các loại hình nhà trường trung học phổ thông bao gồm trường công
lập và trường ngoài công lập
- Trường công lập: Trường thuộc sở hữu Nhà nước, do cơ quan có Nhà
nước cấp Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp quận
huyện quản lý. Mọi chi phí hoạt động của nhà trường do NSNN cấp và một
phần chi phí do học sinh đóng góp.
- Trường ngoài công lập: Là một loại hình nhà trường nằm trong hoạt
động giáo dục quốc dân, tự trang trải chi phí hoạt động. Có 2 loại hình trường
gồm: trường dân lập và tư thục. Tuy nhiên, hiện nay theo Luật Giáo dục năm
2005 và có sửa đổi, bổ sung năm 2009, giáo dục phổ thông chỉ có hai loại
hình là công lập và tư thục.

Tất cả các loại hình nhà trường này đều chịu sự quản lý nhà nước của
các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp của Nhà nước.
Trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân, Nhà
nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở trường tư thục nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập của xã hội. Nhà trường được thành lập khi đảm bảo các điều kiện


9

về cán bộ quản lý, giáo viên, cơ sở vật chất và năng lực tài chính theo quy
định của Chính phủ.

để giải quyết một vấn đề nào đó của xã hội.
Xã hội hoá hoạt động cần được coi là một tư tưởng chiến lược có tính
lâu dài toàn diện, là một giải pháp xã hội có tính liên ngành cao nhằm huy
động các lực lượng xã hội tham gia một cách tích cực đẻ giải quyết một vấn
đề xã hội nào đó.
Xã hội hoá hoạt động dưới góc nhìn của các nhà lãnh đạo, quản lý là một
quá trình tổ chức, quản lý và huy động nhiều lực lượng xã hội cùng tham gia đế
giải quyết một vấn đề của xã hội theo một chiến lược xác định và có kế hoạch.

Đối với từng lực lượng xã hội, xã hội hoá được hiểu là một quá trình
phối hợp, lồng ghép các hoạt động của mình vói hoạt động của các lực lượng
khác trong xã hội có liên quan để tạo ra hoạt động có tính liên ngành cao,
trong đó có sự phân công rõ trách nhiệm của từng lực lượng.

Đối với mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, mỗi người dân, xã hội hoá hoạt
động được hiểu là một quá trình trong đó cần huy động sự tham gia hưởng
ứng của nhiều người, của cộng đồng vào các cuộc vận động nhằm động viên,
thúc đẩy họ hành động một cách chủ động, tích cực vì mục đích mở rộng và
nâng cao chất lượng một hoạt động xã hội nào đó.
Xã hội hoá hoạt động còn được hiểu như là việc biến một nhiệm vụ,
một công việc thuộc trách nhiệm của một chủ thể thành nhiệm vụ, công việc
của một số chủ thể, của nhiều chủ thê hay của toàn bộ xã hội. Xã hội hoá với
nghĩa này tương đồng với việc huy động sức lực, trí tuệ (nguồn lực) của cả
cộng đồng cho việc hoàn thành một nhiệm vụ xã hội nào đó. Ở đây, huy động
sức người, sức của, tài chính, phương tiện, vật chất,... là những cái cần huy
động, tổng hợp, phân bố và sử dụng cho việc hoàn thành nhiệm vụ. Xã hội
hoá theo nghĩa này như một phương thức huy động xã hội, thông qua công tác
tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động xã hội là chính. Mà trong nhiều



- Là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn
xã hội vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục;


12

- Là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân và
đảng bộ, HĐND, ƯBND, các cơ quan nhà nước, các đoàn thể quần chúng, các
tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp đóng tại địa phương và của từng người dân
đối với việc tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi
cho hoạt động giáo dục;
- Là mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực,
vật lực và tài lực trong xã hội (kể cả từ nước ngoài): phát huy và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực này.

Cuộc vận động xã hội hoá giáo dục có 3 nội dung chủ yếu:
Một là, tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều
hình thức, vận động toàn dân, trước hết là những người trong độ tuổi lao động
thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và có cuộc
sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập.
Hai là, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục
tốt lành, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia
đình và ngoài xã hội; tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ đảng, HĐND, UBND,
các đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp... đối với sự nghiệp giáo dục.
Ba là, nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân, của
mỗi người đối với giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu quả của hệ thống
giáo dục đê phục vụ tốt việc học tập của nhân dân.

Xã hội ngày một phát triển, cũng như giáo dục qua các thời đại lịch
sử ngày càng tiến xa bản chất xã hội vốn có từ ban đầu. Trải qua các quá trình


Giải pháp nâng cao hiệu quả XHHGD là hệ thống các cách thức tăng
cường sự huy động toàn thể xã hội tham gia một cách có hiệu quả vào sự
nghiệp giáo dục.
1.3. Một số vấn đề về công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ
thông
1.3.1.

Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục trung học pho thông


15

1.3.1.1. Vị trí
Giáo dục trung học phố thông được thực hiện trong ba năm học, từ lớp
mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp
trung học cơ sở, có tuối từ mười lăm tuổi.

Ngoài ra Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng quy định những
trường hợp có thể học trước tuổi hoặc cao hơn tuổi quy định.

Các cấp học trong hệ thống giáo dục là một chỉnh thể thống nhất, có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một dòng chảy liên tục có chủ đích
cho quá trình phát triển của mỗi con người. Trong hệ thống này công bằng mà
nói chúng ta có thể khẳng định, giáo dục trung học phổ thông có một vị trí hết
sức quan trọng, nó là chiếc cầu nối cơ bản, nó là cấp học mang tính nền tảng
của cả hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia. Chất lượng của giáo dục trung học
phổ thông do vậy trước tiên ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo dục dạy
nghề và đại học, sâu xa hơn, mở rộng hơn, chính nó là nguồn gốc góp phần
quan trọng quyết định chất lượng của nguồn lực lao động từng nước.

- Đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp theo hướng kiên cố
hoá, hiện đại hoá;

- Tăng cường trang thiết bị GD và giảng dạy cho các nhà trường;

- Chăm lo cho học sinh, nhất là học sinh nghèo, diện chính sách và khó
khăn khác; đồng thời khuyến khích học sinh giỏi phát triển tài năng;

- Chăm lo cho đội ngũ giáo viên, phát huy truyền thống tôn sư trọng
đạo, giúp giáo viên hoàn thành tốt trách nhiệm vẻ vang của mình và đáp ứng
mong mỏi của xã hội, gia đình và học sinh.


17

XHHGD góp phần làm cho giáo dục THPT thực sự phục vụ đắc lực
cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, phục vụ trực tiếp lợi ích cho
từng cá nhân.

XHHGD sẽ thực hiện công bằng xã hội và dân chủ hoá giáo dục.

XHHGD còn làm cho mọi người hiếu được giáo dục không chỉ là trách
nhiệm của Nhà nước mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình,
từng cá nhân người đi học.

XHHGD thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động đa
dạng của giáo dục THPT, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển giáo dục
THPT.
1.3.3. Bản chất, đặc diêm của xã hội hóa giáo dục trung học phô


mà Nhà trường trang bị cho người học không đáp ứng được đòi hỏi của thị
trường lao động.

Các tố chức dân sự, hội nghề nghiệp tham gia giáo dục với chức năng
bồi dưỡng nghiệp vụ, tư vấn chương trình sao cho nội dung giáo dục đáp ứng
được những đòi hỏi của đời sống thực bên ngoài nhà trường.

XHHGD là một tư tưởng chiến lược về giáo dục, nhằm tạo ra chuyên
biến sâu sắc, có “tính cách mạng” trong hoạt động thực tiễn giáo dục, biến
hoạt động giáo dục vốn mang tính chuyên biệt trong một lĩnh vực, một thiết
chế xã hội trở thành một hoạt động xã hội rộng lớn, sâu sắc, bắt rễ vào tất cả


19

Nghiên cứu XHHGD là nghiên cứu một trong những vấn đề cơ bản
nhất của giáo dục, giúp cho giáo dục phát huy mọi tiềm năng của chính mình,
dựa vào sức mạnh của xã hội đê phát triến lành mạnh, vững chắc, không chỉ
có các nước nghèo mới thực hiện XHHGD; mà XHHGD là con đường tổ
chức, phát triển giáo dục có hiệu quả. Vì thế, mang tính phố quát đối với sự
nghiệp giáo dục chung có tính toàn cầu.
1.3.3.2. Đặc điểm của xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông

Huy động toàn xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, thực hiện đa
dạng hoá các nguồn đầu tư cho giáo dục.

Các lực lượng xã hội tham gia phát triển quy mô, số lượng giáo dục.
Các lực lượng xã hội tham gia vào việc đa dạng hoá các hình thức học

Các lực lượng xã hội tham gia vào đa dạng hoá các loại hình trường lớp.

Đảng về xây dựng xã hội học tập: “Ai cũng được học hành. Hoạt động và học
tập cho đến phút cuối cùng. Công nông trí thức hoá. Dân tộc thông thái”,
“Thực hiện giáo dục cho mọi người. Cả nước trở thành một xã hội học tập,...
nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, hoàn thiện học vấn và tay nghề, thực
hiện trí thức hoá công nhân... Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố
phát triển kinh tế - xã hội... Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn
kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp đê phát triến đất nước. Phát huy khả
năng “năm tự”: Tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, tự
tìm và tạo việc làm, tự hoàn thiện nhân cách” [23].

Chất lượng giáo dục là chất lượng học của từng người học, của từng
người dân, trong một xã hội mà ai cũng thi đua yêu nước, ai cũng tự học tốt,
làm tốt, sống tốt. Đây là mấu chốt khái niệm XHHGD đế xây dựng một xã hội
học tập.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status