SKKN Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong bếp ăn tập thể trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hòa Bình - Pdf 33

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM TRONG BẾP ĂN TẬP THỂ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH HÒA BÌNH
Phần thứ nhất
MỞ ĐẤU
1. Lý do chọn đề tài.
Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hoà Bình là một đơn vị trực
thuộc của Sở Giáo dục & Đào tạo, nằm trong hệ thống các Trường Phổ
thông Dân tộc Nội trú toàn quốc.
Là trường trung học phổ thông, nhà trường có nhiệm vụ và quyền
hạn được quy định tại điều 3 của Điều lệ trường trung học ban hành kèm
theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 về
việc ban hành Điều lệ trường trung học của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo, những nhiệm vụ và quyền hạn đó là :
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động khác theo chương
trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
2. Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường, thực
hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm vi cộng đồng
theo quy định của nhà nước;
3. Quản lý phòng giáo vụ và học sinh;
4. Quản lý đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật;
5. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng
đồng thực hiện các hoạt động giáo dục;
6. Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động
xã hội trong phạm vi cộng đồng;
7. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật.

1


một bữa ăn ngon nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
2


2. Mục đích nghiên cứu:
Hiện nay nguy cơ ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể là rất lớn,
từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và sức khỏe của cộng đồng.
trước tình hình trên việc nâng cao trách nhiệm đối với mỗi đơn vị trường
học trong công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho bữa ăn tập thể là
việc làm rất cấp bách và cần thiết. Nhân tháng hành động vì chất lượng, vệ
sinh an toàn thực phẩm 2013 với chủ đề “ An toàn thực phẩm bếp ăn tập
thể”. Vấn đề vệ sinh anh toàn thực phẩm đang là mối quan tâm không chỉ
của nhà trường mà là mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm liên quan đến cả một quá trình. Từ khâu sản xuất chế
biến đến khâu tiêu dùng đều đòi hỏi ý thức trách nhiệm không chỉ của các
cơ quan quản lý mà cả những người trực tiếp phục vụ, nó quyết định đến các
yêu cầu, mục tiêu mà nhà trường, ngành giáo dục đề ra, nó có sự tác động
trực tiếp thể chất, trí tuệ, và niềm tin của nhân dân khi gửi con đến học tập
và rèn luyện tại nhà trường. Việc giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm trong
trường học nhất là bếp ăn tập thể có số lượng lớn như trường Phổ Thông
Dân tộc Nội Trú Tỉnh càng có vai trò và ý nghĩa đặc biệt.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình ăn, ở sinh hoạt của các em học sinh trường phổ thông Dân
tộc Nội trú Tỉnh Hòa bình.
Việc giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm trong trường học nhất là bếp ăn
tập thể có số lượng lớn như trường Phổ Thông Dân tộc Nội Trú tỉnh càng có
vai trò và ý nghĩa đặc biệt. Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị
trí quan trọng đối với sức khoẻ của học sinh nó góp phần nâng cao sức học
tập, lao động của thế hệ trẻ trong xã hội.

không ngừng nỗ lực cố gắng hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục đề ra.
6. Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu:
- Cơ sở khoa học dựa trên đặc điểm quá trình nuôi dưỡng học sinh đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tại bếp ăn tập thể trường Phổ thông Dân tộc
Nội trú Tỉnh Hoà Bình năm học 2012- 2013.
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013.

4


Phần thứ hai
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1. Cở sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Hoà Bình là trường chuyên biệt,
là nơi bồi dưỡng, nuôi dạy con em các dân tộc vùng sâu vùng xa. Đào tạo
cán bộ nguồn cho các huyện, thị trong tỉnh Hoà Bình. Nhà trường được
ngân sách nhà nước cấp 100% học bổng cho việc ăn, ở và học tập của các
em học sinh. Để các em có sức khoẻ tốt cho việc học tập và rèn luyện thì
vấn đề ăn uống của các em cũng đóng góp một phần rất quan trọng và đáng
để chúng ta phải quan tâm. Vấn đề đặt ra là công tác vệ sinh an toàn thực
phẩm tại bếp ăn tập thể cần phải thể hiện thế nào, để đạt được hiệu quả cao
nhất trong công việc nhằm phục vụ tốt đời sống của các em học sinh, để các
bậc phụ huynh yên tâm gửi gắm con em của mình đến trường, xây dựng nhà
ăn trở thành nhà ăn kiểu mẫu, văn minh, lịch sự.
1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
Căn cứ hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 đã
được sửa đổi bổ xung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10 của
Quốc hội ban hành luật vệ sinh an toàn thực phẩm.
- An toàn thực phẩm là việc đảm để thực phẩm không gây hại đến sức

và phải được chuyển đi hàng ngày không để ứ đọng.
Thùng chứa thức ăn thừa có nắp đậy và kín, không để thức ăn thừa
vương vãi ra ngoài, không để nước thức ăn thừa rò rỉ.
- Cống rãnh khu vực chế biến, nhà bếp phải thông thoáng, không ứ
đọng, không lộ thiên, hoặc cống phải có nắp đậy.
- Có đủ nước sạch để duy trì các sinh hoạt bình thường. các dụng cụ
chứa đựng nước sạch để chế biến và rửa tay phải được cọ rửa thường
xuyên, giữ gìn sạch sẽ.

6


- Người trực tiếp chế biến thực phẩm , phục vụ ăn uống phải được học
kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và nắm vững trách nhiệm về
công việc của mình.
- Nhân viên trực tiếp chế biến thực phẩm phải được khám sức khỏe định
kỳ hàng năm.
- Không được đẻ quần áo tư trang của các nhân viên trong khu vực chế
biến.
- Nhân viên chế biến không được ăn, uống, nhai kẹo cao su, hút thuốc lá
trong bếp.
- Có dao thớt riêng cho thực phẩm chín và riêng cho thực phẩm sống.
1.3. Cơ sở thực tiễn( thực trạng) của vấn đề nghiên cứu.
Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng, các chất dinh dưỡng cần
thiết để con người sống và phát triển. thế nhưng thực phẩm cũng là nguồn
truyền bệnh nguy hiểm, nếu như không đảm bảo được vệ sinh và an toàn.
Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề bức xúc của mọi người, bởi lẽ vệ
sinh an toàn thực phẩm tác động trực tiếp đên sức khỏe cũng như chất lượng
cuộc sống con người và do đó ảnh hưởng đến chất lượng phát triển của xã
hội và nòi giống.

Chương 2. Các biện pháp( hay giải pháp ) thực hiện:
Các biện pháp cơ bản:
+ Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các văn bản, pháp luật về vệ sinh an
toàn thực phẩm.
+ Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo chặt chẽ và phối hợp có hiệu quả với
các đoàn thể trong và ngoài nhà trường về kiến thức vệ sinh an toàn thực
phẩm, đặc biệt là đội ngũ nhân viên nấu ăn, tăng cường tuyên truyền vệ
sinh an toàn thực phẩm đến toàn thể giáo viên cán bộ nhân viên và học sinh.
+ Thực hiện tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc
Các biện pháp cụ thể:
Biện pháp 1:
- Nhà trường chú trọng và thực hiện ký kết hợp đồng nguồn cung cấp
thực phẩm an toàn với ba nhà cung cấp thực phẩm có uy tín, Nhằm đảm bảo

8


chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện đầy đủ nghiêm túc chế độ
kiểm thực ba bước và chế độ lưu mẫu thực phẩm 24 giờ.
Biện pháp 2:
- Nhân viên phục vụ đã được khám sức khỏe định kỳ mỗi năm một lần,
cấy phân định kỳ một năm trên một lần; Mỗi năm đều có giấy chứng
nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo
đảm thực hành tốt về vệ sinh cá nhân. Luôn có ý thức trong việc lựa
chọn thực phẩm.
Biện pháp 3:
- Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, thiết bị
dụng cụ và quy trình chế biến, nấu nướng. Bếp ăn tập thể được thiết kế
theo nguyên tắc một chiều, có chia từng khu vực riêng biệt: Khu vực
tập kết, bảo quản, Xử lý thực phẩm tươi sống, nguyên liệu chế biến,

thời gian để càng lâu, vi khuẩn phát triển càng nhiều có thể đến mức
nguy hiểm.
Nguyên tắc 4- Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn sau khi đã nấu chín:
Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Để
tránh bị nhiễm bẩn từ môi trường do bụi, đất, hóa chất, ruồi, gián,
chuột, đặc biệt do các vật nuôi trong nhà như mèo, chó cảnh đụng chạm
vào, đó là cách bảo vệ tốt nhất.
Nguyên tắc 5- Đun kỹ lại thức ăn trước khi sử dụng:
Thức ăn không ăn hết, trước khi đem sử dụng lại cần đun sôi kỹ.
Nguyên tắc 6- Không để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm chín,
không dùng chung dụng cụ chế biến thực phẩm sống và chín:
Thức ăn đã được nấu chín có thể bị ô nhiễm do tiếp xúc trực tiếp với
thức ăn sống hoặc gián tiếp dùng chung dao, thớt chế biến thực phẩm
sống và chín. Do đó không để lẫn thực phẩm sống và chín, không dùng
chung dụng cụ chế biến.
Nguyên tắc 7- Rửa sạch tay trước khi chế biến thực phẩm, đặc biệt sau
khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc với các nguồn dễ gây ô nhiễm khác:
Rửa sạch tay bằng nước sạch trước khi chế biến thức ăn. Lau khô tay
bằng khăn khô và sạch. Trong thực tế bàn tay là một yếu tố trung gian
10


truyền mầm bệnh vào thực phẩm. Bàn tay của người chế biến cần phải
được rửa sạch và giữ sạch trong suốt quá trình chế biến, đặc biệt là sau
khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc với các nguồn ô nhiễm khác.
Nguyên tắc 8- Bảo đảm dụng cụ nơi chế biến thực phẩm phải khô ráo,
gọn gàng, sạch sẽ hợp vệ sinh:
Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến
thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được thay
và luộc nước sôi thường xuyên trước khi sử dụng lại. Thức ăn sau khi

toàn thực phẩm đi vào thực chất, có hiệu quả, góp phần bảo vệ sức khỏe và
năng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, góp phần thực hiện mục tiêu
“ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Nhờ thực hiện tốt các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
trong những năm qua bếp ăn tập thể trường phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh
Hòa bình không để xảy ra bất kỳ 1 trường hợp ngộ độc thực phẩm nào.
2. Kiến nghị:
- Đối với cán bộ giáo viên và các em học sinh trường phổ thông Dân
tộc Nội trú Tỉnh Hòa Bình, thông qua nhiều hoạt động đa dạng và
phong phú, tuyên truyền sâu rộng, hướng dẫn mọi người nâng cao kiến
thức về chất lượng hàng hóa, về vệ sinh an toàn thực phẩm. Giúp mọi
người biết cách bảo vệ mình khi chọn mua và sử dụng thực phẩm, chế
biến , bảo quản và tiêu dùng thực phẩm an toàn. Cần tìm đọc về 10
nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn. giúp mọi người có kiến
thức tốt nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm, Để thực hiện phòng tránh
tốt ngộ độc thực phẩm, có sức khỏe tốt để hoàn thành mục tiêu giáo
dục đề ra.
- Đối với nhân viên trực tiếp chế biến tại bếp ăn tập thể phải là những
người được đào tạo cơ bản về an toàn vệ sinh thực phẩm và luôn có ý
thức trong viêc lựa chọn thực phẩm, để phục vụ tốt nhu cầu ăn uống
,dinh dưỡng của các em học sinh, góp phần đảm bảo sức khỏe để học
tập và rèn luyện tại trường.

Hòa Bình, ngày 20 tháng 05 năm 2013
XÁC NHẬN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG

12

Người viết


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status