Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới tại Thái Nguyên - Pdf 33

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TỐNG THANH BÌNH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TỐNG THANH BÌNH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60. 62. 01. 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN

THÁI NGUYÊN - 2015


suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Tống Thanh Bình


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ......................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam ..................................... 5
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới .................................................... 5
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ........................................................ 9
1.3. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tình hình sản xuất ngô của tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 11
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Thái Nguyên .................... 11
1.3.2. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên ...................................... 12
1.3.3. Kết quả khảo nghiệm các giống ngô lai mới ở Thái Nguyên ............... 13

3.2.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp lai thí nghiệm .............. 67
3.2.2. Khả năng chống đổ của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm ......................... 70
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 74
1. Kết luận ....................................................................................................... 74
2. Đề nghị ........................................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 75
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ .......................................... 80
PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................... 81


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả công bố trong luận văn hoàn
toàn trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn được ghi rõ nguồn gốc.
Ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Tống Thanh Bình


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô, lúa mì, lúa nước trên thế giới năm 2013 .............. 6
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2001-2013 .............. 6
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục năm 2011-2013 ............. 6
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô của một số nước năm 2013 ......................... 8
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn 1990-2013.......... 10
Bảng 1.6. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên (2006-2013) ..................... 13
Bảng 1.7: Tình hình tiêu thụ và dự trữ ngô toàn cầu ...................................... 15

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Diễn biến giá ngô năm 2013-2015 .................................................. 21
Hình 3.1: Chiều cao cây của THL vụ Xuân và Thu đông 2014 ..................... 47
Hình 3.2: Chiều cao đóng bắp của THL vụ Xuân và Thu đông 2014 ............ 47
Hình 3.3: Năng suất lý thuyết của các THL vụ Xuân và Thu đông 2014 ...... 65
Hình 3.4: Năng suất thực thu của các THL vụ Xuân và Thu đông 2014 ....... 65


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong những loại cây lương thực quan
trọng trong nền kinh tế nông nghiệp của Việt Nam. Do có giá trị dinh dưỡng
cao, nên nhiều vùng như Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên đã dùng ngô làm
lương thực chính, thay thế gạo trong bữa ăn hàng ngày. Từ ngô có thể chế
biến thành bột ngô, bánh ngô, xôi ngô, mèn mén (một món ăn phổ biến của
đồng bào Mông)....
Ngoài việc cung cấp lương thực, ngô còn là nguyên liệu quan trọng của
công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gần 70% chất tinh trong thức ăn tổng
hợp của gia súc là ngô (Ngô Hữu Tình, 2003)[37]. Ngô là thức ăn xanh và ủ
chua lý tưởng cho đại gia súc đặc biệt là bò sữa.
So với các cây lương thực khác, cây ngô có ưu thế rất lớn là thích ứng
rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại, tiềm năng năng
suất cao. Chính vì vậy, sau khi du nhập vào Việt Nam cây ngô đã nhanh
chóng được gieo trồng rộng rãi, phổ biến ở tất cả các vùng sinh thái.
Hơn 300 năm qua, sản xuất ngô ở Việt Nam có sự tiến bộ đáng kể.
Năm 1990, diện trồng ngô của nước ta là 432,0 nghìn ha, năng suất đạt 15,5
tạ/ha, sản lượng 671,0 nghìn tấn, nhưng đến năm 2013 diện tích đã đạt
1.170,3 nghìn ha, năng suất đạt 44,4 tạ/ha, sản lượng 5.190,9 nghìn tấn (FAO,

khẩu là 4,79 triệu tấn, tổng giá trị nhập khẩu là 1,22 tỉ USD, tăng 82,09% so
với năm 2013 (Tổng cục Hải quan, 2015)[40].
Để đáp ứng đủ nhu cầu ngô tiêu dùng trong nước cần phát triển sản
xuất ngô, trong đó cải thiện tiềm năng năng suất và khả năng chống chịu của
giống là hướng quan trọng nhất vì việc mở rộng diện tích rất khó khăn do diện


3
tích sản xuất nông nghiệp hạn chế và phải cạnh tranh với nhiều loại cây trồng
khác. Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng giống tốt sẽ cho sản lượng
cao hơn giống bình thường từ 20 - 25% (Ngô Hữu Tình, 2003)[37]. Vì vậy,
chọn tạo các giống ngô mới có năng suất cao, chống chịu tốt là nhiệm vụ cấp
bách, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay điều kiện khí hậu có nhiều biến đổi,
các hiện tượng thời tiết cực đoan đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất ngô
của Việt Nam.
Để có cở sở chọn được các giống ngô lai mới phục vụ cho sản xuất,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng sinh trưởng,
phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới tại Thái Nguyên”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định được tổ hợp lai có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt,
thích nghi với điều kiện sinh thái tại Thái Nguyên làm cơ sở cho quá trình
chọn giống cho các tỉnh miền núi phía Bắc.
2.2. Yêu cầu
- Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai
trong điều kiện vụ Xuân và vụ Thu đông 2014 tại Thái Nguyên.
- Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh lý của các tổ hợp ngô lai
thí nghiệm.
- Theo dõi một số đặc tính chống chịu của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm
(chống chịu sâu bệnh, chống đổ gãy…).

chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận tốt hơn và giá thành rẻ hơn so
với các giống được sản xuất bởi các công ty nước ngoài.
Trong quá trình chọn tạo giống, đánh giá tổ hợp lai là giai đoạn rất
quan trọng loại bỏ được các tổ hợp lai có những yếu điểm về các đặc tính
nông sinh học như: Thời gian sinh trưởng quá dài, cây quá cao, chống đổ kém
và dễ nhiễm sâu bệnh … Các tổ hợp lai ưu tú sẽ được công nhận là giống
phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên, để chọn được các tổ hợp lai tốt làm giống
phải tiến hành đánh giá ở nhiều vụ, nhiều vùng sinh thái khác nhau.
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ở các trung tâm nông nghiệp sơ khai, bản địa, các bộ lạc cổ xưa của
nhân loại đã thuần hóa được rất nhiều loại cây cốc. Nhiều cây cổ này không
vượt ra ngoài giới hạn định cư của những dân tộc trồng chúng lần đầu tiên,
chỉ có ba cây cốc là lúa mì, lúa nước và ngô trở thành cây trồng phân bố trên
toàn thế giới.


6
Ngày nay, ngô đã trở thành cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế
toàn cầu. So với lúa mì, lúa gạo ngô đứng thứ hai về diện tích nhưng dẫn đầu
về năng suất, sản lượng. Năm 2013, sản lượng ngô nhiều hơn 313,5 triệu tấn
so với lúa mì và 271,0 triệu tấn so với lúa gạo (FAO, 2015)[50].
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô, lúa mì, lúa nước
trên thế giới năm 2013
Loại cây
Lúa mì
Lúa gạo
Ngô

Diện tích

2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013

Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)
137,49
44,77
615,48
137,29
44,06
604,92
144,67
44,60
645,23
147,47
49,48
729,21
147,53
48,37
713,62
148,96


Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ /ha)

(triệu tấn)

2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011

2012

2013

Châu Á

56,5

57,6

59,4

48,1

50,2


Châu Phi

34,7

33,7

35,0

19,2

20,7

20,5

66,7

51,7

71,6

0,86

0,94

1,02

68,1

71,9

diện tích nhỏ không đáng kể (0,86 triệu ha) (FAO, 2015)[50].
Do diện trồng lớn và năng suất cao nên châu Mỹ có sản lượng ngô cao
nhất thế giới, năm 2013 sản lượng đạt 522,6 triệu tấn, chiếm 51,4% tổng sản
lượng ngô toàn thế giới.


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tôi luôn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn, các tổ chức và cá
nhân. Nhân dịp này tôi xin trân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới:
Cô giáo hướng dẫn: TS. Phan Thị Vân - Khoa Nông học, Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tận tình giúp tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban giám hiệu Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa nông học - Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Trân trọng cảm ơn Tỉnh Ủy Lai Châu, Ban dân tộc tỉnh Lai Châu và các
cơ quan đoàn thể đã tạo điều kiện cho tôi cơ hội học tập để nâng cao trình độ
chuyên môn.
Cảm ơn các em sinh viên K42, K43 Khoa Nông học- Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã hợp tác cùng tôi thu thập các số liệu của đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp.
Cảm ơn gia đình đã là điểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Tống Thanh Bình

Ở nước ta ngô là cây trồng nhập nội được đưa vào Việt Nam khoảng
trên 300 năm. Sau khi du nhập vào Việt Nam cây ngô đã nhanh chóng gắn bó


10
với người dân, đặc biệt là đồng bào miền núi, nơi có điều kiện thiên nhiên
khắc nghiệt. Cây ngô rất dễ trồng lại có khả năng thích nghi cao, chỉ cần có
đủ nước trời và ẩm độ phù hợp là có thể phát triển và cho năng suất. Với
những đặc điểm sinh thái đó, cây ngô luôn được bà con dân tộc thiểu số lựa
chọn làm cây trồng chủ lực.
Tuy nhiên, việc phát triển cây ngô trong giai đoạn đầu ở Việt Nam
mang tính tự phát, người dân chỉ trồng ngô theo thói quen và trồng đủ để
dùng cho nhu cầu cuộc sống. Với diện tích manh mún, quảng canh, chưa tác
động của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất thấp, cây ngô không
được chú trọng nên chưa phát huy được tiềm năng của nó, giai đoạn 1960 –
1980 năng suất chỉ đạt 10 - 11 tạ/ha.
Sản xuất ngô ở nước ta thực sự có những bước tiến nhảy vọt, từ những
năm 1990 đến nay do ứng dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống, diện tích
trồng ngô lai không ngừng được mở rộng, đồng thời các biện pháp kỹ thuật
canh tác cũng được cải thiện phù hợp với yêu cầu của giống mới.
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn 1990-2013
Năm
1990
1994
2000
2005
2006
2007
2008
2009

31,8
4573,0
1089,2
40,1
4371,7
1126,4
40,9
4606,8
1121,3
43,1
4835,7
1118,2
50,0
4803,2
1170,3
44,4
5190,9
Nguồn: Số liệu thống kê của FAO, năm 2015[50]


11
Kết quả thống kê ở bảng 1.5 cho thấy: Sản xuất ngô ở Việt Nam đã có
chuyển biến rõ rệt về diện tích, năng suất, sản lượng. So với năm 1990, năm
2013, diện tích trồng ngô ở nước ta tăng ha 738,3 nghìn ha, năng suất tăng
28,9 tạ/ha, sản lượng tăng 4.519,9 nghìn tấn. Kết quả trên cho thấy cây ngô đã
khẳng định vị trí trong sản xuất nông nghiệp và trở thành cây lương thực quan
trọng thứ hai sau lúa nước, góp phần đáng kể trong việc giải quyết lương thực
tại chỗ cho người dân Việt Nam.
Trong giai đoạn 1990 - 2012 năm 2008 có diện tích trồng ngô lớn nhất
đạt 1440,2 nghìn ha. So với năm 2008 diện tích ngô năm 2013 giảm 269,9

69,22% diện tích đất tự nhiên) và đất chưa sử dụng là 109.669 ha (chiếm
30,78% diện tích tự nhiên). Trong đất chưa sử dụng có 1.714 ha đất có khả
năng sản xuất nông nghiệp những diện tích này nếu biết vận dụng các biện
pháp kỹ thuật canh tác hợp lý có thể mở rộng được diện tích trồng ngô [27].
Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng
năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm, nhiệt độ trung bình là 25 °C, chênh lệch
giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9 °C) với tháng lạnh nhất (tháng 1:
15,2 °C) là 13,7 °C. Do điều kiện khí hậu bất thuận nên sản xuất nông nghiệp
của tỉnh Thái Nguyên tương đối khó khăn, trong các mùa vụ trồng ngô
thường gặp hạn và rét ở đầu vụ Xuân và cuối vụ Đông.
1.3.2. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên
Ngô đã cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây lương thực của tỉnh Thái
Nguyên. Từ năm 1995 đến nay, sản xuất ngô ở Thái Nguyên luôn được chú ý
phát triển. Cùng với việc thay đổi cơ cấu giống, các biện pháp kỹ thuật canh
tác ngô ngày càng hoàn thiện hơn chính vì vậy năng suất ngô của Thái
Nguyên đã được cải thiện đáng kể.
Kết quả thống kê cho thấy từ năm 2006 đến 2013, năng suất ngô của
Thái Nguyên đã tăng 7,4 tạ/ha, sản lượng tăng 27,1 nghìn tấn. Có được những
kết quả trên là do Thái Nguyên có lợi thế rất lớn vì là trung tâm chính trị, kinh


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii

Xuân 2014, huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên đã thử nghiệm giống ngô lai
chịu hạn VN8960. Kết quả cho thấy giống VN8960 có thời gian sinh trưởng
ngắn hơn 8-15 ngày so với các giống ngô khác tại địa phương khả năng chống
chịu hạn và sâu bệnh tốt; năng suất đạt 69,8 tạ/ha (cao hơn các giống ngô
khác ở địa phương từ 6-8 tạ/ha) (Nguyên Ngọc, 2014)[31].
Với mục tiêu chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh để
phục vụ sản xuất, ngoài các giống được chọn tạo trong nước, Thái Nguyên
còn thử nghiệm các giống ngô nhập nội để làm phong phú cơ cấu giống ngô
tại tỉnh.
Tại huyện Võ Nhai, Công ty Syngenta Việt Nam đã thử nghiệm giống
ngô lai NK6654 ở vụ Xuân 2013. Kết quả của mô hình cho thấy NK6654 phù
hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và trình độ thâm canh của vùng cao. Năng
suất của giống NK6654 đạt 74,4 tạ/ha và có ưu điểm nổi bật là khả năng chịu
hạn và chống đổ tốt. Thành công của mô hình là cơ sở phát triển giống
NK6654 trên diện rộng, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng
theo hướng hàng hóa của tỉnh Thái Nguyên (Trần Quyền, 2013)[33].
Tại xã Phúc Trìu, Thành phố Thái Nguyên vụ Xuân 2014, đã xây dựng
mô hình sản xuất giống B265 và B.21 của công ty Bioseed. Vụ Xuân 2014,
hầu hết các diện tích ngô ở Phúc Trìu đều bị đổ rạp do mưa dông nhưng 2
giống trong mô hình sau 2- 3 ngày đã phục hồi trở lại, năng suất đạt 69-70


15
tạ/ha, lãi 1,3 triệu đồng/sào cao hơn giống đối chứng LVN4 300 nghìn
đồng/sào (Lương Hạnh, 2014)[18].
Vụ Xuân 2014, thời tiết có nhiều biến động, giữa vụ có đợt hạn kéo dài
nên đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất ngô của tỉnh, nhiều giống ngô năng suất
giảm đáng kể, nhưng giống ngô lai DK8868 trồng tại Võ Nhai vẫn có tỷ lệ kết
hạt cao, tỷ lệ bắp hữu hiệu đạt 100%, năng suất 78 tạ/ha. Đặc biệt khi thu
hoạch bộ lá còn xanh nên có thể tận dụng làm thức ăn cho gia súc. NK8868

2010

849,79

849,50

128,28

2011

885,29

879,11

132,42

2012

875,10

863,90

123,57

Năm

Nguồn: FAO,USDA, năm 2015[50][60]
Theo báo cáo của Ủy ban ngũ cốc Quốc tế, năm 2010 lượng ngô tiêu
thụ trên thị trường thế giới là 86 triệu tấn, năm 2011 là 93 triệu tấn, tăng 8,1%
so với năm 2010. Bộ Nông nghiệp Mỹ công bố sản xuất và tiêu thụ ngô toàn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status