Bài giảng kinh tế chính trị cổ điển - Pdf 34

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỔ ĐIỂN
KHOA HỌC KINH TẾ
TRỞ THÀNH MỘT NGÀNH KHOA HỌC ĐỘC LẬP
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN
2.2. HỌC THUYẾT CỦA ADAM SMITH
2.3. HỌC THUYẾT CỦA DAVID RICACDO
2.4. CÁC HỌC THUYẾT CỦA JEAN BAPTISTE SAY, THOMAS MALTHUS VÀ JOHN STUART MILL


2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG HÌNH THÀNH
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN

• Adam Samith, David Ricacdo,Kral Marx được coi
như là những đại biểu của KTCT học cổ điển.
• Bối cảnh: CM công nghiệp; nông nghiệp, nông thôn,
nông dân bất ổn, giai cấp công nhân xuất hiện
• Điểm chung: Học thuyết giá trị lao động.
• Họ quan tâm về gia tăng dân số, về nguồn gốc của giá
trị hàng hóa, những nguyên nhân tăng trưởng kinh tế
và vai trò của tiền trong nền kinh tế
• Ủng hộ kinh tế thị trường tự do, nhưng dòng tư tưởng
của họ thiếu sự thống nhất cao.


2. HỌC THUYẾT ADAM SMITH (1723–1790)
Adam Smith, cha đẻ của kinh tế chính trị học hiện đại

Dựa trên Phương pháp luận chủ quan, Adam Smith
giải thích những vấn đề kinh tế cơ bản của CNTB theo
quan điểm thu nhập, lấy học thuyết đó làm cơ sở giải

lương, lợi nhuận và địa tô, cho nên: Giá trị là do lao
động mà người ta có thể mua được bằng hàng hóa
này quyết định


- Về tiền lương
Tiền lương là thước đo lý tưởng của giá trị. Để chống
lại khả năng lên xuống của tiền lương, Smith nêu lên
sự giải thích về mặt tâm lý: có thể nói rằng bất cứ ở
đâu và lúc nào cũng vậy, đối với công nhân thì số
lượng lao động như nhau có giá trị như nhau.
Xuất phát từ đó, một số học giả cho Smith là người
sáng lập ra phương pháp chủ quan về lý luận giá trị,
xem luận đề của Smith gần giống như lý luận của
trường phái Áo.


- Về vai trò nhà nước trong kinh tế
Thứ nhất, chính quyền có ba chức năng hợp pháp.
Trước hết, nhà nước thiết lập và duy trì những dịch vụ
và định chế công cộng nhất định, mọi hệ thống (nhà
nước) bị lôi kéo về phía lợi ích nhóm của một số lĩnh
vực nhất định để những lĩnh vực này nhận được phần
chia lớn hơn từ vốn của xã hội, theo lẽ tự nhiên, sẽ đi
tới sụp đổ, thay vì tăng trưởng, tiến tới một xã hội thực
sự giàu có và thịnh vượng.


Thứ hai, ngoài sự dẫn dắt của nhà nước trong một số
lĩnh vực nhất định, thì các tập đoàn lũng đoạn theo

phán A. Smith
Định nghĩa thứ 2 của Smith về giá trị là không đúng.
Giá trị là do lao động mà người ta có thể mua được
bằng hàng hóa này quyết định. Khi quy định giá trị chỉ
cần căn cứ vào định nghĩa thứ nhất
Giá trị do LĐ hao phí để SX ra HH nhất định. LĐ là
thước đo thực tế của mọi giá trị


Hai là. Phê phán nguyên lý của Smith cho rằng:
giá trị được phân chia ra thành các nguồn thu
nhập và giá trị do các nguồn thu nhập quyết định
tiền lương, lợi nhuận và địa tô.
Ricardo cho rằng giá trị không phụ thuộc vào tiền
lương, khi tăng lương thì giá trị không tăng, chỉ
giảm bớt lợi nhuận.
Nhưng sau này khi tiếp tục vấn đề thì Ricardo lại
kết luận, sự lên xuống của tiền lương ảnh hưởng
đến lượng giá trị của hàng hóa.


Ba là. A. Smith cho rằng trong xã hội nguyên thủy,
giá trị mới do lao động quyết định, còn trong xã hội
TBCN, giá trị do các nguồn thu nhập quyết định.
Ricardo khẳng định trong kinh tế hàng hóa giản đơn
và cả trong xã hội TBCN giá trị cũng do lao động
quyết định
Bốn là. Giá trị HH = LĐ hiện tại + LĐ quá khứ
[chi phí vào nguyên liệu, máy móc…]


Lý thuyết tiền tệ của Ricardo có tính hai mặt.
Một: Dựa vào lý luận giá trị - lao động để vạch ra bản
chất hàng hóa, chức năng thước đo giá trị của tiền,
nhưng ông chưa hiểu được nguồn gốc của tiền (vàng)
và đã đơn giản hóa chức năng của tiền (vàng).
Hai: Dựa vào thuyết số lượng tiền để khẳng định số
lượng tiền (giấy) càng nhiều thì giá trị của tiền tệ
càng ít và ngược lại.
Ricardo không phân biệt quy luật lưu thông tiền giấy
và quy luật lưu thông tiền vàng.


- Lý luận về các nguồn thu nhập chiếm vị trí quan trọng trong học
thuyết của ông
Về tiền công: coi lao động là hàng hóa, ủng hộ "quy luật
sắt về tiền công", "nhà nước không can thiệp vào thị trường lao
động", vạch ra các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả lao động.
Về lợi nhuận: Gián tiếp thừa nhận lợi nhuận là kết quả của
lao động làm thuê, có quan hệ tỷ lệ nghịch với tiền công. Thấy
được quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống, nhưng
lại cho rằng quy luật này có quan hệ với quy luật độ phì của đất
giảm dần.
Về địa tô: ông cho rằng "Giá trị nông sản phẩm là do mức
hao phí lao động trên đất đai xấu nhất quyết định và đất đai xấu
nhất không thu được địa tô". Địa tô là sự trả công cho việc sử
dụng ruộng đất tốt hơn (RCL1), ông chưa nhìn thấy RTĐ và
không đụng đến RCL2.


- Lý luận về các nguồn thu nhập chiếm vị trí quan trọng



Một là. Giá cả là thước đo giá trị.
Giá trị là thước đó ích lợi của sản phẩm.
Ích lợi của sản phẩm càng nhiều thì giá
trị của sản phẩm càng cao, của cải càng
nhiều thì giá trị càng lớn.
Giữa Say và Ricardo có cuộc tranh luận
nổi tiếng về vấn đế giá trị.


Say cho rằng sự ích lợi của những giá
trị sử dụng khác nhau có thể như
nhau, nhưng có 2 loại ích lợi:
- ích lợi không mất tiền mua,
không tốn sức lực (như không khí)
- ích lợi mất tiền mua, cần có chi
phí sản xuất.
Vàng thuộc loại ích lợi phải trả
tiền hoàn toàn, còn sắt chỉ phải trả
1/2.000. Do vậy vàng mắc hơn sắt.










tham gia vào việc tạo nên giá trị.
Tóm lại, nhân tố nào tham gia vào
việc tạo ra sản phẩm thì nhân tố đó cũng
tham gia vào việc tạo ra giá trị và làm
tăng giá trị lên.
HET


Thomas Malthus (1766-1834)
Ông nổi tiếng với lý thuyết nhân mãn
Theo đó: của cải trăng theo cấp số cộng và con người
tăng theo cấp số nhân, với lẽ đó việc không có đủ cái
ăn là tất yếu.
Malthus cho rằng nghèo đói và nạn đói là kết quả tự
nhiên của sự phát triển dân số quá nhanh và cung cấp
thực phẩm không kham nổi
để có thể tồn tại con người cần có những biện pháp
thích hợp cho cân bằng dân số với nguồn cung của
thực phẩm



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status