Bài giảng kinh tế chính trị marx lenine TS võ trọng đường - Pdf 26

KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MARX - LENINE
• TS. Võ Trọng Đường
• Khoa Kinh tế chính trị
HỌC VỊÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC II
CÔNG NGHIỆP HOÁ,
HIỆN ĐẠI HOÁ
NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Ở VIỆT NAM
Cu trỳc chuyờn
I. Tớnh tt yu khaựch quan vaứ vai trũ ca
CNH, HH trong TKQẹ leõn CNXH ụỷ
VN
II. Cỏch mng KHCN v CNH, HH Vit
nam
III. Mc tiờu v quan im CNH, HH
IV. Ni dung CNH, HH
V. Nhng tin v iu kin CNH, HH
Lịch sử vấn đề
1/ Ý tưởng duy tân của cụ Nguyễn Trường Tộ năm 1861:
- Phát triển công nghiệp khoáng sản;
- Vay tiền nước ngoài để mở mang kỹ nghệ;
- Đề cao giáo dục kiến thức thực dụng;
- Cử người đi du học nước ngoài(Anh, Pháp);
2/ Ý tưởng đầu thế kỷ XX:
- Paul Bernad năm 1937: “Những vấn đề đặt ra bởi sự
phát triển công nghiệp ở Đông dương”;
- G. Khêrian: “Có cần công nghiệp hoá Đông dương hay
không”(
nguyên nhân thất bại
?)

biến đổi XH khác nhằm thay đổi cuộc sống con người; quá
trinh biến đổi XH từ trinh độ nguyên sơ lên trinh độ phát
triển và văn minh ngày càng cao.
• CNH là một bước đi, một giai đoạn trên con đường HĐH.
• Các thuyết về HĐH thường đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng
của các biến số XH đến sự phát triển và tiến bộ XH:
Quá trinh biến đổi;
Cách thức biến đổi.
Điều này có liên quan đến cấu trúc xã hội và văn hóa cũng
như tính năng động và khả năng thích nghi công nghệ mới.
TRÊN CƠ SỞ ĐÓ TA CÓ:
•* CNH LÀ QUÁ TRÌNH BIẾN MỘT NƯỚC NÔNG
NGHIỆP LẠC HẬU THÀNH NƯỚC CÔNG
NGHIỆP THEO HUONG HIEN ĐAI.
•- VỀ NỘI DUNG: TRANG BỊ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN, ĐẶC
BIỆT TRONG CÔNG NGHIỆP.
•- VỀ TRÌNH ĐỘ: TƯƠNG ỨNG VỚI CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG
TÂY THỜI CUỐI TKẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ
19.
•* HĐH LÀ QUÁ TRÌNH LÀM CHO NỀN KINH TẾ
MANG TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA THỜI
ĐẠI NGÀY NAY.
•CỤ THỂ:
•- TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT.
•- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU MỚI.
•- PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG MỚI.
•- PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG
CAO, NHẤT LÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TIN HỌC;

sản phẩm dựa vào lợi thế so sỏnh, đồng thời thực hiện bảo hộ những sản phẩm cần thiết.
- Đầu ra song song hai chiến lược vừa hướng nội, vừa hướng ngoại
c.
Chiến lược CNH
3. Hỗn hợp
d. ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM
MỘT LÀ: CNH GẮN LIỀN VỚI HĐH, VỪA THỰC
HIỆN NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP VỪA TRANH THỦ ỨNG DỤNG THÀNH
TỰU CỦA CMKH - CN, TIẾP CẬN KINH TẾ TRI
THỨC ĐỂ HĐH NHỮNG NGÀNH, NHỮNG KHÂU,
NHỮNG LĨNH VỰC CÓ ĐIỀU KIỆN NHẢY VỌT.
HAI LÀ: NHẰM MỤC TIÊU XÂY DỰNG CSVCKT
CHO CNXH.
BA LÀ: CNH,HĐH TRONG NỀN SXHH NHIỀU
THÀNH PHẦN, VẬN ĐỘNG THEO CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.
BỐN LÀ: CNH,HĐH TRONG BỐI CẢNH NỀN
KINH TẾ MỞ CỬA, HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HÓA
ĐANG DIỄN RA SÔI ĐỘNG.
2. TÍNH TẤT YẾU CỦA CNH, HĐH.
* DO YÊU CẦU XÂY DỰNG CSVCKT CHO CNXH.
* LÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH QUI LUẬT ĐỐI VỚI
TẤT CẢ CÁC NƯỚC TỪ SẢN XUẤT NHỎ LÊN
SẢN XUẤT LỚN; THỂ HIỆN QUY LUẬT PHỔ
BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN.
•* ĐỐI VỚI NƯỚC TA, YÊU CẦU ĐẶT RA CÀNG
CẤP THIẾT HƠN
KHÔNG TIẾN HÀNH CNH,HĐH SẼ KHÔNG
CÓ CSVCKT CỦA CNXH VÀ DO ĐÓ

TRUNG TÂM CỦA THỜI KỲ
QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
II. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ VÀ
VẤN ĐỀ CNH, HĐH Ở VIỆT NAM
1.CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ HÌNH THÀNH
NỀN KINH TẾ TRI THỨC
a. Ba giai đoạn của cách mạng công nghiệp
. Cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất (TK 18)
. Cách mạng khoa học kỹ thuật(giữa TK 20)
. Cách mạng KHCN (cuối TK 20)
1770 1860 1940 1980 Hiện nay
CMKT CMKH-KT CMKH-CN
CƠ KHÍ HOÁ TỰ ĐỘNG HOÁ TIN HỌC HOÁ
Anh, Pháp,

CN khai mỏ
CN năng
lượng
CN hoá chất
CN luyện
kim
CN cơ khí
Các nước phát
triển
CM vật liệu mới
Năng lượng mới
CM sinh học
Điện tử, tin học
Tự động hoá

đa dạng,
hữu ích của
sp
Phát triển tri thức
các ngành KH
Đổi mới, n.cao,
p.triển 4 TPCN
Biếnđổi
Phát triển hoạt động KH&CN
b. Sự hình thành nền kinh tế tri thức
. Kinh tế tri thức là gì?
Công nghệ
cao
Kinh tế
tri thức
Công nhân
tri thức
Công nghệ
thông tin
Công nghệ
vật liệu
Công nghệ
sinh học
Công nghệ
không gian
Kinh tế tri thức là nền kinh
tế trong đó việc sản sinh ra,
phổ cập và sử dụng tri thức
đóng vai trò quyết định đối với
việc phát triển kinh tế, tạo ra


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status