Lập phương án quy hoạch sử dụng đất xã xuân nha huyện mộc châu tỉnh sơn la giai đoạn 2013 2020 - Pdf 34

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân,
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến giảng
viên Th.s Trần Minh Tiến - người đã hướng dẫn chu đáo tận tình, chỉ bảo, giúp
đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Xuân Nha và nhân dân trong xã. Đã giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm và các
thầy cô trong trường Cao đẳng Sơn La đã nhiệt tình dạy bảo và trang bị cho em
những kiến thức quý báu trong suốt 3 năm học vừa qua.
Cuối cùng em xin gửi tới gia đình và bạn bè - nguồn động viên lớn lao nhất với
em trong suốt quá trình học tập những lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc.
Với tấm lòng chân thành, em xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Sơn La, ngày 28 tháng 04 năm 2013
Sinh viên

Hà Thị Diều

1


PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp bách của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá và nằm trong nhóm tài nguyên hạn
chế của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trình phát
triển. Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọi quá
trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố
khu dân cư, Xây dựng các công trình văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng.
Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất và các thế hệ tiếp
theo của loài người. Do đó, đất đai phải được sử dụng một cách hợp lý, triệt để

nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hiện nay quy hoạch sử dụng đất chưa đầy đủ, chưa hợp lý. Vì dân số ngày
càng tăng, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh
mẽ làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên đặc biệt là đất ở, sản xuất kinh doanh,
cơ sở hạ tầng cộng với trong quy hoạch sử dụng đất cần đặc biệt quan tâm đến
quy hoạch sử dụng đất cấp xã. Đây là cơ sở lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm,
đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của hiện tại và tương lai của các ngành cũng như
nhu cầu sinh hoạt của các đối tượng sử dụng đất trên địa bàn xã. Nó là căn cứ để
xây dựng các biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái. Quy hoạch
sử dụng đất sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương.
Xã Xuân Nha là một xã miền núi, có diện tích đất tự nhiên lớn, tuy nhiên
hiệu quả sử dụng đất chưa cao do ý thức sử dụng đất của người dân còn kém làm
cho việc sử dụng đất chưa có hiệu quả, chưa phát huy hết tiềm năng của đất còn
làm cho đất bị thoái hoá: ô nhiễm, xói mòn, rửa trôi vì vậy việc lập ra một kế
hoạch sử dụng đất hợp lý, mang lại hiệu quả là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó tôi quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch
sử dụng đất xã Xuân Nha – huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2020”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Củng cố kiến thức đã học trên lớp,tiếp cận với công tác Quy hoạch sử
dụng đất thực tế
- Đánh giá được tình hình quản lý sử dụng đất của xã Xuân Nha - huyện
Mộc Châu - tỉnh Sơn La
- Phân bố lại quỹ đất cho các mục đích sử dụng, phù hợp với định hướng
phát triển không gian lâu dài, đồng thời đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của các
ngành đến năm 2020 và tương lai xa.

3



xuất trong các lĩnh vực sử dụng đất đai. Nó giữ vai trò rất quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội, nó gắn bó chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Đất đai là địa điểm, là nền tảng, là cơ sở cho mọi hoạt động phát triển kinh tế xã
hội của đất nước. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai sẽ là một hiện tượng kinh tế
xã hội thể hiện đồng thời ở tính chất: kinh tế( bằng hiệu quả sử dụng đất), kỹ
thuật( các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ,
khoan định, xử lý số liệu...) và pháp chế ( xác nhận tính pháp lý về mục đích và
quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo pháp luật).
Qua phân tích ta có thể định nghĩa: “Quy hoạch sử dụng đất” là hệ thống
các biện pháp của nhà nước (thể hiện được đồng thời ba tính chất kinh tế,kỹ
thuật và pháp chế) về tổ chức sử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ và tiết kiệm
nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoan định cho các mục đích và các
ngành ) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo
vệ đất đai, môi trường.
2.1.2 Cơ sở lý luận
- Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là quy hoạch tầm vĩ mô của
nhà nước, nhằm bố trí, xắp xếp các ngành nghề, các nguồn lực sản xuất xã hội

5


sao cho hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội xây dựng mục tiêu, phương hướng và kế hoạch cho các hoạt động của
toàn bộ lĩnh vực trong xã hội. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước một
cách toàn diện và bền vững.
Quy hoạch sử dụng đất căn cứ vào bộ khung của quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội đã vạch ra sẵn, để cụ thể hoá và chi tiết hoá các chi tiết các
nhân tố của quy hoach tổng thể. Trong quy họach tổng thể phát triển kinh tế xã
hội đã xác định rõ quy mô, địa điểm và phương hướng hoạt động của tùng vùng,

Hai là, mặc dù đã có các khuyến cáo của các chủ sử dụng đất thuộc các
lĩnh vực khác nhau, những giải pháp triển khai cụ thể không được hình thành,
không có được sự lựa chọn và thực thi trong việc sản xuất nông nghiệp, nghề cá
và du lịch. ...trong những lĩnh vực có sự thành công cũng còn xa vời mới thấy
vai trò của chính phủ, các tổ chức nghiên cứu ở cấp trung ương cung cấp các
thông tin kém độ tin cậy, ví dụ về đất, về thuỷ nông, về kinh tế. ..
• Đức
Nước này có cách tiếp cận quy hoạch tổng thể theo từng giai đoạn. Chính phủ
cùng với sự tham gia của 16 bang chưa đưa ra những hướng dẫn về quy
hoạch theo vùng, các loại bản đồ và báo cáo thuyết minh cho thấy việc giao cấp
đất rộng rãi cho những sử dụng khác nhau. Các hướng dẫn này được sử dụng
làm điểm xuất phát để trao đổi ở cấp các bang, giai đoạn tiếp sau nó được xây
dựng thành những đồ án tác nghiệp ở cấp vùng.
• pháp
Họ lưu ý hai cơ chế can dự vào việc lập quy hoạch :
Một là, cơ cấu tổ chức (hay gọi là cơ chế kế hoạch ) giống như là nền tảng
về thể chế và các cơ quan quan phối hợp hợp tác.
Hai là, cơ chế ngẫu nhiên ( hay gọi là cơ chế nóng ) được tiến hành bởi
những nhóm tác nghiệp tác động vào sự phát triển đặc biệt ngẫu nhiên, ví dụ
việc xây dựng những con đường thẳng cắt ngang một khu rừng quốc gia, việc
đóng một nhà máy lớn.
2.3.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch ở Việt Nam
Ở Miền Bắc quy hoạch sử dụng đất đai được đặt ra và xúc tiến từ năm
1962 . Vấn đề lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được Đảng và
Nhà nước quan tâm và chỉ đạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và
được xem như là một luận chứng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Điều này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể sau:
Thời kỳ 1975 – 1980
Thời kỳ này, Hội đồng chính phủ đã thành lập ban chỉ đạo phân vùng quy
hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khai công tác này trên

1994, TCĐC đã chỉ đạo triển khai xây dựng quy hoạch đất đai toàn quốc giai 7
đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch này đã được Chính phủ thông qua và Quốc
hội phê duyệt tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX.
2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại địa phƣơng
2.4.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tỉnh Sơn La
Chúng ta nhận thấy rằng xu hướng sử dụng đất tỉnh Sơn La đã và đang
được sử dụng theo quy hoạch và theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể,
trong sử dụng đất nông nghiệp tỉ lệ sử dụng đất nông nghiệp được sử dụng ổn

8


định là 21,03 -21,29% nhưng trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đã có sự
chuyển dịch giảm dần diện tích cây hàng năm tăng dần diện tích cây lâu năm và
theo hướng sản xuất hàng hoá. Được sự phối hợp chặt chẽ cung với ngành Kiểm
lâm nên việc thực hiện theo quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn thị
xã được thực hiên có hiệu quả rất cao, đã nâng độ che phủ rừng từ 25 - 50%,
nâng tỷ trọng diện tích rừng từ 23,06 - 58,02%, đây là diện tích có tốc độ tăng
nhanh nhất trong tất cả các loại đất khác. Cùng với yêu cầu đòi hỏi của sự phát
triển kinh tế - xã hội của thị xã cho thời gian tới là đưa thị xã lên đô thị loại III
năm 2005 và chuẩn bị cho công trình thuỷ điện Sơn La vào sử dụng năm 2004
đã gây áp lực lớn đối với đất đai. Mặc dù vậy, tiến độ triển khai sử dụng đất
chuyên dùng và đất độ thị theo quy hoạch để đáp ứng cho đòi hỏi này còn quá
chậm vàc chưa hiệu quả, đó là tỉ trọng đất đô thị còn chiếm tỉ trong quá nhỏ so
với diện tích tự nhiên (0,9%) và đất chuyên dùng chiếm 3,39% cũng là quá nhỏ
để đáp ứng yêu cầu này. Riêng đất chưa sử dụng trên địa bàn thị xã đã chứng tỏ
rằng công tác quản lý đất đai trên địa bàn thị xã đã được quan tâm hơn và được
thực hiện tốt hơn. Mặt khác, nó cũng cho thấy rắng việc áp dụng khoa học và kỹ
thuật vào khai hoang, tái sử dụng đất đã có hiệu quả cao.
Đất đai trên địa bàn thị xã được phân cấp thành các đơn vị hành chính cơ

nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá công nghiệp hoá ở
nông thôn theo triến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã vạch ra.

10


PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Toàn bộ quỹ đất đai trong phạm vi xã Xuân Nha
+ Điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
+ Tình hình quản lý và sử dụng đất của xã Xuân Nha
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Hiện trạng năm 2012
+ Toàn bộ địa bàn xã Xuân Nha
+ Thời gian thực hiện: từ 18/02/2013 đến 28/04/2013
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, điều kiện khí hậu thời tiết
- Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất, tài nguyên nước
3.2.2.Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
- Thực trạng dân số, lao động, việc làm
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
3.2.3. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất
- Tình hình quản lý đất đai theo 13 nội dung về quản lý đất đai
- Tình hình biến động đất đai
- Hiện trạng sử dụng đất
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch kỳ trước

sử dụng đất của xã Xuân Nha
Căn cứ vào các tài liệu, số liệu đã được thu thập tiến hành thống kê, liệt kê
các tài liệu, số liệu có nội dung tin cậy cao, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa chúng.
3.3.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 và bản đồ
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 được thành lập bằng công nghệ bản đồ
số,dùng phần mềm McroStation số hoá và biên tập đồng thời chỉnh lý, bổ sung.
12


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trƣờng
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Xuân Nha nằm cách trung tâm huyện Mộc Châu 50km về phía Đông
Nam, tổng diện tích tự nhiên 9.336,20ha với 8 bản,dân số 3.353 nhân khẩu
- Phía Bắc giáp xã Vân Hồ, Lóng Luông
- Phía Tây giáp xã Chiềng Xuân
- Phía Đông giáp xã Hang Kia - Mai Châu - Hoà Bình
- Phía Nam giáp xã Tân Xuân
4.1.1.2. Địa hình,địa mạo
Xã Xuân Nha có địa hình phức tạp bị chia cắt được tạo bởi nhiều dãy núi
chạy theo hướng từ Tây sang Đông và có độ cao trung bình khoảng 750m so với
mặt nước biển, với hệ thống các khe, suối dẫn nước. Từ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp.
4.1.1.3. Khí hậu
Theo trung tâm dự báo khí tượng tỉnh Sơn La, xã Xuân Nha mang đặc điểm
chung của khí hậu miền núi vùng cao phía Bắc,được chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm hơn 80% lượng mưa của cả năm, thời tiết nắng
nóng mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau thời tiết hanh khô và

các loại cây công nghiệp lâu năm và trồng rừng. Song mặc dù đất có thảm thực vật
rừng phong phú, nhưng nằm ở vùng đầu nguồn nên trên địa hình bị chia cắt mạnh,
dễ bị xói mòn, trượt lở nên cần chú trọng bảo vệ trong thời gian tới.
4.1.2.2. Tài nguyên rừng
Theo số liệu kiểm kê năm 2012 diện tích rừng của xã: 3.373,90 ha, chiếm
68,90% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó: rừng sản xuất là 74,74 ha, rừng
phòng hộ là 419,04 ha, rừng đặc dụng là 2.880,11ha. Với diện tích rừng hiện có
công tác phòng chống cháy rừng đã được các cấp các ngành quan tâm chỉ đạo và
chủ động thực hiện để hạn chế thấp nhất các vụ cháy rừng, kết hợp với kế hoạch
trồng mới, rừng đang dần dần hồi phục và phát triển.
4.1.2.3. Tài nguyên nhân văn
Tính đến năm 2012 dân số toàn xã là: 3.353 nhân khẩu, tổng số hộ trong
toàn xã là 696 hộ. Thành phần dân tộc gồm 04 dân tộc anh em là: Mường, Thái,

14


Mông, Kinh cùng sinh sống trên địa bàn xã. Trong đó: Đông nhất là dân tộc
Mường, ít nhất là dân tộc Mông.
Xuân Nha là xã còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế và văn hoá
của huyện Mộc Châu. Song cấp uỷ, chính quyền và nhân dân địa phương đã thực
hiện tốt phong trào tòan dân đoàn kết xây dựng đời sống mới trong các khu dân cư,
góp phần vượt qua những khó khăn thử thách. Trong những năm gần đây, được sự
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện, tỉnh và trung ương. Bộ mặt của xã ngày
càng được khởi sắc, bước đầu đã đạt được những thành tựu quan trọng trên mặt trận
kinh tế - xã hội và văn hoá, giữ vững an ninh trật tự - an toàn xã hội
4.1.3. Thực trạng môi trường
Xuân Nha là một xã vùng cao với địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi
cao xen lẫn cánh đồng và hệ thống suối, các khu rừng đặc dụng và nhiều khu
vực vẫn còn nét tự nhiên. Trong quá trình khai thác sử dụng tài nguyên đất, tài

2%

3%

2%

95%

4%

94%

Năm 2010

Năm 2012

Nông nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ và thương mại
4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
4.2.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ và Chính quyền xã, được sự hỗ trợ giúp đỡ
tạo điều kiện của huyện cùng với nỗ lực vượt khó của nhân dân xã Xuân Nha đã
có những bước chuyển biến đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Các tiến bộ kỹ
thuật được áp dụng, cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu,
đất đai của từng khu dân cư nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
 Về trồng trọt
16



Tổng đàn bò

Con

1.348

Tổng đàn ngựa

Con

175

Tổng đàn dê

Con

80

Tổng đàn lợn

Con

1.767

Con

1.4743

Tổng đàn gia cầm



0,2%

50,8%

18


Dân tộc Mường
Dân tộc Thái
Dân tộc Kinh
Dân tộc Mông
Nhìn chung dân số toàn xã phân bố không đồng đều. Những năm gần đây do
làm tốt công tác KHHGĐ nên tỷ lệ tăng dân số giảm dần. Năm 2010 tỷ lệ tăng
dân số là 1,4%, năm 2011 là 1,3% và đến năm 2012 tỷ lệ giảm xuống còn 1,2%.
4.2.4.2. Lao động, việc làm và thu nhập
Tổng số lao động trong xã có 1.952 LĐ, chiếm 58,21% dân số. Trong đó:
Lao động nông, lâm nghiệp chiếm 95% tổng số LĐ toàn xã. Phần lớn là LĐ
chưa qua đào tạo nên chất lượng tương đối thấp. Đây là khó khăn chính cho xã
trong việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới để nâng cao năng suất lao động.
Tổng thu nhập bình quân đầu người: 3,5 triệu/người/năm.
Hiện nay việc làm cho người lao động đang là vấn đề được chính quyền
cũng như nhân dân rất quan tâm, đặc biệt là lao động lúc nông nhàn kết thúc
mùa vụ. Để giải quyết việc làm cho người lao động cần phải kết hợp chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành nghề sử dụng nhiều lao động phổ
thông. Gắn mục tiêu giải quyết việc làm với chiến lược phát triển kinh tế, ổn
định đời sống nhân dân và trật tự an toàn xã hội.
4.2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng
4.2.5.1. Giao thông
Nhìn chung các tuyến đường liên bản trong xã đang được tập trung tu sửa

dân. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trong các khu dân
cư và bài trừ các tệ nạn xã hội đã được nhân dân ủng hộ, phong trào văn hoá văn
nghệ được duy trì, tập trung tuyên truyền trào mừng các ngày lễ lớn.
Hiện nay đã có 1 nhà văn hoá xã, 3 nhà văn hoá bản ( bản Tưn,Nà An,
Mường An) 5 bản còn lại chưa có nhà văn hoá xã. Trong kỳ quy hoạch tới sẽ
đầu tư xây dựng nhà văn hoá cho các bản để thuận tiện cho các hoạt động văn
hoá.
 Bƣu chính viễn thông
Ngành bưu chính viễn thông không ngừng cải tạo cơ sở vật chất, trang
thiết bị kỹ thuật. Hiện nay xã đã có 01 bưu điện văn hoá, 02 trạm vi ba.
4.2.5.4. An ninh – quốc phòng

20


Công tác Quốc phòng được chú trọng, luôn củng cố, rà soát lực lượng dân
quân tự vệ động viên, tổ chức huấn luyện cho dân quân tự vệ hàng năm. An ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội trong những năm qua được giữ vững, các tệ nạn
xã hội như: Nghiện hút, buôn bán ma tuý, cờ bạc, trộm cắp giảm đáng kể so với
các năm trước.
4.3. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai
4.3.1. Đánh giá tình hình quản lý đất đai
Xuân Nha có tổng diện tích tự nhiên là 9.336,20 ha. Hiện nay xã chưa
thành lập được bản đồ địa chính mà mới chỉ có bản đồ giải thửa 299 nên việc
quản lý và sử dụng đất còn gặp rất nhiều khó khăn trong viêc: giao đất, thu hồi
đất, cho thuê đất và cấp GCNQSDĐ. Chính vì vậy trong thời thời gian tới xã cần
thành lập bản đồ địa chính nhằm đảm bảo cho công tác quản lý đất đai được chặt
chẽ và độ chính xác cao hơn sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất,
cấp GCNQSDĐ. Đồng thời đảm bảo công tác quản lý nhà nước về đất đai được
ngày một đầy đủ và chặt chẽ hơn.

1.3

Chỉ tiêu



(2)

(3)

Tổng diện tích đất tự nhiên
đất nông nghiệp

đất phi nông nghiệp
đất chưa sử dụng

NNP
PNN
CSD

Diện tích
(ha)
(4)
9.336,20
4.641,54
52,70
4386,80

Cơ cấu
(%)

(3)
NNP
SXN
LNP
NTS

(4)
4.641,54
1.266,54
3.373,90
1,10

Cơ cấu
(%)
(5)
100
27,3
72,7
0,02

 Đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp của xã có 52,70 ha, chiếm 0,56% diện tích tự nhiên, trong đó:
Đất ở (ONT): Toàn xã có 21,34 ha, diện tích đất ở chiếm 40,49% diện tích đất
phi nông nghiệp bình quân đất ở 306m2/ hộ. Trong giai đoạn tới cần mở rộng thêm
các điểm dân cư đặc biệt là cụm dân cư khu trung tâm xã và dọc trục đường chính.
Đất chuyên dùng (CDG): Diện tích đất chuyên dùng có 20,04 ha, chiếm
38,03% diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp (CTS): Có 0,90ha, chiếm 4,49%
diện tích đất chuyên dùng.


NTD
SMN

Diện tích
(ha)
(4)
52,70
21,34
20,04
2,00
9,32

Cơ cấu
(%)
(5)
100
40,49
38,03
3,80
17,69

 Đất chƣa sử dụng
Đến năm 2012 diện tích đất chưa sử dụng của toàn xã còn 4.386,80ha,
chiếm 46,99% diện tích tự nhiên và toàn bộ quỹ đất này thuộc đất đồi núi chưa
sử dụng.
 Đất khu dân cƣ nông thôn
Đất khu dân cư nông thôn là đất chủ yếu để xây dựng nhà ở, các công
trình phục vụ cho đời sống, các công trình công cộng, đất nông nghiệp gắn liền
với nhà ở và các loại đất khác thuộc phạm vi ranh giới khu dân cư nông thôn
trong địa giới hành chính các xã. Đến 2012, diện tích đất khu dân cư nông thôn

Diện tích

Diện tích

năm 2000

năm 2012
4.641,54

So sánh
tăng(+)
Giảm(-)

NNP

1.7661,93

-1.3020,39

LUA

982,13

1.266,54

284,41

RPH

15.900,50

2012

Đất phi nông nghiệp

PNN

209,31

52,70

1 Đất ở
4 Đất chuyên dùng
24 Đất nghĩa trang, nghĩa
địa
25 Đất sông suối và mặt
nước CD

So sánh tăng
(+), giảm(-)
-156,61

OTC
CDG

5,7
138,03

21,34
20,04


Năm 2012 diện tích đất nông nghiệp của xã là 4.641,54 ha, chiếm 49,72%
diện tích tự nhiên. Trong những năm tới cần phát triển mạnh các loại cây trồng
có giá trị kinh tế cao.Vì vậy, cần kết hợp với việc áp dụng các thành tựu khoa
học, kỹ thuật về giống, phân bón, bảo vệ thực vật, và các biên pháp canh tác trên
đất dốc như: Xây dựng nương định canh, băng cây xanh để đảm bảo đất canh tác
bền vững, tăng thu nhập, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái. Kết hợp với
các biện pháp canh tác và để đảm bảo an ninh lương thực, tạo đà cho các bước
phát triển tiếp theo.
 Tiềm năng sử dụng đất vào mục đích lâm nghiệp
Ngoài diện tích rừng hiện có, trong những năm tới bằng việc khoanh nuôi
tái sinh thành rừng và trồng rừng trong thời gian tới có thể khai thác để mở rộng
đất lâm nghiệp từ quỹ đất chưa sử dụng.
4.3.4.2.Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp,xây dựng
khu dân cư nông thôn
 Tiềm năng đất đai cho phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Tiềm năng đất đai cho phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dựa
trên nhu câu sơ chế biến nông sản hàng hoá của nhân dân. Mở rộng các loại hình
sản xuất ngành nghề truyền thống trên địa bàn như: Mộc gia dụng, dệt thổ cẩm,
làm chăn đệm dân tộc, đan lát,...
 Tiềm năng phát triển khu dân cƣ nông thôn
Xuân Nha là 1 xã có địa hình rất dốc, vị trí bằng phẳng rất ít, chính vì vậy
việc phát triển và mở rộng khu dân cư nông thôn là rất khó khăn. Có vị trí không
thuận lợi cho quá trình sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn. Diện tích các khu dân cư nông thôn nếu được quy hoạch
chỉnh trang lại và có chính sách phù hợp thì các khu dân cư có khả năng tự điều
chỉnh một phần quỹ đất. Phát triển kinh tế trang trại với quy mô vừa và nhỏ là
25




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status