Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc - Pdf 34

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
---------  --------

TẠ THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG
MẦM NON THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
---------  --------

TẠ THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG
MẦM NON THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Tạ Thị Thu Hiền


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Nếu
sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng năm 2015
TÁC GIẢ

Tạ Thị Thu Hiền


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1.

BGH

Ban giám hiệu


7.

GD

Giáo dục

8.

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

9.

GVMN

Giáo viên mầm non

10.

KNS

Kỹ năng sống

11.

MGL

Mẫu giáo lớn



iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

i

LỜI CAM ĐOAN

ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

iii

MỤC LỤC

iv

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

x

MỞ ĐẦU


6. Giả thuyết khoa học

5

7. Cấu trúc luận văn

5

NỘI DUNG

6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO
TRẺ MẦM NON
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu

6
6

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

6

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

7

1.2. Các khái niệm cơ bản



uản lí giáo d c kĩ năng sống thông qua hoạt động

ngoài trời

20

1.3. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ
mầm non lớp 5 - 6 tuổi
1.3.1.

21

ai trò c a giáo d c kĩ năng sống và c a công tác quản lý
giáo d c kỹ năng sống cho trẻ mầm non lớp 5-6 tuổi trong
giai đoạn hiện nay

21

1.3.2. M c tiêu giáo d c kĩ năng sống cho trẻ m u giáo lớn các trường
mầm non

25

1.3.3. Nội dung giáo d c kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời
cho trẻ m u giáo lớn

27

1.3.4. Hình thức giáo d c kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời

34


vi

1.5.

Những yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác quản lí giáo
dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi

35

1.5.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phương

35

1.5.2. M c tiêu giáo d c phổ thông và yêu cầu giáo d c kĩ năng sống

36

1.5.3. Số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
nhà trường

37

1.5.4. Điều kiện trang thiết bị và cơ sở vật chất ph c v dạy học

38


Thực trạng giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài
trời cho trẻ mẫu giáo lớn các trƣờng mầm non trên địa bàn thị xã
Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1. Thực trạng nhận thức c a CB L, G về giáo d c kĩ năng sống

48
48

2.2.2. Thực trạng nội dung giáo d c những kỹ năng sống thông qua
hoạt động ngoài trời cho trẻ m u giáo lớn ở các trường mầm
non thị xã Phúc Yên, ĩnh Phúc

49


vii

2.2.3. Thực trạng hình thức giáo d c kỹ năng sống cho trẻ m u giáo
lớn các trường mầm non thị xã Phúc Yên, ĩnh Phúc

55

2.2.4. Thực trạng phương pháp giáo d c kỹ năng sống cho trẻ m u
giáo lớn thông qua hoạt động ngoài trời ở các trường mầm
non thị xã Phúc Yên, ĩnh Phúc

56

2.3. Thực trạng công tác quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt


75
75

3.1.1. Biện pháp phải ph c v cho m c tiêu giáo d c mầm non

75

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

75

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, thực tiễn

76

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

76

3.2.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động


viii

ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non trên
địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc


Tiểu kết chƣơng 3

94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

95

1. Kết luận

95

1.1. ề lý luận

95

1.2. ề thực tiễn

96

1.3. Các biện pháp đề xuất

97

2. Kiến nghị

97

2.1. Đối với Bộ Giáo d c và Đào tạo

Bảng 2.3.

Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về việc giáo dục kĩ
năng sống

Bảng 2.4.

Thực trạng nội dung giáo dục những kỹ năng cho trẻ mẫu giáo
lớn các trƣờng mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Bảng 2.5.

55

Thực trạng phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho cho trẻ mẫu
giáo lớn các ở trƣờng mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Bảng 2.7.

49

Thực trạng hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em các
trƣờng mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Bảng 2.6.

48

56


x

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1:

Các chức năng quản lý

12

Biểu đồ 2.1. Bản đồ hành chính thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

41

Biểu đồ 3.1. Khảo nghiệm tính cấn thiết của các biện pháp

91

Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

93


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển nhanh, sự bùng nổ của công nghệ thông tin
làm ảnh hƣởng đến nhân cách của thế hệ trẻ. Điều này làm cho các nhà giáo
dục hết sức quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ nói
chung và đối với trẻ mầm non nói riêng. Vấn đề cốt l i của việc giáo dục kĩ

sống, phải xem x t các yếu tố văn hóa và xã hội có ảnh hƣởng đến việc ra
quyết định hay lựa chọn hành động.
Việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em Việt Nam hiện nay đang đƣợc toàn
xã hội quan tâm. Tuy nhiên, việc giáo dục kĩ năng sống ở các trƣờng mầm non
chƣa đƣợc cụ thể, r ràng. Việc hƣớng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ em còn chƣa thật sự đƣợc chú trọng.
Việc giáo dục kĩ năng sống hiện nay đã đƣợc áp dụng rộng rãi ở tất cả các
trƣờng học trong cả nƣớc. Tuy nhiên, việc triển khai giáo dục kĩ năng sống vẫn
gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc: một là, chƣa có định nghĩa r ràng và đầy đủ
về kĩ năng sống dẫn đến chƣa đƣa ra đƣợc các tiêu chuẩn cụ thể để áp dụng
giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ ở các trƣờng một cách đồng bộ; hai là, mỗi
vùng, địa phƣơng đều có những đặc thù riêng nên khó có thể đƣa ra biện pháp
quản lý công tác giáo dục kĩ năng sống phù hợp cho tất cả các trƣờng trên
phạm vi cả nƣớc; ba là, vấn đề giáo dục kĩ năng sống vẫn còn quá mới mẻ nên
chƣa tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm và chƣa có nhiều dẫn chứng về hiệu quả
mà giáo dục kĩ năng sống mang lại.
Trong những năm gần đây, việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em
thông qua khai thác nội dung của một số hoạt động nhƣ hoạt động ngoài trời
ngày càng đƣợc chú trọng và đã mang lại hiệu quả nhất định. Để nâng cao hiệu
quả của công việc này hơn nữa, đòi hỏi phải quản lí tốt công tác giáo dục kĩ năng
sống thông qua hoạt động ngoài trời vì đây là một hoạt động cần phải có lƣợng
thời gian nhất định và phải đƣợc tổ chức trong một không gian phù hợp.


3
Việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời nói trên
là một việc làm rất khó khăn. Thêm vào đó, mỗi giáo viên ngoài nghiên cứu
chuyên môn còn phải tìm cho mình những nội dung để giáo dục kĩ năng sống
thông qua hoạt động ngoài trời, trong khi có nhiều nội dung rất khó tích hợp giáo
dục kĩ năng sống một cách hợp lý, khoa học và gây đƣợc hứng thú cho trẻ em.

Trong thực ti n tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động ngoài trời cho trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
đạt đƣợc một số ƣu điểm nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó, còn nhiều hạn chế
nhƣ chƣa có sự thống nhất về nhận thức và hoạt động, chƣa có sự thực hiện hệ
thống, đồng bộ. Vì thế, việc giáo dục kĩ năng sống thực hiện thông qua hoạt động
ngoài trời không có hiệu quả. Nếu nhà trƣờng quan tâm và có những biện pháp
quản lí khoa học, hợp lí, phát huy đƣợc những yếu tố tích cực, tạo ra sự thống nhất
hành động thì hiệu quả giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho
trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đƣợc cải thiện.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động ngoài trời cho trẻ mầm non.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động
ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi ở các trƣơng mầm non trên địa bàn
thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chƣơng 3: Một số nguyên tắc và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động ngoài trời cho trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.


6

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MẦM NON
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên c u

Ở Bangladesh: Giáo dục KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ các kỹ năng hoạt
động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tƣơng lai. [14]
Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho trẻ em đƣợc xem x t dƣới góc độ giúp cho
con ngƣời sống một cách lành mạnh về thể chất, tinh thần, nhằm phát triển năng
lực. Các KNS đƣợc khai thác giáo dục là các kỹ năng: Giải quyết vấn đề, tƣ duy
phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quan hệ liên
nhân cách vv...
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Giáo dục kỹ năng sống là yếu tố quan trọng góp phần đổi mới toàn diện
nền giáo dục đào tạo gắn với 4 mục tiêu quan trọng của giáo dục: học để biết,
học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình.
Khái niệm “Kỹ năng sống” thực sự đƣợc hiểu với nội hàm đa dạng sau hội
thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF, Viện chiến lƣợc và
chƣơng trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Từ
đó ngƣời làm công tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống.
Từ năm học 2002-2003 ở Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ
thông trong cả nƣớc. Trong chƣơng trình Tiểu học đổi mới đã hƣớng đến giáo
dục kỹ năng sống thông qua lồng gh p một số môn học có tiềm năng nhƣ: Giáo
dục đạo đức, Tự nhiên-Xã hội (ở lớp 1-3) và môn Khoa học (ở lớp 4-5). Kỹ năng
sống đƣợc giáo dục thông qua một số chủ đề: “Con ngƣời và sức khoẻ”.
Đề tài cấp bộ TS. Nguy n Thanh Bình [4] nghiên cứu về “Thực trạng kỹ năng
sống cho trẻ em và đề xuất một số giải pháp về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em”


8
Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác nhƣ:
- Tác giả Hà Nhật Thăng với bài “Kỹ năng sống với bậc THPT”. [35]
- Tác giả Từ Thanh Nguyên với đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản
lý và tổ chức văn hoá – giáo dục “Những biện pháp quản lý giáo dục Kỹ năng
sống cho trẻ em của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT tỉnh Trà Vinh”, năm (2009).

1.2.1. Khái niệm quản lý
Từ khi xã hội loài ngƣời đƣợc hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đã
đƣợc quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt
đƣợc hiệu quả cao hơn. Đó là hoạt động giúp cho ngƣời đứng đầu tổ chức phối
hợp sự nổ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt đƣợc
mục tiêu đề ra.
Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những
cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong
phú về quan niệm. Sau đây là một số khái niệm thƣờng gặp:
Theo tác giả Nguy n Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những ngƣời lao động (nói chung là
khách thể quản lý ) nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến”. [27, tr.55]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức x t
cho cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý. Quá
trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định, quá trình
“Lý” gồm việc sửa sang sắp xếp, đổi mới đƣa vào thế “phát triển”.[2, tr.78]
Theo các thuyết quản lý hiện đại thì: “Quản lý là quá trình làm việc với và
thông qua những ngƣời khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một
môi trƣờng luôn biến động”.[17,tr.36]
Nhƣ vậy theo chúng tôi khái niệm quản lý có thể đƣợc hiểu: “Quản lý là
một quá trình tác động gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt dƣợc mục tiêu chung. Bản chất của quản lý là một loại lao động để


10
điều khiển lao động xã hội ngày càng phát triển, các loại hình lao động phong
phú, phức tạp thì hoạt động quản lý càng có vai trò quan trọng” [17, tr45]
1.2.2. Khái niện quản l giáo dục
* Khái niệm:
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, ngƣời nghiên cứu

nhất trong việc hình thành nhân cách của trẻ em.
Tóm lại, “Quản lí giáo d c là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy
luật c a ch th quản lí ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu c a hệ thống
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường c a các cơ quan trong hệ thống giáo
d c, đảm bảo cho sự phát tri n và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như
chất lượng” * Chức năng quản l giáo dục
Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ
thể quản lý lên đối tƣợng quản lý. Quản lý có các chức năng cơ bản, chức năng
cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Hiện nay, đa số các nhà khoa học và
các nhà quản lý cho rằng quản lý có 4 chức năng cơ bản, đó là:
- Chức năng lập kế hoạch: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình
quản lý. Từ trạng thái xuất phát của hệ thống, căn cứ vào mọi tiềm năng đã có và
sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của hệ, vạch r mục tiêu, nội dung hoạt động và
các biện pháp lớn nhỏ nhằm đƣa hệ thống đến trạng thái mong muốn vào
cuối năm học.
- Chức năng tổ chức: Là giai đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch đã đƣợc xây
dựng. Tổ chức là sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, bộ phận nhằm đạt
đƣợc mục tiêu của kế hoạch. Nếu ngƣời quản lý biết cách tổ chức có hiệu quả, có
khoa học thì sẽ phát huy đƣợc sức mạnh của tập thể.
- Chức năng chỉ đạo: Là huy động lực lƣợng vào việc thực hiện kế hoạch, là
phƣơng thức tác động của chủ thể quản lý, điều hành mọi việc nhằm đảm bảo
cho hệ vận hành thuận lợi. Chỉ đạo là biến mục tiêu quản lý thành kết quả, biến
kế hoạch thành hiện thực.


12
- Chức năng kiểm tra: Đây là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ quản lý. Giai
đoạn này làm nhiệm vụ là đánh giá, kiểm tra, tƣ vấn, uốn nắn, sửa chữa,… để
thúc đẩy hệ đạt đƣợc những mục tiêu, dự kiến ban đầu và việc bổ sung điều
chỉnh và chuẩn bị cho việc lập kế hoạch tiếp theo.

Nhƣ vậy “Quản lý nhà trƣờng” chính là bộ phận của “Quản lý giáo dục”. Có thể
thấy công tác quản lý trƣờng học bao gồm xử lý các tác động qua lại giữa trƣờng
học và xã hội đồng thời quản lý chính nhà trƣờng. Ngƣời ta có thể phân tích quá
trình giáo dục của nhà trƣờng nhƣ một hệ thống gồm 6 thành tố:
1. Mục đích yêu cầu
2. Nội dung giáo dục
3. Phƣơng pháp giáo dục
4. Thầy giáo
5. Trẻ em
6. Cơ sở vật chất và các phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho giáo dục
Các thành tố này đƣợc chia ra làm 3 loại: Thành tố con ngƣời, thành tố tinh
thần và thành tố vật chất.
1.2.4. Kĩ năng sống
+ Khái niệm kỹ năng:
Nghiên cứu kỹ năng có rất nhiều quan điểm khác nhau, có thể đƣa ra một
số quan điểm sau:
Theo L. Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: “Kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách
lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện
nhất định” [5, tr.45]. Theo ông, ngƣời có kỹ năng hành động là ngƣời phải nắm
đƣợc và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động
có kết quả. Ông còn nói thêm, con ngƣời có kỹ năng không chỉ nắm lý thuyết về
hành động mà phải vận dụng vào thực tế.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status