Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc - Pdf 34

B ô• GIÁO DUC VÀ ĐÀO
TAO



TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2








----------- 03 CQ s o ----------

TA THI THU HIỀN




QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG
MẦM NON THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUÂN VĂN THAC SỸ KHOA HOC GIÁO DUC





Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC






Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hồng Loan

HÀ NÔI - 2015




L Ờ I CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài "Quăn lý giáo dục kỹ năng sống
thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm
non Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh P húc” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo
nhiệt tình của các thày, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 để hoàn thành
luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu,
phòng Sau đại học, Khoa QLGD - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy
giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến TS. T rần Thị Hồng Loan - người
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn.


V IÉT ĐẦY ĐỦ

1.

BGH

Ban giám hiệu

2.

CBQL, GV, NV

Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

3.

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

4.

CMHS

Cha mẹ học sinh

5.

CNH, HĐH


Kỹ năng sông

11.

MGL

Mâu giáo lớn

12.

MN

Mâm non

13.

QLGD

Quản lý giáo dục

14.

THPT

Trung học phô thông

15.

UBND


iv

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

X

MỞ ĐÀU

1

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

6
6

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

6

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

7

1.2. Các khái niệm cơ bản

9

1.2.1. Khải niệm quản lý

9

1.2.2. Khải nỉện quản lí giáo dục

10


V

1.2.3. Khải niệm quản lỉ nhà trường

12


mầm non

25

1.3.3. Nội dung giáo dục kỹ năng song thông qua hoạt động ngoài trời
cho trẻ mẫu giảo lớn

27

1.3.4. Hình thức giáo dục kỹ năng song thông qua hoạt động ngoài trời
cho trẻ Mau giáo lớn

29

1.3.5. Phương pháp giáo dục kỹ năng cho trẻ Mau giáo lớn thông
qua hoạt động ngoài trời
1.4.

30

Nội dung quản lí giáo dụckĩ năng sống thông qua hoạt động
ngoài trời cho trẻ mầm non lớp 5-6 tuổi

31

1.4.1. Xây dựng kể hoạch thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MGL

31

1.4.2. Tổ chức thực hiện giảo dục kỹ năng sổng cho trẻ MGL

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và vài nét về các
trường mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh
hưởng đến công tác quản lỷ GDKNS thông qua hoạt động
ngoài trời cho trẻ MGL ở địa phương
2.1.2. Vài nét về các trường mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên
- tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.

Thực trạng giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài
trời cho trẻ mẫu giáo lớn các trường mầm non trên địa bàn thị xã
Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về giảo dục ỉãnăng sống
2.2.2. Thực trạng nội dung giáo dục những kỹ năng sống thông qua
hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm
non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc


vii

2.2.3. Thực trạng hình thức giảo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
lớn các trường mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

55

2.2.4. Thực trạng phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giảo lớn thông qua hoạt động ngoài trời ở các trường mầm
non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc



68
74

75
75

3.1.1. Biện pháp phải phục vụ cho mục tiêu giáo dục mầm non

75

3.1.2. Nguyên tẳc đảm bảo tỉnh hệ thống

75

3.1.3. Nguyên tẳc đảm bảo tỉnh khả thi, thực tiễn

76

3.1.4. Nguyên tẳc đảm bảo tỉnh đồng bộ

76

3.2.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thôngqua hoạt động


viii

3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cần thiết của các biện phápđề xuất

89

Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

94
95

1. Kết luận

95

1.1. về lỷ luận

95

1.2. về thực tiễn

96

1.3. Các biện pháp đề xuất

97

2. Kiến nghị

97


năng sống

48

Thực trạng nội dung giáo dục những kỹ năng cho trẻ mẫu giáo
lớn các trường mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

49

Thực trạng hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em các
trường mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

55

Thực trạng phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho cho trẻ mẫu
giáo lớn các ở trường mầm non thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

56

Thực trạng việc quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động
ngoài trời cho trẻ mẫu giáo lớn các trường mầm non trên địa bàn
thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

59

Nguyên nhân ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giáo lớn các trường mầm non, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

71



Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

93


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chon đề tài


Xã hội ngày càng phát triển nhanh, sự bùng nổ của công nghệ thông tin
làm ảnh hưởng đến nhân cách của thế hệ trẻ. Điều này làm cho các nhà giáo
dục hết sức quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ nói
chung và đối với trẻ mầm non nói riêng, v ấ n đề cốt lõi của việc giáo dục kĩ
năng sống cho thế hệ trẻ đang được xã hội quan tâm là thế hệ trẻ ngày nay
thường phải đương đầu với những rủi ro đe dọa về sức khỏe dẫn đến hạn chế
khả năng học tập. Vì vậy, công tác giáo dục kĩ năng sống nhằm cung cấp cho
các học sinh nói chung và trẻ mầm non nói riêng những kĩ năng để giải quyết
những tình huống thách thức trong cuộc sống là việc làm hết sức cần thiết.
Ngoài ra, kĩ năng sống cũng là một phàn quan trọng góp phàn hoàn thiện nhân
cách của con người trong xã hội hiện đại bởi vì muốn thành công trong cuộc
sống thì đòi hỏi con người phải có kĩ năng sống. Do đó, giáo dục kĩ năng sống
vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ cho sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ.
Hướng đến mục tiêu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã
đặt ra cho ngành giáo dục là phải trang bị cho người học những kĩ năng cần thiết
như: khả năng giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực định hướng lựa chọn nghề
nghiệp theo nhu cầu xã hội, năng lực quản lý, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, sống và làm việc theo pháp luật, biết quan tâm đến những vấn đề mang
tính toàn cầu, có khả năng thích ứng với những thay đổi của cuộc sống.

mà giáo dục kĩ năng sống mang lại.
Trong những năm gàn đây, việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em
thông qua khai thác nội dung của một số hoạt động như hoạt động ngoài trời
ngày càng được chú trọng và đã mang lại hiệu quả nhất định. Đe nâng cao hiệu
quả của công việc này hơn nữa, đòi hỏi phải quản lí tốt công tác giáo dục kĩ năng
sống thông qua hoạt động ngoài trời vì đây là một hoạt động cần phải có lượng
thời gian nhất định và phải được tổ chức trong một không gian phù hợp.


3
Việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời nói trên
là một việc làm rất khó khăn. Thêm vào đó, mỗi giáo viên ngoài nghiên cứu
chuyên môn còn phải tìm cho mình những nội dung để giáo dục kĩ năng sống
thông qua hoạt động ngoài trời, trong khi có nhiều nội dung rất khó tích hợp giáo
dục kĩ năng sống một cách hợp lý, khoa học và gây được hứng thú cho trẻ em.
Vì vậy, công tác quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời
cho trẻ mầm non là rất càn thiết, vì chỉ khi tìm ra được cách thức để quản lý công
tác giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ mầm non một
cách hợp lý mới có thể hình thành kĩ năng, nâng cao nhận thức, phát triển tình
cảm, niềm tin, thái độ, hành vi, thói quen, bản lĩnh và tính tích cực chủ động
sáng tạo của trẻ mầm non. Vì lẽ đó, tôi chọn đề tài: "Quản lý giáo dục kỹ năng
sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường
mầm non Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc” với mong muốn góp phàn giáo
dục thế hệ trẻ phát triển nhân cách toàn diện, có khả năng thích ứng cao trong sự
biến đổi của môi trường tự nhiên và xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn về quản lí hoạt động
giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ ở các trường mầm
non trên địa bàn thị xã Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất một số biện pháp chủ
yếu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận (gồm phương pháp phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa,...) được sử dụng để hệ thống các vấn đề lí luận
của đề tài.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (gồm các phương pháp điều
tra, thu thập thông tin, phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phỏng
vấn, phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi,...) được sử dụng để tìm hiểu thực


5
trạng quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời ở các trường
mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Nhóm các phương pháp xử lí thông tin (gồm phương pháp phân tích
số liệu, phương pháp thống kê toán học) được sử dụng để xử lí các tài liệu
thu thập được.
6. Giả thuyết khoa học
Trong thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động ngoài trời cho trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
đạt được một số ưu điểm nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó, còn nhiều hạn chế
như chưa có sự thống nhất về nhận thức và hoạt động, chưa có sự thực hiện hệ
thống, đồng bộ. Vì thế, việc giáo dục kĩ năng sống thực hiện thông qua hoạt động
ngoài trời không có hiệu quả. Nếu nhà trường quan tâm và có những biện pháp
quản lí khoa học, hợp lí, phát huy được những yếu tố tích cực, tạo ra sự thống nhất
hành động thì hiệu quả giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho
trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ được cải thiện.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phàn mở đàu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động ngoài trời cho trẻ mầm non.
- Chương 2: Thực trạng quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động

nội dung quan tâm đến giáo dục cách phòng chống HIV/AIDS được tích hợp
trong chương trình giáo dục chính quy. Năm 2001 giáo dục KNS ở Lào được mở
rộng sang các lĩnh vực như giáo dục dân số, giới tính, sức khoẻ sinh sản, vệ sinh
cá nhân, giáo dục môi trường vv..[14]
Giáo dục KNS ở Campuchia được xem xét dưới góc độ năng lực sống của
con người, kỹ năng làm việc vì vậy giáo dục KNS được triển khai theo hướng là


7
giáo dục các kỹ năng cơ bản cho con người trong cuộc sống hàng ngày và kỹ
năng nghề nghiệp [14]
Giáo dục KNS ở Malaysia được xem xét và nghiên cứu dưới 3 góc độ: Các
kỹ năng thao tác bằng tay, kỹ năng thương mại và đấu thầu, kỹ năng sống trong
đời sống gia đình.
Ở Bangladesh: Giáo dục KNS được khai thác dưới góc độ các kỹ năng hoạt
động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tương lai. [14]
Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho trẻ em được xem xét dưới góc độ giúp cho
con người sống một cách lành mạnh về thể chất, tinh thần, nhằm phát triển năng
lực. Các KNS được khai thác giáo dục là các kỹ năng: Giải quyết vấn đề, tư duy
phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quan hệ liên
nhân cách vv...
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Giáo dục kỹ năng sống là yếu tố quan trọng góp phần đổi mới toàn diện
nền giáo dục đào tạo gắn với 4 mục tiêu quan trọng của giáo dục: học để biết,
học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình.
Khái niệm “Kỹ năng sống” thực sự được hiểu với nội hàm đa dạng sau hội
thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF, Viện chiến lược và
chương trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Từ
đó người làm công tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống.
Từ năm học 2002-2003 ở Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ

giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em các trường tiểu học quận Liên Chiểu, Thành
phố Đà Nằng”. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục trường Đại học Vinh. Tác giả
đã phân tích thực trạng quản lý GD KNS trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp
như giải pháp phát huy tiềm năng của cán bộ, giáo viên và nhu cầu rèn luyện của
trẻ em, kế hoạch hóa công tác giáo dục KNS cho trẻ em...
Nhìn chung giáo dục KNS cho con người nói chung, cho trẻ em nói riêng
đã được các nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm khai thác, nghiên cứu dưới


9
các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề quản lý giáo dục KNS cho trẻ em
đặc biệt trẻ MGL thuộc thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc đến nay chưa có tác giả
nào nghiên cứu.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm quản lý
Từ khi xã hội loài người được hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đã
được quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt
được hiệu quả cao hơn. Đó là hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối
hợp sự nổ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.
Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những
cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong
phú về quan niệm. Sau đây là một số khái niệm thường gặp:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là
khách thể quản lý ) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”. [27, tr.55]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét
cho cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý. Quá
trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định, quá trình
“Lý” gồm việc sửa sang sắp xếp, đổi mới đưa vào thế “phát triển”.[2, tr.78]

là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến
tiến lên trạng thái mới về chất”. [15, tr.89]
Trong quản lý giáo dục, chủ thể quản lý ở các cấp chính là bộ máy quản lý
giáo dục từ Trung ương đến Địa phương, còn đối tượng quản lý chính là nguồn
nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và các hoạt động thực hiện chức năng của giáo
dục đào tạo. Hiểu một cách cụ thể là:
- Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục
đích của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý.


11
- Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, trẻ em và các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác
động tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường để đạt mục đích đã định.
- Trên cơ sở lý luận chung ta thấy rằng thực chất của nội dung quản lý hoạt
động dạy học của giáo viên và hoạt động học của trẻ em nhằm đạt hiệu quả cao
nhất trong việc hình thành nhân cách của trẻ em.
Tóm lại, “Quản lỉ giáo dục là hệ thắng những tác động có ỷ thức, hợp quy
luật của chủ thể quản lỉ ở các cấp khác nhau đển tất cả các khâu của hệ thống
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo
dục, đảm bảo cho sự phát triển và mở rộng hệ thắng cả về mặt số lượng cũng như
chất lượng” * Chức năng quản lí giáo dục
Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ
thể quản lý lên đối tượng quản lý. Quản lý có các chức năng cơ bản, chức năng
cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Hiện nay, đa số các nhà khoa học và
các nhà quản lý cho rằng quản lý có 4 chức năng cơ bản, đó là:
- Chức năng lập kế hoạch: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình
quản lý. Từ trạng thái xuất phát của hệ thống, căn cứ vào mọi tiềm năng đã có và
sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của hệ, vạch rõ mục tiêu, nội dung hoạt động và
các biện pháp lớn nhỏ nhằm đưa hệ thống đến trạng thái mong muốn vào

Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục- đào tạo đối với ngành giáo dục,
với thế hệ trẻ và từng trẻ em”. [18, tr 24,25]
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý nhà trường phổ thông là quản lý
dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái
khác, để dàn tới mục tiêu giáo dục”.[13, tr 43]
Như vậy QL nhà trường là những hoạt động của chủ thể QL nhà trường
(Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể trẻ em, cha mẹ trẻ
em và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất
lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Trường học là đơn vị cơ sở nằm trong hệ thống giáo dục và để tiến hành
quá trình giáo dục đào tạo nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội. Thực
hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của xã hội, đào tạo các


13
công dân cho tương lai. Trường học với tư cách là một tổ chức giáo dục cơ sở
vừa mang tính giáo dục vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ, là tế
bào quan trọng của bất kỳ hệ thống giáo dục nào từ Trung ương đến địa phương.
Như vậy “Quản lý nhà trường” chính là bộ phận của “Quản lý giáo dục”. Có thể
thấy công tác quản lý trường học bao gồm xử lý các tác động qua lại giữa trường
học và xã hội đồng thời quản lý chính nhà trường. Người ta có thể phân tích quá
trình giáo dục của nhà trường như một hệ thống gồm 6 thành tố:
1. Mục đích yêu cầu
2. Nội dung giáo dục
3. Phương pháp giáo dục
4. Thày giáo
5. Trẻ em
6. Cơ sở vật chất và các phương tiện, thiết bị phục vụ cho giáo dục
Các thành tố này được chia ra làm 3 loại: Thành tố con người, thành tố tinh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status