Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoại khoá cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) ở các trường mầm non thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên - Pdf 43

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

ĐẶNG THỊ HIỀN

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở
CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TUY HÕA,
TỈNH PHÖ YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

ĐẶNG THỊ HIỀN

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở
CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TUY HÕA,
TỈNH PHÖ YÊN

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 61.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn



GV

: Giáo viên

MN

: Mầm non

CSVC

: Cơ sở vật chất

ĐC

: Đối chứng

TN

: Thực nghiệm

GD

: Giáo dục

HĐNK

: Hoạt động ngoaị khóa

KNS

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
8. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 5
9. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO .. 7
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 7
1.2. Những khái niệm công cụ ......................................................................... 11
1.3. Vị trí, vai trò, mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ......... 17
1.4. Giáo dục kỷ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động ngoại khóa.... 21
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỷ năng sống thông qua hoạt
động ngoại khóa cho trẻ MN............................................................................ 32
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 34
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỶ NĂNG SỐNG THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ
TRƢỜNG MN THÀNH PHỐ TUY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN ................... 36
2.1. Khái quát về giáo dục mầm non thành phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên............ 36


2.2.Tổ chức tiến hành khảo sát........................................................................ 45
2.3. Kết quả điều tra thực trạng ......................................................................... 44
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 60
Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ NĂNG SỐNG THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI THÀNH PHỐ TUY HÕA ...................
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp ......................................................... 62
3.2. Biện pháp nâng cao chất lượng GD KNS thông qua HĐNK .................. 64
3.3. Thực nghiệm một số biện pháp giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua

thực nghiệm hình thành. ...................................................................................................... 93
Biểu đồ 3.1.So sánh mức độ phát triển KNS cho trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trước
thực nghiệm hình thành. ...................................................................................................... 86
Biểu đồ 3.2.Mức độ phát triển KNS cho trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực
nghiệm hình thành. .............................................................................................................. 90
Biểu đồ 3.3. So sánh mức độ phát triển KNS cho trẻ 5 – 6 tuổiở nhóm TN trước và sau
thực nghiệm hình thành. ...................................................................................................... 91


Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ phát triển KNS cho trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm ĐC trước và sau
thực nghiệm hình thành. ...................................................................................................... 92


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Vào đầu thập kỷ 90 các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như tổ chức Y tế thế
giới, Quỹ cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học và các nhà giáo
dục thế giới đã cùng tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm
ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Đó là kỹ năng
sống. Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con người, nhiều vấn
đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnh những tác động tích cực, còn có những tác
động tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. Nếu mỗi người,
trong đó có trẻ em không có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá
trị sống tích cực, không có những năng lực để ứng phó, vượt qua những thách thức
mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro trong cuộc sống. Do đó,
việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nói riêng đang trở
thành nhiệm vụ quan trọng của nhà trường và xã hội. Giáo dục kỹ năng sống phải
được đo bằng sự vận dụng những kỹ năng đó trong cuộc sống mỗi cá nhân để sống
tích cực, sống hạnh phúc, sống có ý nghĩa. Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ
phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức

những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục MN
Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử ,
kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ...
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn.
Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống.
Trẻ biết vận dụng, biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn
trong cuộc sống hằng ngày cho phù hợp.
Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực
hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến
việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn
bao bọc , nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người
khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có
tình huống bất ngờ xảy ra. Bên cạnh đó ở các trường MN cũng quan tâm đến phát

2


triển các lĩnh vực như nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ… mà chưa thật sự chú ý đến
việc dạy và rèn luyện các kỹ năng sống cho trẻ nên khi trẻ chưa có những kỹ năng
cần thiết để có thể thích ứng với những thay đổi đột ngột, những tình huống xảy ra
đột ngột trong cuộc sống.
Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu:“Giáo dục kỹ năng sống
thông qua hoạt động ngoại khóa cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường MN thành Phố
Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở
các trường MN nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo
dục toàn diện cho trẻ ở các trường Mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu

bàn Thành Phố Tuy Hòa. Chúng tôi đã tiến hành điều tra, xin ý kiến của 20 CBQL,
80 giáo viên tại 2 trường MN của Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
6.3 Địa bàn và thời gian nghiên cứu
- Khảo sát 2 trường: MN Anh Đào, Sơn Ca Thành Phố Tuy Hòa, tỉnh Phú
Yên.
- Thời gian khảo sát và tiến hành thực nghiệm: 9/2016-4/2017.
-Địa bàn thực nghiệm: MN Anh Đào Thành phố Tuy Hòa, Phú Yên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Tìm kiếm, đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên
cứu như các sách giáo khoa, sách chuyên ngành, các tạp chí, trang web…
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát những kỷ năng sống được biểu hiện ở trẻ thông qua hoạt động
ngoại khóa ở lớp mẫu giáo lớn.
Quan sát hoạt động của giáo viên khi hướng dẫn HĐNK cho trẻ MG lớn
nhằm tìm hiểu những biện pháp giáo dục KNS cho trẻ ở độ tuổi này.
7.2.2. Phương pháp đàm thoại

4


Trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu nhận thức, thái
độ của họ đối với việc giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động
ngoại khóa tại trường mầm non.
7.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu
Dùng phiếu điều tra ý kiến của giáo viên và CBQL ở các trường mầm non về
nhận thức về GD KNS thông qua HĐNK và thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục
KNS cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động ngoại khóa. (xem phụ lục)
7.2.4. Phương pháp thực nghiệm

Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động
ngoại khóa cho trẻ MG ở trường MN
Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống ở các trường MN thành Phố
Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Chương 3: Một số biện pháp về giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động
ngoại khóa cho trẻ MG Lớn ở các trường MN của Thành phố Tuy Hòa và thực
nghiệm sư phạm.

6


Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Vấn đề giáo dục kỹ năng sống (KNS) trên thế giới [3,tr.33]
1.1.1.1 Giáo dục kỹ năng sống tại Lào
Từ năm 1997 – 2002, lần đầu tiên giáo dục KNS được thực hiện trong 5
trường trung học cơ sở thuộc một tỉnh, sau đó đã mở rộng ra 700 trường tiểu học và
trung học thuộc 8 tỉnh. Với những nội dung cơ bản như:
- Kỹ năng giao tiếp có hiệu quả, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết
vấn đề… Trong khi thực hiện, một số bài học kinh nghiệm đã được chỉ rõ như: cần
phải biên soạn, in ấn nhiều tài liệu hướng dẫn để phổ biến cho người dạy và người
học. Đồng thời cần tăng cường việc đào tạo giáo viên trực tiếp giáo dục kỹ năng
sống ở các trường về nội dung và phương pháp tích cực hơn.
1.1.1.2 Giáo dục kỹ năng sống tại Campuchia
Tại Campuchia người ta coi KNS là năng lực mà con người cần phải có để
nâng caocác điều kiện sống có hiệu quả nhằm phát triển quốc gia, kỹ năng tìm việc

Tại Indonesia KNS được quan niệm là những kỹ năng, kiến thức, thái độ
giúp người học sống một cách độc lập. Giáo dục KNS sẽ:
- Nâng cao cơ hội việc làm cho người học;
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó thúc đẩy việc thực hiện chính
sách tự chủ của địa phương;
- Tạo ra chất lượng giáo dục cho người nghèo và người có hoàn cảnh đặc
biệt;
1.1.1.5. Giáo dục kỹ năng sống tại Thái Lan
Tại đây họ quan niệm, KNS là thuộc tính hay năng lực tâm lý xã hội giúp cá
nhân đương đầu với tất cả tình huống hàng ngày một cách hiệu quả và có thể đáp
ứng với hoàn cảnh tương lai để có thể sống hạnh phúc. Nói cách khác, KNS là khả
năng của cá nhân có thể giải quyết những vấn đề trong đời sống hàng ngày để an
toàn và hạnh phúc. Và ít nhất cần hình thành cho người học 10 KNS cơ bản sau:

8


- Ra quyết định; Giải quyết xung đột ; Sáng tạo ; Phân tích và đánh giá ;
Giao tiếp ; Quan hệ liên nhân cách ; Làm chủ cảm xúc ; Làm chủ được những cú
sốc ; Đồng cảm ; Thực hành
1.1.1.6. Giáo dục kỹ năng sống tại Ấn Độ
KNS được coi là khả năng giúp tăng cường sự lành mạnh về tinh thần và
năng lực của con người. Bao gồm những kỹ năng cơ bản như:
Giải quyết vấn đề ; Tư duy phê phán ; Tư duy sáng tạo ; Giao tiếp ; Quan hệ
liên nhân cách ; Ra quyết định; Đàm phán ; Tự nhận thức ; Đối phó với stress và
cảm xúc ; Từ chối ; Kiên định và hài hoà ;
1.1.1.7 Giáo dục Kỹ năng sống tại Nepal
KNS được coi như là một phương thức để ứng phó hay là những kỹ năng
cần thiết để tồn tại. Cách phân biệt kỹ năng sống cũng có những điểm khác biệt.
Chẳng hạn họ phân loại KNS thành:

định, kỹ năng đặt mục tiêu…nhằm vào những chủ đề giáo dục sức khỏe do các
chuyên gia Úc tập huấn.
Đến giai đoạn hai với chương trình “Giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng
sống” thì quan niệm về kỹ năng sống cơ bản đối với từng nhóm đối tượng được vận
dụng đa dạng hơn. Đó là những kỹ năng cần cho lĩnh vực bảo vệ sức khỏe, phòng
tránh các tệ nạn xã hội dành cho nhóm đối tượng có nguy cơ cao để đương đầu
với những thách thức của xã hội, vận dụng để giải quyết các vấn đề xã hội khác
nhau trong tình huống khác nhau của từng loại đối tượng. Sau hội thảo “Chất lượng
giáo dục và kỹ năng sống” do UNESCO tài trợ được tổ chức năm 2003 thì khái
niệm kỹ năng sống được hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng. Từ đó, những người
làm công tác giáo dục Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống và trách
nhiệm phải giáo dục kỹ năng sống cho người học. Có một số tác giả trong nước đã
nghiên cứu, trình bày giáo dục kỹ năng sống thông qua các lứa tuổi như Nguyễn
Thanh Bình...
Từ những cơ sở đã nêu trên cho chúng ta thấy được quan niệm của Việt Nam
về giáo dục KNS cũng tương tự giống như các nước ASIAN là giáo dục những kỹ
năng như: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ
năng xác định mục tiêu, kỹ năng ra quyết định…. Và những kỹ năng này ở Viêt
Nam mới chỉ thực hiện, tổ chức ở trong các hoạt động chính khóa của các trường

10


mầm non, phổ thông mà chưa được tổ chức thông qua các hoạt động ngoại khóa
cho nên đó là vấn đề cần nghiên cứu
1.2. Những khái niệm công cụ
1.2.1. Kỹ năng sống
1.2.1.1 Các khái niệm
* Khái niệm kỹ năng:
Các tác giả nghiên cứu về kỹ năng đã đưa ra những quan niệm khác nhau về

+ Mức độ hiểu biết về hành động và các thao tác cấu thành hành động;
+ Tốc độ thực hiện hành động, thực hiện các thao tác cấu thành hành động;
+ Tính nhịp nhàng trong phối hợp các thao tác hành động;
+ Hiệu quả của hành động.
Khi đánh giá kỹ năng cần phải sử dụng tổng hợp các chỉ báo trên. Nếu chỉ sử
dụng một chỉ báo đơn lẻ thì có thể dẫn đến nhầm lẫn (chẳng hạn như coi người có
tri thức, hoặc người có hành động nhanh, người làm việc có hiệu quả là người có kỹ
năng) [10]
Như vậy có thể nói, kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào trong thực
tiễn để thực hiện có kết quả một hành động nào đó.
* Khái niệm kỹ năng sống [20, tr.8]
Theo WHO (tổ chức Y tế thế giới), kỹ năng sống là những kỹ năng mang
tính tâm lý xã hội và kỹ năng về giao tiếp được vận dụng trong những tình huống
hàng ngày để tương tác một cách có hiệu quả với người khác và giải quyết một
cách có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
Theo UNICEP (quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc), Kỹ năng sống là những
hành vi cụ thể, thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và thái độ thành hành động
thích ứng trong cuộc sống. Kỹ năng sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và
chuyển biến thành hành vi như một yêu cầu liên hoàn và có định hướng. Giáo dục
dựa trên kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển
hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và hành vi.
Theo UNESCO (tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp
quốc), thì kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Như vậy, kỹ năng sống chính là những kỹ năng

12


tâm lý- xã hội nhằm giúp cá nhân giải quyết một cách có hiệu quả những yêu cầu,
thách thức của cuộc sống đặt ra và thích nghi với những yêu cầu, thách thức đó.


+ Kỹ năng kiềm chế và kiểm soát được cảm xúc;
+ Kỹ năng tự giám sát- tự điều chỉnh cảm xúc của cá nhân.
- Nhóm kỹ năng xã hội: Nhóm này gồm các kỹ năng: [20, tr.8]
+ Kỹ năng giao tiếp và truyền thông
+ Kỹ năng cảm thông
+ Kỹ năng thích ứng với cảm xúc của người khác
+ Kỹ năng chia sẻ, kỹ năng hợp tác,
+ Kỹ năng gây thiện cảm
Theo quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) có 3 nhóm sau đây:
- Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình. Nhóm này gồm:
+ Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân,
+ Kỹ năng xây dựng mục tiêu cuộc sống,
+ Kỹ năng bảo vệ bản thân,
+ Kỹ năng kiên định,
+ Kỹ năng đương đầu với cảm xúc,
+ Kỹ năng đương đầu với căng thẳng…
- Nhóm kỹ năng nhận thức và sống với người khác. Nhóm này có các kỹ
năng:
+ Kỹ năng thiết lập quan hệ,
+ Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm
+ Kỹ năng thương lượng
+ Kỹ năng đứng vững trước những áp lực tiêu cực.
- Nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả:
+ Kỹ năng phân tích vấn đề,
+ Kỹ năng nhận thức thực tế, ra quyết định, ứng xử và giải quyết vấn đề,
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo…
* Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO)
gồm hai nhóm sau:


nhà trường với việc học tập và hành động trong thực tiễn. Qua hoạt động ngoài nhà

15


trường, các kiến thức sẽ được liên hệ với thực tiễn sinh động, sẽ được củng cố sâu
sắc hơn.
Hoạt động ngoại khóa là các việc làm, các biện pháp giáo dục muôn màu,
muôn vẻ có tính chất giáo dưỡng nằm ngoài kế hoạch và chương trình chính khóa.
HĐNK là một bộ phận quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non.
Tham gia các HĐNK sẽ giúp trẻ khám phá bản thân, phát hiện ra những điều mới lạ
của các hoạt động, các tình huống xảy ra trong xã hội, mở rộng vốn hiểu biết, giúp
trẻ biết phối hợp, tự tin, tự lập từ đó hình thành ở trẻ những kỷ năng sống cần thiết
hòa nhập tốt với cộng đồng và trưởng thành hơn trong cuộc sống sau này. Ngoài ra,
tham gia các hoạt động ngoại khóa giúp trẻ có thể làm quen thêm nhiều bạn mới,
xây dựng tinh thần đồng đội, ý thức tập thể, tinh thần hợp tác… là những đức tính
rất cần thiết trong cuộc sống, giúp trẻ vui vẻ khi được đến lớp, đến trường.
1.2.2.2. Các loại hình hoạt động ngoại khóa
- Hoạt động văn hóa nghệ thuật
- Hoạt động thể dục thể thao.
- Hoạt động tham quan dã ngoại
- Các trò chơi dân gian.
Các hoạt động này thường được tổ chức dưới những hình thức hết sức đa
dạng, phong phú, hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia đông đảo.
1.2.2.3. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa
HĐNK là một hình thức tổ chức dạy học mang những đặc điểm sau:
Hoạt động ngoại khóa được thực hiện ngoài giờ học chính khóa, nó không
mang tính chất bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của
người học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có được của nhà
trường.

trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình”. Nhận thức đúng
đán được vị trí của giáo dục mầm non trong chiến lược phát triển con người sẽ giúp
cho nền giáo dục nước ta phát triển tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên
thế giới.

17



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status