Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các bài giảng hoá học lớp 10 THPT - Pdf 35

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
A. ĐẶT
VẤN
TRƯỜNG
THPT
LÊĐỀ
HOÀN

Bảo vệ môi trường hiện đang là một trong nhiều mối quan tâm mang tính
toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Bởi chúng ta hiểu rõ được rằng môi
trường có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống. Đó không chỉ là nơi tồn tại,
sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau rồi
những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ… . Đó là không gian sinh sống của con người và
sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất;
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
đồng thời là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin về quá khứ, hiện tại và tương lai, về
sự đa dạng các nguồn gen, các loại động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, các
cảnh quan thiên nhiên…
Ở nước ta hiện nay cùng với sự phát triển nhanh tróng về kinh tế - xã hội đã
kéo theo sự xuống cấp trầm trọng về môi trường. Ở nhiều tỉnh thành phố như Hà
Nội,GIÁO
thành phố
Hồ Chí
Minh,
Dương,
Đà Nẵng…CHO
môi trường
đã SINH
bị ô nhiễm
DỤC
BẢO


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
Bước vào thế kỷ XXI loài người đang đứng trước những thách thức vô cùng
to lớn của thiên nhiên. Đó là nạn cạn kiệt tài nguyên, là vấn đề ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng. Chính những việc này đã tác động không nhỏ tới việc tận dụng tài
nguyên thiên nhiên của con người.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi
đôi với bảo vệ môi trường và phát triển xã hội – đảm bảo phát triển bền vững quốc
gia. Do đó nhiều văn bản và chỉ thị đã được ban hành:
- Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của thủ tướng chính phủ v/v phê
duyệt đề án “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục
quốc dân”.
- Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của thủ tướng chính phủ về chiến
lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Ngày 15/11/2004 Bộ chính trị đã ra nghị quyết 41/NQ-TƯ về “Bảo vệ môi trường
trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”
Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước,
ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị “Về
tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường”. Do đó nhiệm vụ trọng tâm của
giáo dục phổ thông là: giáo dục cho học sinh những kiến thức kĩ năng về môi
trường và bảo vệ môi trường.
Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường là góp phần hình thành ở học
sinh nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước. Người lao
động, người chủ đó có thái độ thân thiện với môi trường, có thói quen hành vi ứng
xử văn minh với môi trường.
2. Thực trạng của vấn đề
Như chúng ta đã biết, hiện nay môi trường đang bị phá hủy nghiêm trọng gây
nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng tới chất

thể đưa vào bài học một mục, một đoạn, một số câu có nội dung giáo dục BVMT .
* Về hình thức tích hợp, lồng ghép có thể sử dụng các hình thức sau
- Đưa nội dung bài dạy vào thực tế có liên quan đến môi trường.
Giúp học sinh thấy gần gũi với môn học tạo cho học sinh thấy hứng thú để trả
lời câu hỏi “ Vì sao”.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan đến giáo dục BVMT.
Trong hệ thống bài tập cần ra những câu hỏi liên quan đến môi trường nằm
trong vùng kiến thức đang học để khắc sâu trong tư tưởng các em.
- Giáo dục BVMT bằng những hình ảnh thực tế.
Đây là biện pháp tốt bổ sung cho tài liệu sách giáo khoa và gây hứng thú
cho học sinh.
- Đưa những thông tin mang tính thời sự có liên quan đến giáo dục BVMT
vào bài học.

3


Hình thức liên hệ thực tiễn này gợi cho HS những hình ảnh thiết thực, gần
gũi, cho các em thấy được mối quan hệ mật thiết giữa hoá học với đời sống, với
môi trường. Từ đó biết vận dụng những kiến thức hoá học vào việc xây dựng, bảo
vệ, cải tạo môi trường mà các em đang sống.
- Xem các phim, video clip về hóa học và môi trường.
Đây là biện pháp có tính sinh động và thiết thực. Đặc biệt là các bộ phim có
liên quan về vấn đề ô nhiễm môi trường.
* Về mức độ tích hợp, lồng ghép có các mức độ sau
- Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với
mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
- Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù
hợp với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
- Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách

Về kiến thức
* Bước đầu hiểu biết về thành phần hoá học của môi trường sống xung quanh
ta (đất, nước, không khí) trên cơ sở tìm hiểu tính chất của các chất hoá học.
 Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất.
 Sự biến đổi hoá học trong môi trưòng ; hiểu biết về chất vô cơ và hữu cơ ;
thành phần, tính chất hoá học, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế. Từ đó có hiểu
biết về chất, về tính chất của các vật thể vô sinh, hữu sinh và một số biến đổi của
chúng trong môi trường tự nhiên xung quanh.
* Biết khái niệm ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường.
 Ô nhiễm môi trường nước, tác hại của nó.
 Ô nhiễm môi trường không khí, tác hại của nó.
 Ô nhiễm môi trường đất, tác hại của nó.
* Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong đó có vai trò của sản
xuất hoá học, sử dụng hoá chất và chất thải trong sinh hoạt và sản xuất.
 Hiểu được nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường : không khí, nước, đất và
môi trường tự nhiên nói chung là do có các chất độc hại vô cơ và hữu cơ. Các chất
này gây tác hại cho các đồ vật, các công trình kiến trúc, văn hoá, sức khoẻ của
người, động vật, thực vật.
 Hiểu được một số vấn đề về nhiên liệu, chất đốt, năng lượng hoá học, sự oxi
hoá, sự cháy và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
 Hiểu được tính năng và tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên như :
nước, quặng, dầu mỏ, than đá. Vấn đề khai thác, sử dụng và việc gây ô nhiễm môi
trường do các hoạt động khai thác.
 Vấn đề ô nhiễm môi trường trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường phổ
thông,...
* Biết được cơ sở hoá học của một số biện pháp bảo vệ môi trường sống.
 Thu gom và xử lí chất thải, phòng chống chất độc hại trong quá trình tiếp
xúc, sử dụng một cách khoa học với thuốc trừ sâu, phân bón hoá học,...
 Hoá chất và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Trồng nhiều cây xanh để điều hòa lượng khí CO2 tăng khí oxi giúp bảo vệ

Chương 1.
Bài : Hạt
nhân nguyên
tử. Nguyên tố
hoá học.
Đồng vị.

 Bảo vệ phóng xạ :
Tia phóng xạ gây đột
biến gen nên gây
bệnh ung thư cho
người, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức
khỏe người và động
vật, thực vật.
 Đề phòng hiểm họa
do rò rỉ của các nhà
máy điện nguyên tử.

Chương 4.

Phản ứng oxi hoá  ý thức được
khử xảy ra trong quá ích lợi và

ý thức được
ích lợi và
ảnh hưởng
xấu của tia
phóng
xạ

gây sự ô nhiễm môi
 khử.
trường không khí,
môi trường đất, nước.

Chương 5.
Bài : Clo

Chương 5.
Bài: Hiđro
clorua. Axit
clohiđric và
muối clorua.

Chương 5.
Bài:
Hợp
chất chứa oxi
của clo.

 Khí clo với con
người, động, thực vật.
 Điều chế khí clo
trong phòng thí
nghiệm và biện pháp
bảo vệ môi trường
trong lớp học.
 Sản xuất clo trong
công nghiệp và vấn
đề ô nhiễm môi

sống.
 Có ý thức
bảo vệ môi
trường
trong cuộc
sống và học
tập hoá học.
 Vận động
mọi người
thực hiện.

nhiễm, chất thải
gây ô nhiễm.
 Đề xuất biện
pháp xử lí chất
thải trên cơ sở tính
chất lí, hoá học
của chúng.
 Nhận biết được Bộ phận
chất gây ô nhiễm. và liên hệ.
 Khử chất thải
độc hại là khí clo,
hợp chất của clo
bằng nước vôi.

Vận dụng
tính
chất
của HCl và
muối clorua

cho sức khỏe của con
Brom  Iot.
người, động, thực vật.
 Tác dụng của flo
với các chất rất mãnh
liệt, dễ gây nổ mạnh
ngay cả trong bóng
tối gây nguy hiểm
đến tính mạng con
người.
 Tác dụng gây bỏng
Bài đọc thêm của Brom.
Sự suy giảm  Hợp chất CFC gây
tầng ozon.
nên sự phá huỷ tầng
Bài đọc thêm ozon.
Ô nhiễm đất - Sử dụng phân bón
do phân bón hoá học, thuốc bảo
hoá học và vệ thực vật dễ gây
thuốc bảo vệ nên sự ô nhiễm đất,
thực vật.
nước, không khí.
Chương 6.
Hiểu được :
Bài: Oxi   Vai trò của oxi,
ozon.
ozon với môi trường
sống.
 Vai trò của tầng
ozon là ngăn không

giảm
ô
nhiễm
không khí,
đất, nước.
Giữ gìn môi
trường
trong sạch.

 Tiến hành làm Bộ phận
việc an toàn với và liên hệ.
hoá chất.
 Xác định tác
nhân gây ô nhiễm
môi trường.

 Sử dụng phân
bón, thuốc trừ sâu
đúng liều lượng,
đúng
phương
pháp.
 Xác định tác Bộ phận
nhân phá hủy tầng và liên hệ.
ozon.
 Xác định giải
pháp giữ gìn tầng
ozon.

Có ý thức  Xác định tác Bộ phận

bằng nước vôi.
Hiểu được :
H2SO4 đặc gây bỏng
nặng, làm hỏng các
giác quan nếu tiếp
xúc với nó.
 Chất thải gây ô
nhiễm môi trường do
sản xuất H2SO4 và
phân
bón
supephotphat.
 Nhận biết axit
H2SO4 và ion sunfat
trong dung dịch
hoặc trong chất thải.
Củng cố những hiểu
biết về tính chất của
H2S, SO2, H2SO4 là
những chất thải gây
ô nhiễm.

độc hại sau
thí nghiệm
để chống ô
nhiễm môi
trường.

ô nhiễm.
 Khử chất thải,

I. Mục tiêu giáo dục BVMT
 HS phải hiểu được vai trò quan trọng của clo và các hợp chất của clo trong
cuộc sống, công nghiệp, nông nghiệp, đồng thời hiểu được sự độc hại của khí
clo và hợp chất của nó đối với môi trường sống.

9


 Con người đã thải quá nhiều những chất này vào không khí. Vậy con
người phải làm gì để giảm sự ô nhiễm ?
II. Chuẩn bị
1) Phần giáo viên :
 Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm : Điều chế sẵn một số bình chứa khí
clo và dung dịch nước clo.
 Chuẩn bị tờ rơi.
2) Phần học sinh : Chuẩn bị mảnh vải màu, cánh hoa hồng, con châu chấu
sống hoặc con gián sống.
III. Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 (Mục : Tính chất vật lí).
Hoạt động của thầy
GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) :
+ Quan sát màu sắc bình khí, tình
trạng con châu chấu ?
+ Khí clo nặng hay nhẹ hơn không
khí bao nhiêu lần ? Vì sao ?
+ Từ hiện tượng trên chứng tỏ điều gì ?
Nếu thải khí Cl2 ra ngoài không khí sẽ
như thế nào ?
+ Clo độc như thế nào ? Nếu con
người hít thở phải một lượng nhỏ khí


Hoạt động của trò
Hiện tượng :
Bình 1 : Mảnh vải bạc màu.
Bình 2 : Cánh hoa nhạt màu.
Giải thích :
 Bình 1 :
Cl2 + H2O
HCl + HClO
HCl là axit mạnh, HClO là axit có tính
oxi hoá rất mạnh, nó phá huỷ các chất
10


dụng với nước ?

màu vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu.
 Bình 2 : Khí clo tác dụng với nước
trong cánh hoa. Giải thích như trên.
Nhận xét : Khí clo ẩm hoặc nước clo
có tính tẩy màu.

Hoạt động 3 (Mục : Ứng dụng và điều chế clo).
Hoạt động của thầy
+ Dựa vào tính chất hoá học của clo
(tính oxi hoá, tẩy màu,...) nêu một số
ứng dụng của nó ?
+ Điều chế clo : Làm thế nào để hạn
chế khí clo thải ra ngoài không khí ?




Bài 29: Oxi- Ozon
( SGK hoá học 10)
I. Mục tiêu giáo dục BVMT
- Vai trò của oxi đối với sự sống
- Cần phải làm gì trước sự môi trường không khí đang ngày càng gia tăng khí
CO2
- Vai trò của tầng ozon đối với sự sống
- Hiểu được quá trình hoá học làm suy giảm tầng ozon
II. Chuẩn bị
GV chuẩn bị máy chiếu và tư liệu cho về sự suy giảm tầng ozon
III. Hoạt động dạy học
Tôi tiến hành tích hợp vào phần A mục I. Tính chất vật lí và mục IV. ứng
dụng, phần B mục II. Ozon trong tự nhiên
Hoạt động 1 (Mục : Tính chất vật lí).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV : Từ hiểu biết thực tế của HS cho biết HS trả lời :
màu sắc, mùi, vị, tỉ khối so với không khí -Oxi là khí không màu, không mùi,
không vị, hơi nặng hơn không khí
GV thông báo : Oxi ít tan trong nước, khi (d=32/29  1,1)
nhiệt độ tăng độ tan của oxi trong nước
giảm sẽ ảnh hưởng đến sự sống của sinh
vật trong nước.
Hoạt động 2 (Mục : Ứng dụng).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GVđặt vấn đề: Con người có thể nhịn ăn 5
tuần, nhịn uống 7 ngày nhưng sẽ chết nếu

O  O2  O3

Hoạt động của HS

o

h  có   1600  2400 A
o

h
O  O2 h  có   2400  2600 A
Và O3 
Như vậy tồn tại một cân bằng
O3 = O2+O giữ cho nồng độ của ozon không
bị biến đổi ở tầng cao của khí quyển
HS đọc sgk để biết vai trò của
GV thông báo: Hiện nay nầng ozon đang tầng ozon: hấp thụ tia tử ngoại bảo
bị suy giảm nghiêm trọng có nơi đã bị thủng vệ con người và sinh vật tránh tác
GV chiếu hình ảnh tầng ozon bị thủng
hại của tia này.

Cơ chế của sự phá huỷ tầng ôzôn:
.
UV
CF2Cl2 
CF2Cl+Cl.
Cl. +O3  ClO.+O2
ClO.+O  Cl.+O2

GV cho HS về nhà đọc tư liệu tìm hiểu các

người bị nhiễm độc.
Hoạt động 2 (Mục : Nhận biết H2S).
Hoạt động của thầy
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhận
biết H2S.
Hướng dẫn HS mô tả hiện tượng, giải
thích, viết PTHH. Rút ra kết luận ?

Hoạt động của trò
HS làm thí nghiệm : Nhúng giấy tẩm
muối Pb2+ vào khí H2S. Quan sát hiện
tượng, viết PTHH.
Hiện tượng :
Giấy tẩm muối Pb2+ hoá đen.
Bài tập vận dụng :
H2S +Pb(NO3)2 PbS  + 2HNO3
Những bức tranh cổ được vẽ bằng
Đen
bột trắng chì: PbCO3.Pb(OH)2 lâu

14


ngày bị hoá đen trong không khí.
Người ta có thể dùng H2O2 để phục Kết luận : thường dùng muối tan của
hồi những bức tranh đó. Giải thích và Pb2+ (Cu2+, ...) làm thuốc thử nhận biết
viết PTHH ?
H2S.
Hoạt động 3 (Mục : Điều chế H2S).
Hoạt động của thầy



Bài 33: Axit sunfuric- Muối sunfat
( SGK hoá học 10)
I. Mục tiêu giáo dục BVMT
- Tính chất của axit sunfuric đặc biệt là sunfuric đặc gây bỏng nặng, làm hỏng
các giác quan nếu tiếp xúc với nó.
- Vai trò quan trọng của axit sunfuric và muối sufat trong cuộc sống, trong
công nghiệp, nông nghiệp.
- Cần phải làm gì khi môi trường không khí đang ngày càng gia tăng khí SO2
- Nhận biết được và ion sunfat trong dung dịch hoặc trong chất thải.
II. Chuẩn bị
GV chuẩn bị: hóa chất dụng cụ; máy chiếu và tư liệu liên quan
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (Mục : Tính chất vật lí).
Hoạt động của thầy
- Cho HS: Quan sát bình đựng dd
H2SO4
Nêu tính chất vật lí của axit sunfuric
- Yêu cầu HS trình bày cách pha loãng
axit sunfuric đặc.
- Nếu làm ngược lại có được không?
Kết luận: Axit sunfuric rất quan trọng.
Vậy khi sử dụng ta phải làm gì?

Hoạt động của trò
. Trình bày màu sắc,trạng thái....
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa
nhiều nhiệt.
- Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.



4. Hiệu quả của việc triển khai đề tài
Việc triển khai đề tài này được tiến hành trên 02 lớp thuộc trường THPT Lê
Hoàn, đó là:
- Lớp dạy thực nghiệm (TN): 10A4.
- Các lớp dạy đối chứng (ĐC): 10A5.
Ở mỗi lớp thực nghiệm và đối chứng có trình độ tương đương nhau.
Sau khi học xong chương trình tôi tiến hành kiểm tra bằng phương pháp trắc
nghiệm, với thời gian 10 phút.
* Đề kiểm tra sau thực nghiệm
Câu 1. Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ
các sinh vật trên Trái Đất hông bị bức xạ cực tím. Chất này là
A. ozôn.
B. oxi
C. lưu huỳnh đioxit.
D. cacbon đioxit.
Câu 2. Để khử khí clo thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta xịt vào không khí
trong phòng thí nghiệm
A. dung dịch nước vôi trong.
B. dung dịch xút ăn da.
C. khí amoniac hoặc dung dịch amoniac.
D. dung dịch Natriclorua.
Câu 3. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. Cacbonđioxit
B. Dẫn xuất Flo của hyđrocacbon
C. Ozon
D. Lưu huỳnh đioxit
Câu 4. Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu quá
ấm. Một lí do cho hiện tượng trên là

A. hơi nước.
B. khí oxi.
C. khí cacbonic. D. khí nitơ.
Câu 10. Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện.
Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO2 xả
vào khí quyển trong một ngày đêm là
A. 4 tấn.
B. 3,9 tấn.
C. 4,2 tấn.
D. 3,4 tấn.
* Kết quả đạt được
Kết quả điều tra trên 02 lớp 10 ở trường THPT Lê Hoàn năm học 2012-2013
như sau:
Khối, lớp
Lớp ĐC
10 Lớp TN

Tổng
số
HS
45
45

Điểm
Dưới TB
TB
Số HS (%) Số HS (%)
9
20,0 22
48,9

của mình về môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan tới các phản ứng
hóa học, liên quan tới sản xuất hóa học nên các em có hứng thú say mê tìm tòi, học
tập tốt hơn.

18


C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, tôi rút ra một số kết luận sau:
- Môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm từng ngày, từng giờ do các hoạt
động vô ý thức hay cố ý của con người. Đã đến lúc mỗi người chúng ta cần nâng
cao ý thức BVMT. Đó không chỉ là ý thức mà còn là trách nhiệm của chúng ta đối
với thế giới hôm nay và ngày mai. Mỗi học sinh là một tuyên truyền viên tích cực
về vấn đề BVMT. Do đó tích hợp giáo dục BVMT trong giảng dạy Hoá học ở
trường THPT là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa.
- Để tăng tính hiệu quả giáo dục BVMT, giáo viên nên ứng dụng CNTN vào
bài dạy tạo cho HS hứng thú hơn, trực quan hơn, HS dễ hiểu bài hơn.
- Số lượng bài tập về giáo dục BVMT trong SGK, SBT còn rất ít. Do đó,
giáo viên cần tích cực đưa thêm những bài tập, những câu hỏi củng cố có nội dung
giáo dục BVMT.
- Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tôi mới đưa ra được một số nội dung
giáo dục BVMT và một số giáo án có nội dung tích hợp giáo dục BVMT .
- Do năng lực còn hạn chế, thời gian thực hiện ngắn, vấn đề tôi trình bày còn
nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý phê bình.
2. Đề xuất và kiến nghị
Qua quá trình dạy học thực tế tại trường và rút ra những kinh nghiệm cho
bản thân, để giờ dạy đạt kết quả cao và việc truyền tải nội dung giáo dục BVMT
đến với HS một cách có hiệu quả tôi có một số kiến nghị sau:
Đối với cấp trường:

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

SGK:

Sách giáo khoa

SBT:

Sách bài tập

ĐC:

Đối chứng

TN:

Thực nghiệm

CNTT:

Công nghệ thông tin

TB:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status