skkn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh môn hóa học lớp 11 thpt - Pdf 24

Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 1/10
Phần một: PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong lịch sử tiến hóa văn minh loài người, con người luôn luôn phải đối đầu với
sự khủng hoảng môi trường sinh thái. Xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường
càng mang tính cấp bách, mang tính thời sự và được quan tâm lớn của toàn nhân loại.
Trong thông điệp gởi toàn thế giới: “Hãy cứu lấy trái đất” – Chiến lược cho cuộc
sống bền vững, của Hiệp hội quốc tế và bảo vệ thiên nhiên (IUCN). Chương trình môi
trường Liên hợp quốc (UNEP) và Quỷ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Grand -
tháng 10 năm 1991 đã đề ra những mục tiêu chiến lược bảo vệ toàn cầu, kêu gọi các
quốc gia phải hành động ngăn chặn nạn ô nhiễm môi trường.
Dưới nhịp độ phát triển như vũ bảo của nghành công nghiệp – khoa học kỹ thuật
hiện nay, bên cạnh những lợi ích to lớn, thì nó còn phát sinh nhiều biến chứng nguy
hiểm để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe con người, cũng như sự sống
của mọi sinh vật trên trái đất.
Việc các nhà máy, động cơ ô tô… thải ra các chất khí: SO
2
, NO , NO
2
, CO ,
CO
2
, CFC và các khí hiđrocacbon… Làm ô nhiễm bầu không khí, là nguyên nhân gây
ra các bệnh về hô hấp, da, tim mạch và nó làm môi trường sống của chúng ta thay đổi
như: làm tầng ozon suy giảm và thủng tầng ozon, làm nhiệt độ trung bình của trái đất
nóng lên ( Hiện tượng Elninô năm 1997…).
Chất thải từ các nhà máy, chất độc khó phân hủy được sử dụng trong nông
nghiệp và chất thải trong sinh hoạt làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất… làm mất
cân bằng sinh thái, gây nên những căn bệnh nguy hiểm tới tính mang con người.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm nói trên phần lớn do tác động của con người mà
ra. Bởi vậy, việc bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm không chỉ là nhiệm vụ của

2) Tạp chí Hóa học và ứng dụng.
3) Hóa học môi trường – Hoàng Thái Long
4) Tư liệu từ internet.
Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 3/10
Phần hai: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Các kiến thức về môi trường liên quan trong hóa học lớp 11 rất phong phú.
Việc lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh qua phần kiến thức này mang ý nghĩa
thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, khơi dậy được niềm say mê kiến thức
hóa học, chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Đồng thời hiệu quả của việc giáo dục môi
trường là hết sức đáng kể.
1. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Khi đốt các hiđrocacbon, nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, luôn sinh ra
CO
2
là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính. Bản thân CO
2
không phải là chất
gây ô nhiễm môi trường, nhưng CO
2
là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính, làm ảnh hưởng
rất lớn đến môi trường.
1.1. Hiệu ứng nhà kính là gì?
ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tinh của các nhà kính để trồng cây, trồng
hoa xứ lạnh. Do đó hiện tượng làm cho trái đất ấm lên bởi khí CO
2
được gọi là hiện
tượng nhà kính.
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ngoài khí CO
2
( chủ yếu) còn có một số khí

Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 4/10
1.2. Tác hại của hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính là cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Hàm lượng CO
2
trong khí
quyển đã tăng từ 280 phần triệu trong năm 1860 đến 350 phần triệu năm 1980 làm cho
nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên khoảng 0.5
o
C.
Dự đoán với tốc độ phát triển hiện nay của công nghiệp, sau 50 năm tới nhiệt độ
của trái đất có thể tăng từ 1.5 đến 3.5
o
C. Nhiệt độ ở mặt đất tăng lên làm cho mùa hè
nóng hơn, mùa đông bớt lạnh, băng hà ở Bắc và Nam cực tan nhiều hơn, mực nước biển
dâng lên có thể làm chìm ngập nhiều thành phố ven biển, thời tiết biến động mạnh gây
nên lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất lương thực trên toàn thế giới.
1.3. Biện pháp giảm hiệu ứng nhà kính
Đó là giảm lượng CO
2
từ khí thải các nhà máy, ngăn chặn việc phá hoại rừng, và
giảm một số chất khác cũng là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính như: CH
4
, N
2
O,
freon …Giáo viên có thể cho học sinh xem tác hại ( hình ảnh) của hiệu ứng nhà kính và
thuyết trình.
Các phần kiến thức liên quan: bài cacbon, nitơ, axit nitric, ankan, ankin và aren.
2. SỰ PHÁ HỦY TẦNG OZON
Tầng ozon đóng vai trò cực kì

+ O → 2O
2
Như vậy, NO được coi là chất xúc tác cho quá trình phá hủy ozon
- Đối với freon 12 ( CF
2
Cl
2
):
CF
2
Cl
2
CF
2
Cl
*
+ Cl
*
Sau đó:
Cl
*
+ O
3
→ ClO
*
+ O
2
ClO
*
+ O → Cl

Mưa axit là một hiểm họa môi trường rất nghiêm trọng. Nước mưa tinh khiết có
tính axit nhiều và có pH khoảng 5,6. Nước mưa nếu có pH nhỏ hơn 5,6 thì được gọi là
mưa axit.
ánh sáng
Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 6/10
2NO + O
2
→ 2NO
2
NO
2
+ SO
2
→ NO + SO
3
2SO
2
+ O
2
2SO
3
3NO
2
+ H
2
O → 2HNO
3
+ NO
SO
3

n
H
2n+2
+ O
2 (thiếu oxi)
→ C + CO + H
2
O …
Tác nhân oxi hóa
Quang hóa học
Ở các khu công
nghiệp, pH trung bình
của nước mưa đã
xuống dưới 4,6 và đã
đo được pH thấp kỷ
lục là 2,9. Nguyên
nhân chính dẫn đến
mưa axit là do các nhà
máy nhiệt điện với
nhiên liệu là than đá
hoặc dầu, phóng thích
khí SO
2
, đồng thời
với khí NO do xe cộ
thải vào khí quyển.
Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 7/10
Tác hại của CO: CO rất độc với sức khỏe con người, nó gây ngạt thở nhanh chóng,
bởi vì ái lực của CO với hemoglobin (Hb) mạnh hơn gấp 20 lần so với oxi:
Hb + CO → HbCO

Euro đã được chi ra để trừ nạn dầu loang trong năm 2006.
5.2. Biogas
Là một hình thức góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu sạch, thay thế các loại nhiên
liệu truyền thống như: than, củi…
CH
4
+ 2O
2
→ CO
2
+ 2H
2
O + Q
Ngoài tác dụng bảo vệ môi trường, CH
4
, CO
2
còn là tác nhân gây nên hiệu ứng
nhà kính. Do đó cần giáo dục tích cực tính hai mặt này khi sử dụng biogas.
Phần kiến thức liên quan: Ankan, nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 8/10
6. CÁC SẢN PHẨM TỔNG HỢP POLIME: P.E ; P.P ; P.V.C ; P.V.A
6.1. Bài anken
Sự trùng hợp: etilen tạo ra polietilen (P.E) ; propilen tạo ra polipropilen (P.P) ;
dẫn xuất vinylclorua tạo ra polivinylclorua (P.V.C).
P.E được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Làm ống dẫn nước, vật liệu cách
điện, vật liệu đựng hóa chất và nhiều đồ dùng sinh hoạt.
P.V.C dùng sản xuất vật liệu cách điện, đồ gia dụng, áo mưa, ống dẫn nước…
6.2. Bài ankin
Bài ankin đề cập đến polivinylaxetat (P.V.A), để sản xuất chất dẻo, keo, sơn…

Bên cạnh con người, hệ sinh thái ở những vùng rải chất độc da cam đều bị tàn phá
nghiêm trọng.
Giáo viên cần nhấn mạnh và lưu ý vấn đề sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu
dùng trong nông nghiệp, thấy được sự độc hại của nó.Từ đó phải lưu ý việc sử dụng các
dụng cụ phòng hộ khi phun, tưới thuốc. Hạn chế việc tiếp xúc với thuốc. Người dân cần
phải sử dụng đúng mục đích, đúng liều lượng đối với các loại chất độc hóa học này, một
mặt nâng cao hiệu quả trong sản xuất, mặt khác góp phần bảo vệ môi trường sống
quang ta.
8. MÔT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
8.1. Kiến thức bài photpho
Lưu ý phần hợp chất gây ô nhiễm, đặc biệt PH
3
và thuốc chuột Zn
3
P
2 .
PH
3
có từ sự phân hủy xác động vật, tử thi thối rửa. Đây là loại khí độc hại. Zn
3
P
2
có thể làm chết chuột là do phản ứng:
Zn
3
P
2
+ 6H
2
O → 3Zn(OH)

↑ + Ca(OH)
2
Chính axetilen ( C
2
H
2
) kích thích cho quả mau chín.
Cũng ứng dụng của đất đèn ( CaC
2
), người ta có thể dùng để đánh cá, người ta
cho canxicacbua vào ao hồ sẽ sinh ra axetilen, sau đó một phần axetilen sẽ tác dụng với
nước tạo ra andehit axetic (CH
3
CHO).
C
2
H
2
+ H
2
O → CH
3
CHO
Chính andehit axetic làm cản trở quá trình hô hấp của cá làm cá chếp và nỗi lên. Từ
thực tế này, ta có thể lưu ý học sinh vấn đề môi trường. Đó là không nên cho đất đèn
vào bể nuôi cá làm cá chết hàng loạt gây ô nhiễm môi trường.
Biên tập: Trần Văn Trung – THPT Krông Nô Trang 10/10
Phần ba: KẾT LUẬN
Nhận thức trước sự đe dọa của vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay, thì việc bảo
vệ môi trường, đề ra những phương án phòng và chống là hết sức cần thiết. Mà trước


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status