đánh giá vai trõ và sự tham gia của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã ba trinh, huyện kế sách, tỉnh sóc trăng - Pdf 36

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL
----------

LƢU THƢƠNG TÍN

ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ VÀ SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI XÃ BA TRINH, HUYỆN KẾ SÁCH,
TỈNH SÓC TRĂNG.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CẦN THƠ – 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL
----------

LƢU THƢƠNG TÍN
ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ VÀ SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI XÃ BA TRINH, HUYỆN KẾ SÁCH,
TỈNH SÓC TRĂNG.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành Phát triển Nông thôn
Mã ngành: 52 62 01 16
Cán bộ hƣớng dẫn
Ts. PHẠM CÔNG HỮU

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày.........tháng.........năm 2015
Cán bộ hƣớng dẫn

Ts. Phạm Công Hữu

ii


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
Hội đồng phản biện chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá vai trò
và sự tham gia của nông dân trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại xã Ba
Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” do sinh viên Lƣu Thƣơng Tín – khóa 37,
lớp Phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long thực
hiện từ tháng 09/2014 đến 12/2014 và bảo vệ trƣớc hội đồng.
Nhận xét của hội đồng:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày......... tháng..........năm 2015
Chủ tịch hội đồng

và cuộc sống sau này.
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Công Toàn, thầy đã giúp đỡ tôi từ khi chập chững bƣớc vào
môi trƣờng đại học đến nay. Cám ơn sự chỉ dẫn nhiệt tình và những tình cảm thầy
dành cho lớp Phát triển nông thôn khóa 37.
Xin cảm ơn thầy Phạm Công Hữu, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện để hoàn thành luận văn.
Cảm ơn các bạn lớp Phát triển nông thôn khoá 37 đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong lúc
học tập và khi thực hiện luận văn này.
Xin cám ơn các anh chị cán bộ xã Ba Trinh (huyện Kế Sách, Sóc Trăng) cùng tất cả
những hộ nông dân đã họp tác, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Lƣu Thƣơng Tín

v


TÓM TẮT
Xã Ba Trinh là một trong những xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Kế
Sách, tỉnh Sóc Trăng với mục tiêu sẽ đạt chuẩn xã nông thôn mới vào năm 2015. Để
có cơ sở khoa học nhằm thực hiện tốt hơn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng Nông thôn mới trên toàn tỉnh Sóc Trăng, đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
(1). Đánh giá thực trạng tiến độ xây dựng nông thôn mới tại xã Ba Trinh; (2). Phân
tích vai trò và sự tham gia của nông dân trong quá trình thực hiện nông thôn mới; (3).
Đánh giá tác động của xây dựng nông thôn mới đến thu nhập của nông hộ tại điểm
nghiên cứu; và (4). Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của nông dân trong quá trình
xây dựng nông thôn mới tại địa phƣơng.
Nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia thông
qua phỏng vấn nhóm với các câu hỏi bán cấu trúc, phƣơng pháp điều tra nông hộ cũng

LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................v
TÓM TẮT ............................................................................................................................... vi
MỤC LỤC.............................................................................................................................. vii
DANH SÁCH HÌNH .............................................................................................................. ix
DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................................. ix
DANH MỤC VIẾT TẮT .........................................................................................................x
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................1

1.1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
1.4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu ............................................................................ 3
1.4.2. Không gian nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.4.3. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 4
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 4
CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................................5

2.1. Khái niệm phát triển nông thôn ......................................................................... 5
2.2. Khái niệm phát triển nông thôn bền vững ........................................................ 5
2.3. Khái niệm xây dựng nông thôn mới ................................................................... 5
2.4. Các chính sách xây dựng NTM ở Viêṭ Nam ...................................................... 5
2.5. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới ............... 7
2.6. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL........................................... 11
2.7. Tổng quan vùng nghiên cứu ............................................................................. 12
2.7.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ...................................................................... 12
2.7.2. Tình hình phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội ................................................ 13
CHƢƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................16

4.6. Mô ̣t số trở nga ̣i và khó khăn chính trong XDNTM ta ̣i điạ phƣơng ............... 45
4.6.1. Trở ngại và khó khăn trong nhận thức của chính quyền địa phương ................ 45
4.6.2. Trở ngại và khó khăn trong nhận thức của người dân ...................................... 46
4.7. Mô ̣t số giải pháp phắ c phu ̣c khó khăn trong XDNTM ta ̣i điạ phƣơng ......... 46
4.7.1. Cách khắc p hục các trở ngại và khó khăn trong xây dựng NTM theo nhận thức
của chính quyền địa phương ........................................................................................ 46
4.7.2. Cách khắc phục các trở ngại và khó khăn theo nhận thức của người dân ... 47
4.7.3. Mức độ ưu tiên các tiêu chí trong xây dựng NTM ............................................. 47
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................50

5.1. Kết luận............................................................................................................... 50
5.2. Đề xuất ................................................................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................52
Phụ lục 1. Kế hoạch và thực hiện kế hoạch xây dựng NTM tại địa phƣơng, giai đoạn
2011 – 2015..............................................................................................................................55
Phụ lục 2. Bảng phân tích SWOT của địa phƣơng trong xây dựng NTM. ......................64
Phụ lục 3. Bảng mức độ ƣu tiên các tiêu chí trong xây dựng NTM ..................................66
Phụ lục 4. Kiểm định T-Test .................................................................................................67
Phụ lục 5. Phiếu phỏng vấn cá nhân ....................................................................................69
Phụ lục 6. Phiếu phỏng vấn nhóm ........................................................................................71
Phụ lục 7. Phiếu phỏng vấn nông hộ ....................................................................................73

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình
Hình 2.1.
Hình 3.1.
Hình 3.2

Cơ cấu trình độ của ngƣời dân địa phƣơng
26
Kinh nghiệm làm việc của ngƣời dân địa phƣơng
27
Tỷ lệ ngƣời dân tham gia các tổ chức tại địa phƣơng
27
Cơ cấu nhân khẩu của nông hộ tại địa phƣơng
28
Tỷ lệ nông hộ theo mức thu nhập tại địa phƣơng (triệu đồng/năm)
28
Cơ cấu tổ chức lập kế hoạch và thực hiện lập kế hoạch xây dựng NTM
của địa phƣơng
30
Tỷ lệ ngƣời dân biết thông tin Bộ tiêu chí
35
Tỷ lệ ngƣời dân biết địa phƣơng đang xây dựng NTM
36
Sự tham gia trong các tiêu chí của nông dân
38
Tỷ trọng nguồn vốn xây dựng NTM của địa phƣơng, giai đoạn
2011 – 2013
39
Tỷ lệ ngƣời dân đóng góp theo các hình thức trong tiêu chí giao thông
và thủy lợi
40
Sự hài lòng của ngƣời dân trong các tiêu chí đạt đƣợc tại địa phƣơng 43
Nguồn thu nhập trung bình của ngƣời dân thay đổi khi XDNTM
(triệu đồng/năm)
44


Công tác xã hội và Phát triển cộng đồng.
Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
Mục tiêu quốc gia.
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Nông thôn mới.
Strengths – Weaknesses – Opportunities – Theats.
Thành phố.
Ủy ban nhân dân.
Xây dựng nông thôn mới.

x


CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Nƣớc ta sau hơn 28 năm tiến hành đổi mới, nông nghiệp, nông dân và nông thôn
nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu khá to lớn và toàn diện. Tuy nhiên, những thành
tựu đạt đƣợc vẫn chƣa xứng tầm với tiềm năng, lợi thế và đồng đều giữa các vùng. Vì
vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành Nghị quyết số 26/NQTW (ngày 05/08/2008)
về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trong đó, nêu rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm
vụ và giải pháp thực hiện để xây dựng đƣợc một vùng nông thôn phát triển toàn diện.
Chính phủ đã cụ thể hóa Nghị quyết trên bằng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng NTM, đồng thời ban hành bộ tiêu chí để thực hiện. Mục tiêu chính của
Chƣơng trình là xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại và
bền vững; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng dân cƣ
nông thôn; và xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại và
giàu bản sắc văn hoá dân tộc.
Sau hơn ba năm thực hiện Chƣơng trình XDNTM (2011 – 2014), cả nƣớc đạt
đƣợc nhiều thành tựu khả quan. Tổng nguồn vốn huy động cho Chƣơng trình
XDNTM là 485.000 tỷ đồng, trong đó ngƣời dân đóng góp 63.050 tỷ đồng (chiếm

Việt Nam, 2014). Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã từng bƣớc phát triển, bộ mặt của nhiều
vùng nông thôn đã thay đổi. Đến cuối quý II/2014, toàn tỉnh có bảy xã đạt từ 15 đến
18 tiêu chí. Tại huyện Kế Sách, đến cuối năm 2013 đã huy động trên 3,6 tỷ đồng để
xây dựng các mô hình phát triển sản xuất (Sở NN và PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2014).
Thu nhập bình quân của ngƣời dân nông thôn đạt gần 24 triệu đồng/ngƣời/năm
(Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, 2014) và tỷ lệ hộ nghèo giảm còn
17,18% (giảm 10,28% so với năm 2010) (Đài Phát thanh và Truyền hình Sóc Trăng,
2014). Tuy nhiên, qua nhìn chung toàn tỉnh Sóc Trăng vẫn còn nhiều tiêu chí đạt đƣợc
rất thấp nhƣ giao thông, cơ sở vật chất văn hóa,…. Đến cuối quý I/2014, toàn tỉnh Sóc
Trăng có 24 xã đạt từ năm đến chín tiêu chí (Ban Kinh tế Trung ƣơng, 2014).
Tại xã Ba Trinh (huyện Kế Sách), sau ba năm triển khai thực hiện (2011 – 2014)
ngƣời dân đã đóng góp hơn ba tỷ đồng để xây dựng các công trình nhƣ: giao thông,
trƣờng học, trạm y tế, thủy lợi,… Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân địa
phƣơng đƣợc cải thiện; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng và tỷ lệ hộ
nghèo giảm xuống còn 11% vào năm 2014 (giảm 2,92% so với năm 2013); đồng thời
thu nhập bình quân của ngƣời dân nông thôn đã tăng lên và đạt gần 21,2 triệu
đồng/ngƣời/năm. Đầu năm 2014, địa phƣơng đã đạt đƣợc 13/19 tiêu chí XDNTM
(UBND xã Ba Trinh 2014). Nhƣng bên cạnh đó, địa phƣơng vẫn còn nhiều vấn đề hạn
chế nhƣ: công tác tuyên truyền còn nhiều yếu kém; việc huy động nguồn lực còn
nhiều hạn chế gây thiếu kinh phí để thực hiện các tiêu chí nhƣ: giao thông, trƣờng
học, môi trƣờng...; đồng thời tiến độ hoàn thành các tiêu chí còn chậm và việc giảm
nghèo chƣa thật sự bền vững.
Từ kết quả trên cho thấy, phong trào xây dựng NTM trên cả nƣớc nói chung và
địa phƣơng nói riêng đã đạt nhiều thành tựu khá nổi bật. Từ đó, có thể khẳng định
đƣợc vai trò của ngƣời dân trong quá trình xây dựng NTM là rất quan trọng. Tuy
nhiên, vai trò đó của ngƣời dân ở nhiều nơi vẫn chƣa đƣợc thể hiện rõ trong các báo
cáo địa phƣơng cũng nhƣ các báo cáo khoa học trong những năm vừa qua, xã Ba
Trinh là một trong các trƣờng hợp của vấn đề này. Vì vậy, để làm rõ đƣợc vai trò và
sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình thực hiện nông thôn mới tại địa phƣơng,
việc nghiên cứu “Đánh giá vai trò và sự tham gia của nông dân trong quá trình xây

1.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vai trò và sự tham gia của nông dân trong
quá trình thực hiện NTM trên các tiêu chí: quy hoạch và thực hiện quy hoạch, giao
thông, thủy lợi, điện nông thôn, trƣờng học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn,
nhà ở dân cƣ, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi
trƣờng, hệ thống tổ chức chính trị - xã hội và an ninh trật tự. Các tiêu chí còn lại sẽ
không phải là nội dung nghiên cứu của đề tài này.
1.4.2. Không gian nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian về kinh phí thực hiện nên đề tài này chỉ tập trung nghiên
cứu tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng.

3


1.4.3. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong thời gian một năm, từ tháng 09/2014 đến
tháng 12/2014. Thời gian thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp từ tháng 10/2014
đến tháng 11/2014.
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vai trò và sự tham gia của nông dân trong
quá trình thực hiện trên một số tiêu chí trong xây dựng NTM thực hiện tại xã Ba
Trinh, huyện Kế Sách , tỉnh Sóc Trăng . Thời gian thƣ̣c hiê ̣n nghiên cứu
từ tháng
09/2014 đến tháng 12/2014. Các nô ̣i dung khác sẽ không phải là nội dung nghiên cứu
của đề tài này.

4



cƣ nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, làng xã... và gia đình của mình trở nên khang
trang và sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ);
có nếp sống văn hoá, môi trƣờng và trật tự xã hội nông thôn đƣợc đảm bảo; thu nhập
và đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
2.4. Các chính sách xây dựng NTM ở Viêṭ Nam
Ngày 05/08/2008, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông
nghiệp, nông dân và nông thôn và nhận định: “Các vấn đề nông nghiệp, nông dân,

5


nông thôn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nƣớc...” và “trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân
và nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới
gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch
là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt”. Đồng thời, đề
ra mục tiêu là: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông
thôn,... Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại, bền
vững,...” và “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện đại,...”.
Trong nghị quyết, Bộ Chính trị đánh giá: “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị
trí chiến lƣợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc...” và “công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá...”.
Để thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành
chƣơng trình với 48 nội dung và phân công các bộ và cơ quan ngang bộ chủ trì thực
hiện; triển khai năm chƣơng trình mục tiêu quốc gia thực hiện là: (1). xây dựng NTM;
(2). giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; (3). việc làm và dạy nghề giai đoạn
2012-2015; (4). nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn và (5). thích ứng với biến
đổi khí hậu.
Căn cứ vào bảy nhiệm vụ và giải pháp của Trung ƣơng Đảng về Nghị quyết Tam

Hàn Quốc
Hàn Quốc từ một nền nông nghiệp lạc hậu và bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã
tiến hành phát triển nông thôn trong 20 năm với một mƣc đầu tƣ không lớn. Phong
trào Làng Mới của Hàn Quốc là một mô hình phát triển nên chúng ta cần phải nghiên
cứu học tập
Phƣơng hƣớng hành động của phong trào Làng Mới trong phát biểu của Tổng
thống Hàn Quốc Park Chung Hee là “nếu chúng ta có thể tạo ra hay khai thác đƣợc
tinh thần chăm chỉ, tự vƣợt khó khăn và hợp tác tiềm ẩn trong mỗi thành viên sống
trong khu vực nông thôn, tôi tin tƣởng rằng tất cả làng, xã nông thôn sẽ trở thành nơi
thịnh vƣợng để sống...” (Lê Hải Triều, 2014). Phong trào này hƣớng tới “phát triển
tinh thần của nông dân, lấy kích thích vật chất nhỏ và chính sách để kích thích mạnh
mẽ tinh thần và qua đó phát huy nội lực tiềm tàng to lớn của nông dân.” Và mục tiêu
của phong trào này là tạo ra tâm lý tin tƣởng trong ngƣời dân, xây dựng kết cấu hạ
tầng từ nông hộ nhƣ : xây dựng hàng rào, lắp đặt điện thoại,... xây dựng các hạ tầng kỹ
thuật nhƣ : đƣờng giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, nƣớc sạch,... để phục vụ ngƣời
dân nông thôn. Kết quả đến năm 1973, mức đóng góp của ngƣời dân nông thôn để xây
dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhƣ : đất đai, lao động và vật tƣ “cao gấp 10 lần so
với mức hỗ trợ của nhà nƣớc.” (Lê Hải Triều, 2014).
Ngoài ra, chính sách phân bố công nghiệp của Hàn Quốc là kết hợp phát triển đô
thị với phát triển nông thôn, công nghiệp và nông nghiệp phát triển song song với
nhau, tạo công ăn việc làm và thu nhập từ lĩnh vực phi nông nghiệp cho ngƣời dân, để
ngƣời dân tham gia xây dựng và thực hiện đề án phát triển, đồng thời sử dụng có hiệu
quả các nguồn hỗ trợ của nhà nƣớc.
Theo Đặng Kim Sơn và Phan Sỹ Hiếu (2011) thì: nếu chúng ta khai thác đƣợc
lợi thế trên thông qua việc phát động tƣ tƣởng trong nông dân sẽ tạo ra đƣợc công ăn
việc làm cho ngƣời lao động nông thôn, kích đƣợc cầu tiêu thụ sản phẩm cho công
nghiệp và xây dựng đƣợc cơ sở hạ tầng ở nông thôn trong thời gian ngắn, giá thành hạ
tạo ra thế và lực mới cho ngành nông nghiệp phát triển (Lê Hải Triều, 2014).

7

đƣợc thƣơng hiệu giá trị cao.
Ngoài ra, Nhật Bản còn có chính sách phát triển hợp tác xã đa mục tiêu. Mô hình
hợp tác xã nông nghiệp của Nhật Bản hoạt động rất hiệu quả. Đây là kênh thị trƣờng
tiêu thụ nông sản chính với nòng cốt là nông hộ sở hữu nhỏ, tất cả đều là thành viên
hợp tác xã. Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động đa mục tiêu, tập trung vào nhu cầu của
nông dân bán thời gian, trở thành “hợp tác nông thôn” chứ không chỉ có tính chất đơn
thuần là hợp tác xã nông nghiệp và nông dân đóng vai trò quan trọng trong việc duy
trì hợp tác xã. Đặc trƣng của hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản đƣợc thể hiện ở 3 khía
cạnh: toàn diện, bảo hiểm rủi ro và đặc trƣng vùng.

8


Tuy nhiên, do tình trạng di cƣ từ nông thôn ra thành thị và tình hình dân số già
nên chính sách phát triển nông thôn của Nhật Bản gặp rào cản là thiếu hụt nguồn lao
động ở nông thôn. Song song đó là quá trình đô thị hóa cao làm cho diện tích đất nông
nghiệp giảm nhanh và manh mún.
Theo Lê Hải Triều (2014): bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra là dựa theo tình hình
thực tế, tiềm năng và lợi thế của từng vùng, từng địa phƣơng để tập trung tạo ra các
sản phẩm nông nghiệp đặc trƣng, chất lƣợng nhằm xây dựng giá trị thƣơng hiệu và
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Phải đảm bảo đúng nguyên tắc cơ bản của phong trào
Mỗi làng một sản. Trong đó, nhấn mạnh đến vai trò và sự sáng tạo của ngƣời dân
nông thôn trong sản xuất nông nghiệp. Song song đó là sự đầu tƣ, định hƣớng của nhà
nƣớc giúp ngƣời dân nông thôn chuyển biến tích cực về nhận thức và tƣ duy, tự tin để
xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ, mô hình hợp tác xã nông nghiệp một cách tự
chủ, không còn ỷ lại và phụ thuộc vào các nguồn hỗ từ bên ngoài.
Thái Lan
Năm 1977, Thái Lan xây dựng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp hƣớng về xuất
khẩu, đƣa các mặt hàng nông sản đã qua chế biến ra thị trƣờng quốc tế. Trong đó,
ngành công nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng. Trên cơ sở phát triển mối quan

làng và ở hầu hết 21 hạt đều có mạng lƣới vùng. Các hợp tác xã ở địa phƣơng điều
hành các cửa hàng, trạm xăng, bƣu điện hay tổ chức chăm sóc sức khỏe cho ngƣời già
và trẻ em. Các nhóm địa phƣơng điều hành nhiều nhiệm vụ nhƣ các hoạt động văn
hóa, phát triển du lịch hay duy tu đƣờng sá,... những ngƣời lãnh đạo trong quá trình
này đƣợc gọi là “những ngƣời kiểu mẫu”, họ là những ngƣời sống tại địa phƣơng.
Đáng chú ý là phụ nữ thƣờng dẫn đầu trong các phong trào này.
Phong trào “làng” ở Thụy Điển có tác dụng phát huy dân chủ, cải thiện đƣợc đời
sống ở nông thôn. Ngƣời dân cảm thấy họ có tiếng nói và lời nói có giá trị hơn trong
việc ra quyết định. Công việc do các nhóm ở địa phƣơng làm có tác dụng thúc đẩy nền
kinh tế tăng trƣởng và phát triển rộng khắp trên đất nƣớc Thụy Điển. Các nguồn tài
nguyên ở địa phƣơng bao gồm cả nguồn nhân lực đều đƣợc sử dụng có hiệu quả, công
việc do các nhóm ở các làng tự làm có trị giá khoảng một tỷ cuaron/năm (tƣơng
đƣơng 1,675 tỷ đồng Việt Nam) (Quách Kim Phƣợng, 2013).
Trung Quốc
Trung Quốc phát triển nông thôn mới theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Mục
tiêu là sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diện mạo sạch sẽ, quản
lý dân chủ dựa trên tinh thần “lấy ít, cho nhiều,” nghĩa là “tập trung sự hỗ trợ của nhà
nƣớc đối với nông dân cả về tài lực, vật lực và nhân lực; cố gắng không tăng thêm
gánh nặng về kinh tế đối với nông dân…” với sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ để
thực hiện mục tiêu, tiến tới hình thành “nền nông nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị
hóa và nông dân chuyên nghiệp hóa”.
Năm 2004, Trung Quốc đƣa ra quan điểm là phát triển kinh tế - xã hội thành thị
phải đi đôi với phát triển nông thôn và hành động theo phƣơng châm “công nghiệp hỗ
trợ nông nghiệp, thành thị dẫn dắt nông thôn”. Trung Quốc còn đề ra tám chính sách
ƣu tiên để thúc đẩy việc xây dựng nông thôn, kèm theo kế hoạch thực hiện cụ thể cho
từng giai đoạn. Trung Quốc đã đầu tƣ rất lớn để thực hiện mục tiêu. Trong giai đoạn
khởi đầu của chính sách, theo Nguyễn Duy Cần (2011): thu nhập của nông dân tăng
trƣởng nhanh, từ dƣới 5%/năm vào năm 1999 tăng lên 9,5% vào năm 2007. Sản xuất
lƣơng thực phục hồi nhanh chóng, đảm bảo cung cầu lƣơng thực trong nƣớc, năm
2007 đạt 1.003 triệu tấn lƣơng thực. Cơ sở hạ tầng đƣợc nâng cấp, hiện đại nhƣ: giao

sự thành công. Chỉ khi ngƣời dân tin tƣởng và hài lòng thì ngƣời dân mới tích cực
tham gia đóng góp về tài lực và sức lực để xây dựng NTM. Để làm đƣợc điều này,
chúng ta phải phát huy dân chủ, công khai và minh bạch trong các vấn đề xây dựng
NTM tại địa phƣơng. Ông Phạm Văn Huỳnh khẳng định: “Dân biết, dân bàn, dân
đóng góp thì các công trình xây dựng NTM sẽ hiệu quả cao hơn và thực tế là các công
trình xây dựng ở các xã NTM sẽ đạt chất lƣợng cao hơn và tiết kiệm hơn nếu có ngƣời
dân tham gia” (Sài Gòn Giải phóng, 2014).
Tại Sóc Trăng, điểm sáng trong thực hiện Chƣơng trình xây dựng NTM của tỉnh
là phát động rộng khắp phong trào "Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới".
Phát động cho ngƣời dân đăng ký thực hiện 11 nội dung xây dựng NTM đƣợc thiết kế
theo 19 tiêu chí xây dựng NTM và đƣợc biên soạn rõ ràng, dễ hiểu để ngƣời dân dễ
làm. Bƣớc đầu, tỉnh ủy phát động sâu rộng trong đoàn viên, hội viên và nhân dân ở 22
xã điểm. Chính quyền địa phƣơng các xã quyết liệt chỉ đạo đăng ký thực hiện các nội
dung rộng rãi đến các tầng lớp nhân dân. Khi thực hiện, các xã chọn ấp làm điểm chỉ

11


đạo; mặt trận, đoàn thể và Ban nhân dân ấp xây dựng kế hoạch tuyên truyền và vận
động cụ thể, trong đó nêu rõ những việc làm nào thuộc về địa phƣơng và những việc
làm nào thuộc về ngƣời dân làm. Chính quyền địa phƣơng các xã họp các đoàn thể
cho ngƣời dân đăng ký thực hiện những việc dân làm một cách cụ thể nhƣ: dọn dẹp,
sửa sang nhà cửa; phát hoang bụi rậm; làm cột cờ; làm hàng rào; vào tổ hợp tác sản
xuất... Trong các cuộc họp, cán bộ xã gợi ý cho từng ngƣời dân chọn nội dung đăng
ký phù hợp với khả năng, điều kiện hiện tại của mình. Từ các đợt phát động, có đến
hàng trăm nghìn ngƣời đăng ký thực hiện, đạt tỷ lệ hơn 80% dân số ở các xã. Nhiều
cách làm hay và mô hình tốt xuất hiện nhƣ: tại xã Phú Tân (huyện Châu Thành) có
khoảng 300 hộ dân hiến hàng chục nghìn mét vuông đất và 100% ngƣời dân đăng ký
xóa nhà dột, nhà ở tạm; hàng trăm hộ dân tại xã Tân Thạnh (huyện Long Phú) tự vận
động xây dựng bốn chiến cầu bắc qua kênh rạch làm đƣờng giao thông nông thôn....

2013 là 14.247 ngƣời, mật độ dân số đạt 4,46 ngƣời/km2. Địa giới hành chính của xã
bao gồm bảy ấp, đó là: ấp 4, ấp 5A, ấp 5B, ấp 6, ấp 7, ấp 8 và ấp 12 (Hình 2.1).

Xã Ba Trinh

Hình 2.1. Điểm nghiên cứu xây dựng NTM của tỉnh Sóc Trăng.
(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng, 2009).

2.7.2. Tình hình phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội
Nhìn chung, tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh Sóc Trăng
trong năm 2014 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Mức tăng trƣởng kinh tế cao
hơn năm 2013, đạt 10,04%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng
cụ thể của ba khu vực là 37,73% – 14,44% – 47,83%.
Sản xuất lúa tƣơng đối thuận lợi, sản lƣợng và năng suất tiếp tục tăng, tổng sản
lƣợng lúa đạt 2.265.000 tấn, tăng 2% so với cùng kỳ. Dịch bệnh trong chăn nuôi đƣợc
khống chế kịp thời, tổng đàn tăng so với cùng kỳ. Tình hình nuôi tôm gặp nhiều bất
lợi, thiệt hại tăng khoảng 2% so với năm trƣớc , nhƣng do phát triển mạnh nuôi tôm
thẻ cho năng suất cao nên sản lƣợng tôm tăng 13% so với năm 2013; tổ ng sản lƣơ ̣ng
thủy sản năm 2014 ƣớc đạt 205.000 tấ n (tăng 5% so với năm 2013), trong đó sản
lƣợng khai thác đạt 58.000 tấn.
Hoạt động sản xuất công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa tăng trƣởng khá. Giá trị
sản xuất công nghiệp (tính theo giá cố định 1994) đạt 9.559,8 tỷ đồng, tăng 15,8% so
với năm 2013. Giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt 650 triệu USD, tăng 21% so với năm
trƣớc. Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa năm 2014 là 82,5 triệu USD, tăng 1,2% so với
năm trƣớc.

13




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status