SKKN mầm non giải A cấp huyện: Một số giải pháp nâng chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường Mầm non Nga Hải - Pdf 36

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NGA SƠN ( TRƯỜNG MN NGA HẢI )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM
NHẠC CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA HẢI

.

Người thực hiện: Mai Thị Thu Hiền
Chức vụ : Giáo Viên
Đơn vị công tác : Trường Mầm non Nga Hải
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA, NĂM 2015


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với trẻ mầm non, là giai đoạn trẻ bắt đầu tìm hiểu và khám phá về thế
giới xung quanh, để qua đó hình thành những xúc cảm và nhân cách. Trong giai
đoạn tuổi thơ, tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, trẻ có đặc điểm yêu thích âm
nhạc. Trẻ thích được nghe những bài hát bản nhạc và có nhu cầu được nghe nhạc
nghe hát, được hát các bài hát có giai điệu quen thuộc. Vì vậy mà hoạt động âm
nhạc ở trường mầm non có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự triển toàn diện
của trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục âm nhạc là một hoạt
động chính, là hoạt động nghệ thuật, gần gũi với trẻ, được trẻ yêu thích. Qua
hoạt động âm nhạc tạo cho trẻ nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ
thuật; đồng thời là phương tiện giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm

tr m rng nhn thc v th gii xung quanh, to cho tr cm xỳc yờu cỏi hay
cỏi p. Nh vy, giỏo dc õm nhc cho tr l hot ng cn thit, nhm tỏc
ng n s phỏt trin ton din ca tr.
Trong trng mm non hot ng õm nhc mt hot ng cú v trớ quan
trng, l hot ng chớnh trong chng trỡnh giỏo dc tr; L hot ng ch o
giỏo dc phỏt trin thm m cho tr. Tuy nhiờn vi tr mm non cú s mõu
thun gia nhu cu hot ng v cm nhn õm nhc vi kh nng ca tr cũn
cha ỏp ng c vic din t cao , trng , sc thỏi tỡnh cm, kh nng
chớnh xỏc ca vn ng theo nhc Vỡ vy ũi hi giỏo viờn mm non cn phi
tỡm tũi nm vng cỏc phng phỏp, bin phỏp giỏo dc õm nhc cho tr trong
mi tui mm non t hiu qu.
m nhc l mt hot ng ngh thut. Vỡ vy giỏo dc õm nhc cho tr
ũi hi giỏo viờn mm non phi cú nng khiu õm nhc, cú kh nng t chc
hot ng ngh thut cho tr, m bo cho tr nm c kin thc, k nng õm
nhc phự hp vi tui. ng thi mi hot ng giỏo viờn t chc cho tr

3


phải đảm bảo yêu cầu về phương pháp giáo dục đúng độ tuổi. Như vậy, để nâng
cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non, yêu cầu bắt
buộc đối với giáo viên mầm non là phải luôn nắm vững được nội dung, phương
pháp, tìm tòi sáng tạo các hình thức tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ đạt
hiệu quả.
II. THỰC TRẠNG
1. Thực trang chung
1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất nhà trường.
Trường Mầm non Nga Hải là trường đang trong giao đoạn hoàn thiện các
tiêu chuẩn để đề nghị công nhận chuẩn quốc gia mức đội I. Vì vậy mà điều kiện
về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đảm bảo các yêu cầu tối thiểu cho

gia các hoạt động trong giờ học. Sự phát triển khả năng nghệ thuật ở mỗi trẻ tuy
cùng một lứa tuổi nhưng lại ở nhiều mức độ khác nhau. Số trẻ có khả năng cảm
thụ các tác phẩm âm nhạc tốt không nhiều.
Đa số phụ huynh làm nghề nông nghiệp, nhận thức của một số phụ huynh về
ngành học vẫn còn hạn chế nên chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học tập
của trẻ.
3. Kết quả của thực trạng
Từ điều kiện thức trạng đã đánh giá, tôi tiến hành khaaor sát ban đầu để nắm
được mức độ chất lượng trên trẻ thực tế, từ đó có biện pháp tác động phù hợp để
nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trong lớp. Kết quả ban đầu khảo
sát tôi căn cứ vào các yêu cầu cần đạt về giáo dục âm nhạc trong độ tuổi 4 – 5
tuổi trong chương trình giáo dục mầm non; kết quả cho thấy:
Đạt
Tốt
S
T
T
1

2

Số
trẻ
sátvỗ tạy khả
- Vuikhảo
sướng
Cảm Nội dung
nhận về làm động tác mô o
phỏng và sử dụng từ sát
nghệ

bình
S
% SL
L

S
L

%

S
L

3

10

5 16.7 12 40 10 33.3

4 13.3 6

3

10

%

40

8

bản nhạc.
khi
tham
- lựa chọn dụng cụ
gõ đệm theo nhịp
điệu, tiết tấu bà hát.

30

4 13.3 5 16.7 11 36.7 10 33.3

30

3

10

6

20

13 43.3 8

26.7

30

3

10



1.1. Nắm vững phương pháp dạy trẻ hát
Yêu cầu về dạy hát cho trẻ là dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
sắc thái, tình cảm của bài hát. Tuy nhiên việc dạy trẻ hát đúng nhạc là không đơn
giản chút nào, bởi khả năng âm nhạc của trẻ còn chưa đáp ứng được việc diễn tả
độ cao, trường độ, sắc thái tình cảm …của bài hát. Do đó, muốn trẻ hát gần hơn
với độ chính xác của bài, giáo viên cần thực hiện đúng phương pháp dạy hát cho
trẻ mầm non; cho trẻ hát theo cô, theo giai điệu trên đàn, băng, đĩa.
Để đạt được hiệu quả dạy kỹ năng hát cho trẻ, giáo viên căn cứ vào khả năng
nhận thức của trẻ trong mỗi độ tuổi khác nhau để có phương pháp dạy trẻ phù
hợp; căn cứ vào bài hát dài hay ngắn để có phương pháp dạy trẻ phù hợp.
* Với bài hát ngắn, dễ hát: Giáo viên hát to, chậm, rõ lời bài hát, sau đó bắt
giọng cho cả lớp hát theo cô từ đầu đến cuối bài hát. Trong quá trình trẻ hát theo
cô, câu nào trẻ hát chưa đúng, cô hát mẫu lạ và bắt gọng cho trẻ hát câu hát đó.
Khi trẻ đã biết hát, dưới các hình thức tổ, nhóm, cô động viên trẻ hát lại cùng cô.
Các tổ khác còn lại sẽ vỗ tạy hoặc nhún nhảy cho cô và bạn hát.
Ví dụ: Dạy trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” là bài hát ngắn - Cô hát cho trẻ nghe
cho trẻ nghe cả bài; sau đó dạy trẻ hát theo cô cả bài hát.
* Với bài hát dài, khó hát: Giáo viên chia từng câu hoặc từng đoạn ngắn; hát to,
chậm, rõ lời bắt gọng cho trẻ hát nối tiếp theo cô từng câu hoặc từng đoạn một
từ đầu đến hết bài hát. Nếu câu hát nào trẻ át chưa đúng, cô hát mẫu lại và bắt
giọng cho trẻ hát lại cùng cô.
Ví dụ: Dạy hát bài: “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”- Chia bài hát
thành hai đoạn ngắn:
Đoạn 1: Lời 1 của bài hát
Đoạn 2: Lời 2 của bài hát
Tôi hát chậm, rõ lời nối tiếp theo từng câu, từng đoạn từ đầu cho đến cuối
bài hát.
Với câu trẻ hát chưa đúng, cô hát mẫu lại và cho trẻ hát lại câu đó.

tượng ra các động tác quen thuộc của người, của con vật để trẻ bắt chước.
* Cách tiến hành:
Thực hiện dạy trẻ vận động và minh họa múa cần tiến hành thực hiện theo
các bước sau:
+ Cô làm mẫu, cô bắt giọng cho trẻ hát, cô kết hợp vỗ tay hoặc vận động
minh họa theo bài hát.
+ Cô giới thiệu hình thức vận động như: Cô vỗ tạy theo nhịp đệm cho bài hát
hoặc cô múa theo bài hát.
+ Cô dạy theo cả lớp, theo tổ, cô động viên tổ còn lại hát cho bạn và cô vận
động.
Trò chơi âm nhạc là một hình thức cho trẻ được ôn lyện về kỹ năng hát và
các kỹ năng vận động theo nhạc. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc giáo
viên cần thực hiện theo các bước:
+ Giới thiệu tên trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi.
+ Hướng dẫn trẻ chơi.
1.3. Phương pháp dạy trẻ nghe hát – nghe nhạc
8


Dạy trẻ nghe hát được, nghe nhạc giáo viên có thể tổ chức cho trẻ nghe hát
bằng nhiều hình thức
+ Nghe trực tiếp giọng hát của cô.
+ Nghe qua các phương tiện nghệ thuật: Đài, băng đĩa hình, đàn…
* Kết quả: Từ việc nghiên cứu tôi nắm vững các phương pháp tổ chức hoạt động
âm nhạc cho trẻ. Từ việc nắm vững phương pháp, tôi tư duy được các hình thức
tổ chức giờ hoạt động sáng tạo. Khi dạy trẻ đúng phương pháp, tổ chức hình
thức sáng tạo hấp dẫn cho trẻ, đã đem lại hiệu quả cao trong mỗi giời tổ hoạt
động âm nhạc cho trẻ.
2. Giải pháp nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ bằng hình thức tổ chức

Trong hoạt động năng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ trong hoat động chiều, có
thể tôi tổ chức để dạy cho trẻ nâng cao kỹ năng âm nhạc qua việc tổ chức cho trẻ
ôn luyện lại hoạt động âm nhạc mà trẻ đã được học trong hoạt động học hoặc có
thể tôi tổ chức cho trẻ hoat động theo hình thức biểu diễn các bài hát trong chủ
đề. Nhưng trong tuần tôi thường tổ chức cho trẻ thực hiện ôn lyện và nâng cao
kỹ năng bài hát mà tôi mới dạy trong hoạt độg có chủ định.
Thông qua tổ chức hoạt động ôn luyện, biểu diễn, tôi tổ chức cho trẻ tham gia
theo nhóm các mức độ về khả năng âm nhạc mà tôi đã chia ( Tốt, khá, trung
bình, yếu).
Với nhóm đã có khả năng tốt về kiến thức kỹ năng, tôi sẽ cho trẻ luyện tập
biểu diễn trước để cho các nhóm còn lại xem, thực hiện theo. Đồng thời tôi tiếp
tục đưa ra yêu cầu nâng cao hơn các yêu cầu về kĩ năng âm nhạc mà trẻ đã thực
hiện được, để dạy trẻ để phát huy tối đa khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ
trong nhóm.
Chẳng hạn, trẻ nhóm này, khả năng của trẻ đã thực hiện được các kỹ năng
âm nhạc như: Đã hát đúng nhạc, thể hiện được sắc thái biểu cảm với bài hát, vận
động theo nhạc của bài hát đúng. Tôi sẽ dạy trẻ nâng cao lên khả năng thể hiện
sắc thái tình cảm của bài hát khi biểu diễn; dạy trẻ nâng cao kỹ năng âm nhạc
biểu diễn được nhiều loại vận động cho bài hát đó; khuyễn khích cho trẻ phát
huy khả năng sáng tạo âm nhạc khi thể hiện…Từ đó mà kỹ năng âm nhạc của
trẻ sẽ được nâng lên.
Ví dụ: Ôn luyện và nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động chơi
và hoạt đọng theo ý thích; cho trẻ luyện tập biểu diễn hát và vận động theo nhạc
– vỗ tay theo phách bài: “ Hoa trường em”.
Khi trẻ đã hát thuộc bài, vỗ tay theo phách đúng yêu cầu. Tôi yêu cầu và
hướng dẫn dạy trẻ nâng cao: Hát kết hợp vỗ tay theo phách, thể hiện nét mặt vui
tươi kết hợp với các động tác nhúp; mở băng đĩa các bạn thiếu nhi hát kết hợp
các động tác nhảy cho trẻ xem và khuyến khích trẻ làm theo…
Đối với nhóm trẻ có khả năng ở mức khá tôi cho thực hiện tiếp theo sau
nhóm có khả năng tốt. Tôi yêu cầu nhóm ở mức độ trung bình và yếu chưa thực

kỹ năng âm nhạc cho trẻ sau mỗi giờ hoạt động âm nhạc có chủ đinh cũng như
trong chủ đề. Đặc biệt là các kỹ năng âm nhạc của trẻ được nâng cao. Cũng từ
đó mà chất lượng giáo dục âm nhạc của trẻ được nâng lên. Tất cả các trẻ trong
lớp đều đạt được yêu cầu kết quả mong đợi trong độ tuổi về hoạt động âm nhạc.

11


Hình ảnh 1: Tổ chức hoạt động nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ thông qua
hoạt động chiều
3. Nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động tổ chức các buổi
bồi dưỡng kỹ năng nghệ thuật âm nhạc cho trẻ
Để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, nếu chỉ thông qua hoạt
động tổ chức cho trẻ học trên hoạt động có chủ định, thì sẽ không thể đạt hiệu
quả. Vì hoạt động có chủ định của trẻ cho mỗi hoạt động chỉ có đực một hoạt
động trên tuần; vì vậy mà không đủ thời gian và điều kiện để giúp trẻ thực hiện
tốt được các yêu cầu về hoạt động.
Đối với hoạt động âm nhạc, là một hoạt động nghệ thật, được trẻ yêu thích.
Hoạt động ân nhạc ở trường Mầm non được tổ chức theo các phương pháp phù
hợp từng độ tuổi. Để đạt được các kỹ năng âm nhạc cho trẻ, ngoài giờ hoạt động
chung, cần thiết phải có biên pháp rèn luyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Ngoài ra
để nâng cao được kỹ năng âm nhạc cho trẻ, việc tổ chức các hoạt động để bồi
dưỡng cũng hết sức cần thiết để nâng cao được chất lượng giáo dục âm nhạc cho
trẻ.
Nếu như ở các trường có điều kiện về cơ sở vật chất và điều kiện về giáo
viên, thì hoạt động bồi dưỡng kỹ năng âm nhạc cần phải được tổ chức cho trẻ
trong toàn trường tại phòng âm nhạc mỗi tuần một vài lần. Nhưng ở trường tôi
chưa có điều kiện bố trí giáo viên phụ trách phòng âm nhạc, dạy năng khiếu âm
nhạc cho trẻ. Tuy vậy nhưng trường cũng đã có phòng nhạc, có một số trang
thiết bị để phục vụ cho hoạt động âm hnac cho trẻ. Như: Đàn Óoc gan, tăng âm,

trẻ. Các trẻ khác chưa được biểu diễn thì xem bạn biểu diễn, hátt theo bạn. Trẻ
được biểu diễn lại các bài hát trẻ đã học. Cũng thông qua hoạt động trẻ hát biểu
diễn, tôi sửa sai cho trẻ về cách phát âm cụ thể ở những câu, những đoạn mà trẻ
hát chưa tròn âm, rõ tiếng. Qua hoạt động này giúp trẻ tự tin hơn, có kỹ năng để
hát các bài hát trong chương trình cô dạy cũng như các bài hát ngoài chương
trình phù hợp với độ tuổi tốt hơn. Như vậy kỹ năng ca hát của trẻ dần được nâng
lên.
* Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghe nhạc, nghe hát cho trẻ:
Tổ chức cho trẻ các buổi nghe hát nghe nhạc là hình thức tạo thêm điều kiện
tốt cho trẻ nâng cao kỹ năng nghe hát.
Tôi chuẩn bị các điều kiện cho buổi tổ chức cho trẻ nghe hát cũng tại phòng
13


âm nhạc, để có đủ điều kiện hơn. Chuẩn bị các băng đĩa về các bài hát bản nhạc
theo chủ đề, hoạc là các bài hát bản nhạc mà mỗi buổi cho trẻ được nghe. Các
băng đĩa về các bài hát, các bản nhạc cho trẻ nghe phải có nội dung phù hợp với
nhận thức độ tuổi mầm non. Nếu băng đĩa các bài hát do thiếu nhi hát thì gây
được sự chú ý của trẻ hơn.
Trước khi cho trẻ nghe hát, tôi giới thiệu cho trẻ các bài hát mà trẻ được
nghe.
Có biện pháp giới thiệu gây sự chú ý tập trung nghe hát nghe nhạc của trẻ. Như:
Dùng hình thức giới thiệu sinh động về nội dung bài hát, giới thiệu về những
điều đặc biệt gây sự tò mò cho trẻ chú ý để tìm hiểu…
Quá trình trẻ nghe cô nhắc trẻ cần tập trung để cảm nhận những yêu cầu mà
giáo viên đạt ra trong hoạt động cho trẻ nghe hát. Như: Các con chú ý xem cô ca
sĩ thể hiện động tác như thế nào? Chú ý lắng nghe để xem bài hát nói về nội
dung gì?...
* Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ:
Để giúp trẻ có các kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ, thì việc bồi dưỡng


Hình ảnh: Giờ hoạt động cô dạy trẻ múa tại phòng âm nhạc
4. Tổ chức môi trường giáo dục âm nhạc trong lớp học
Trong chương trình giáo dục mầm non đang thực hiện, yêu cầu cần tổ chức
môi trường giáo dục phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động âm
nhạc. Đó là:
- Tạo môi trường hoạt động thuận lợi, dễ cất, dễ lấy.
- Tạo cơ hội để trẻ thường xuyên được tiếp xúc với môi trường xung quanh (
Lắng nghe âm thanh gợi cảm trong thiên nhiên)
- Chuẩn bị nhạc cụ, đồ dùng đồ chơi âm nhạc để trẻ được hoạt động nghệ
thuật với các hình thức đa dạng, phong phú, trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ
dàng.
Tạo môi trường âm nhạc trong lớp học, không thể tạo môi trường riêng cho
một hoạt động âm nhạc trong các không gian lớp học được; mà phải có kế
hoạch, tư duy sáng tạo để tạo được môi trường phù hợp cho tất cả các hoạt động
học, trong đó có âm nhạc.
Trong lớp tôi tạo môi trường âm nhạc cho trẻ qua việc việc vận dung sáng
15


tạo cách bày trí trong các góc của lớp để đưa vào một cách hợp lý các hình ảnh
gợi lên các hoạt động âm nhạc. Qua đó mà trẻ khi chơi trẻ có thể tư duy về hoạt
động âm nhạc, trẻ có thể thực hiện sáng tạo các hoạt động âm nhạc. Môi trường
âm nhạc trong lớp trọng tâm là góc âm nhạc. Ở góc âm nhạc trẻ tự hát, tự vận
động theo nhạc, biểu diễn một mình hay một nhóm trẻ khi trẻ chơi trong giờ
hoạt động góc. Thông qua đó giúp trẻ có điều kiện tốt để thể hiện khả năng âm
nhạc. Trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kĩ
năng âm nhạc qua các trò chơi.
Góc âm nhạc tôi tạo bởi những hình ảnh ngộ nghĩnh về các hoạt động âm
nhạc theo các chủ đề để gợi cảm cho trẻ về hoạt động âm nhạc.

viên với gia đình trẻ. Việc phối hợp với phụ huynh để thực hiện nhiều các vấn đề
về chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
Tôi xác định, để củng cố các kiến thức kỹ năng âm nhạc đồng thời nâng cao
kỹ năng âm nhạc cho trẻ, việc phối hợp với phụ huynh cũng rất cần thiết và có
hiệu quả đáng kể. Vì tại gia đình có nhều điệu kiện để có thể gúp trẻ thực hiện
các vận độg âm nhạc như: trẻ múa hát cho ông bà bố mẹ xem, trẻ xem băng hình
trong giờ chơi tại gia đình...
Tôi thực hiện công tác phối hợp với phụ huynh trong hoạt động này, là việc
trao đổi với phụ huynh để phu huynh tạo các điều kiện cho trẻ thực hiện các hoạt
động âm nhạc tại gia đình. Từ đó để đạt được mục đích trẻ được ôn luyện và
nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ.
Tôi trao đổi với phụ huynh cụ thể về các yêu cầu những việc mà phụ huynh
cần phối hợp thực hiện ở nhà như: Phụ huynh tạo điều kiện, tạo tình huống
khuyến khích. động viên trẻ biểu diễn lại bài hát mà cô mới dạy, hay những bài
hát mà trẻ đã học trong trong chủ đề. Tân dụng các tình huống cụ thể có thể
trong gia đình để khuyến khích trẻ thực hiện các hoạt động má hát như: trong
giờ chơi vớ i trẻở gia đình, bố mẹ gợi ý cho trẻ biểu diễn cho bố mẹ xem bài hát
mà hôm nay cô dạy; Tận dụng các tình huống các dịp tổ chức sinh nhật ngườ
trog gia đình khuyến khích cho trẻ múa hát tặng sinh nhật; trong lễ mừng thọ
ông bà....Ngoài ra trao đổi vậ động gia đình mua các băng hình về các bài hát
múa, nhảy thiếu nhi cho trẻ xem; bố mẹ có thể cùng xem với trẻ, khuyến khích
17


trẻ múa hát, nhảy theo các bạn trong băng hình. Đây là một hoạt động mà trẻ rất
thích. Như vậy trẻ sẽ được ôn luyện thường xuyên về hoạt động âm nhạc âm
nhạc tại gia đình.
Để phối hợp với phu huynh tực hiện các yêu cầu trên hiệu quả; tôi đã thực
hiện công tác tuyên truyền phối hợp bằng nhiều hình thức như: Thông qua các
cuộc họp phụ huynh của lớp, tôi chuẩn bị các nội dung tuyên truyền phối hợp để


Nội dung khảo sát

Cảm
nhận và
thể hiện
cảm xúc
trước vẻ
đẹp của
thiên
nhiên
1 cuộc
sống và
các tác
phẩm
nghệ
thuật

1.1.Tán thưởng tự
khám phá , bắt
chước âm thanh,
dáng điệu và sử
dụng các từ gợi
cảm nói lên cảm
xúc của mình khi
nghe các âm thanh
gợi cảm của các
sự vật hiện tượng.
1.2.Chăm chú lắng
nghe và hưởng

Chưa
đạt

Khá
%

S
L

%

40

Trung
bình
S
% SL %
L

30

10 33.3 12

8 26.7 0

30

10 33.3 11 36.7 9 30

0

tấu tự chọn.
nghệ

9

30 10 33.3 11 36.7 0

7 23.3 8 26.7 15 50

9

30

0

8 26.7 13 43.3 0

So sánh kết quả khảo sát sau nghiên cứu với kết quả ban đầu, cho thấy hiệu
quả sau nghiên cứu được tăng lên rõ rệt. Đã không còn trẻ chưa đạt yêu cầu về
tất cả các khả năng âm nhạc: Cảm thụ âm nhạc, các các kỹ năng âm nhạc và khả
năng sáng tạo âm nhac; các mức độ trẻ đạt khá tốt được nâng lên.
Như vậy, qua kết quả chứng minh các giải pháp tổ chức thực hiện trong đề
tài hà có hiệu quả, phù hợp với thực tế điều kiện như trường mầm non Nga Hải.
C. KẾT LUÂN VÀ ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN
Giáo dục âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật, một trong những nội dung quan
trọng của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Bởi thông qua giáo dục âm nhạc
cho trẻ, trẻ cảm thụ âm nhạc, có các kỹ năng âm nhạc và khả năng sáng tạo âm
nhạc sẽ góp phần tạo khả năng tự tin và sáng tạo trong các hoạt động. Đồng thời
thông qua giáo dục âm nhạc cho trẻ đạt hiệu quả sẽ góp phần tích cực phát triển

được kết quả khá tốt. Rất mong hội đồng khoa học ngành các cấp đánh giá.
Tôi xin cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 4 tháng 4 năm 2015
ĐƠN VỊ
CAM KẾT KHÔNG COPY.

MAI THỊ THU HIỀN

21




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status