MỘT số KINH NGHIỆM tổ CHỨC TRÒ CHƠI rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ mẫu GIÁO lớn (5 6 TUỔI) ở TRƯỜNG mầm NON THỰC HÀNH LINH đàm - Pdf 37

TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO HÀ NỘI

TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM

SÁNG KIỀN KINH NGHIỆM
Đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ
CHƠI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU
GIÁO LỚN (5-6 TUỔI) Ở TRƯỜNG MẦM NON THỰC
HÀNH LINH ĐÀM
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Giáo viên lớp mẫu giáo lớn D4
Trường Mầm non Thực hành Linh Đàm

Năm học 2014-2015
1


Mục lục

I. Phần mở đầu:

Trang

1. Lý do chọn đề tài……………………………………………..3
2. Mục đích yêu cầu…………………………………………….4
3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………..4
4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………4
II. Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận………………………………………………….5
2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………..6

đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi không chỉ như một mục tiêu giáo dục mà còn
như một nhiệm vụ giáo dục cụ thể, cần thiết, vì trẻ mẫu giáo lớn đã
hình thành cơ sơ ban đầu của hành vi,tính cách và nhân cách . Vì vậy
việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi là vô cùng quan trọng và
cần thiết.
Tuy nhiên việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như thế nào lại là
một vấn đề đặt ra nhiều câu hỏi. Thông thường các bậc phụ huynh
thường đề cao tầm quan trọng của việc học tập đối với sự khôn lớn
của trẻ mà quên đi hoạt động vui chơi của trẻ. Có thể nói hoạt động
vui chơi đóng vai trò không nhỏ trong trong sự phát triển hân cách và
các kỹ năng sống của trẻ.Trong hoạt động vui chơi thì có thể nói rằng
trò chơi giúp cho trẻ em thu thập những kinh nghiệm đáng giá, những
3


hiểu biết về thế giới xung quanh cũng hư các hoạt động của người lớn
nói riêng. Trò chơi giúp trẻ bộc lộ năng khiếu, sở trường của mình và
là một phương tiện lý tưởng để tạo lòng tin cho trẻ em. Thông qua trò
chơi trẻ được rèn luyện những đức tính và kỹ năng sống một cách tự
nhiên và đầy hứng thú. Nhờ vậy hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn nhiều so
với những phương thức giáo dục khác.
Chính xuất phát từ cơ sở nhận thức và lý luận cho nên tôi mạnh
dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kỹ
năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn” làm sáng kiến kinh nghiệm. Rất
mong nhận được góp ý ủng hộ tham khảo của các đồng chí, các bạn
đồng nghiệp để chúng ta cùng nhau lựa chọn những kinh nghiệm tốt
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5-6 tuổi thông qua các loại trò chơi rèn luyện kỹ năng sống, tôi muốn

thường trong cơ thể trẻ.
Trò chơi của trẻ em có nhiều dạng trò chơi có tác dụng riêng thúc
đẩy sự phát triển nhân cách và kỹ năng sống của trẻ. Chính vì thế trẻ
được tham gia vào nhiều loại trò chơi càng có khả năng phát triển đa
dạng hơn, các kỹ năng sống của trẻ thông qua trò chơi cũng được hình
thành và hoàn thiện
Các trò chơi vận động giúp cơ thể phát triển cân đối , hài hòa.
Nhiều trò chơi đòi hỏi sự vận động toàn cơ thể tác động trực tiếp đến
sự phát triển thể chất của trẻ. Nó phát triển các tố chất nhanh, mạnh,
khỏe, khéo …làm cho trẻ dễ thích ứng với sự biến đổi của môi trường.
Trò chơi trí tuệ giúp trẻ rèn luyện trí nhớ kích thích khả năng tư duy
và trí tưởng tượng khơi dậy hứng thú tìm tòi tích cực và giúp trẻ phát
triển trí thông minh, tăng cường kỹ năng giải quyết vấn đề còn giúp
rèn luyện nhân cách cho trẻ. Mỗi loại trò chơi còn giúp rèn nhân cách
cho trẻ em qua việc hình thành và phát triển nhiều phẩm chất kỹ năng
sống cho trẻ. Thông thường trẻ không chỉ chơi một mình mà thích có
bạn chơi cùng .Việc vui chơi cùng bạn theo nhóm giúp các em hình
thành và phát triển nhiều kỹ năng xã hội như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng hợ tác , kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm. … Có
thể nói trò chơi đóng vai trò không nhỏ giúp trẻ thu thập những kinh
nghiệm đáng giá trong cuộc sống, những hiểu biết về thế giới xung
quanh. Nó giúp trẻ bộc lộ những khả năng, sở trường của mình,và là
phương tiện lý tưởng đểgiáo dục trẻ, thông qua đó trẻ tự rèn luyện
những đức tính và kỹ năng sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú.
Nhờ vậy mà kết quả giáo dục sec cao hơn. Như vậy trò chơi có vai trò
5


quan trọng đói việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, do đó cần chú
trọng cho trẻ vui chơi.

nhóm lớp tôi được phân công
6


- Nhận thức học sinh tương đối đồng đều, các cháu luôn hứng thú,
thích tìm tòi khám phá.
- Ban phụ huynh nhiệt tình phối kết hợp cùng cô ôn uyện kiến thức
cho trẻ.
- Ban giám hiệu nhà trường cũng luôn quan tâm đầu tư kinh phí
mua sắm trang thiết bị cũng như tài liệu chuyên ngành giúp giáo viên
có điều kiện nghiên cứu, tham khảo kiến thức mới về khoa học nuôi
dạy trẻ.
- Trường mầm non Thực hành Linh Đàm có diện tích phòng nhóm
hợp lý giúp cho việc thực hiện hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ được
đễ dàng thuận tiện.
b) Khó khăn:
- Lớp có nhiều cháu chưa qua lớp nhà trẻ và mẫu giáo bé nên còn
hơi nhút nhát khi tham gia các hoạt động cô giáo tổ chức trên lớp.
- Một số phụ huynh còn hạn chế về thời gian, điều kiện kinh tế
nhận thức, hơn thế nữa lại rất nuông chiều, cung phụng con cái khiến
trẻ không có kỹ năng tự phục vụ nên việc phối hợp với cô cùng giáo
dục còn chưa đạt hiệu quả tốt.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã suy nghĩ áp dụng các
biện pháp sau để tổ chức một số trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng sống
cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.
3.1 Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất giúp giải
quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong suốt quá trình tồn tại và
phát triển của con người. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động
của cơ thể và tư duy trong não bộ của con người. Kỹ năng sống có thể

Kỹ năng sống bao gồm rất nhiều loại phù hợp với nhiều lứa tuổi
khác nhau nhưng đối với tâm sinh lý trẻ em dưới 6 tuổi thì có nhiều
kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào văn
hóa. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng
quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu đời là những kỹ năng
sống như:
+ Kỹ năng làm việc theo nhóm: Bằng trò chơi giáo viên giúp trẻ
học các cùng làm việc với bạn, đây là một việc làm khó khăn đối với
trẻ đòi hỏi cô giáo phải rất kiên trì. Kỹ năng này sẽ giúp trẻ biết cảm
thông và cùng làm việc với các bạn trong nhóm.
+ Kỹ năng sống tự tin: Đây là kỹ năng đầu tiên mà chúng ta càn
chú ý rèn luyện cho trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai cả
về cá nhân cũng như trong quan hệ với người khác. Kỹ năng sống này
giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.
+ Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng này giúp trẻ biết thể hiên bản thân và
diễn đật ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cảm nhận được vị
trí, hiểu biết của mình trong thế giới xung quanh. Đây là kỹ năng khá
quan trọng đối với trẻ, nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ
năng khác. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay
8


một chính kiến nào đó thì trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng
tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết giúp trẻ
sẵn sàng học mọi thứ
3.2 Khảo sát đầu vào một số kỹ năng sống cho trẻ:
Để giúp cho việc đưa các trò chơi vào hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ nhằm giáo giục kỹ năng sống cho trẻ, phù hợp với khả năng
của học sinh lớp mình thì việc khảo sát này là một việc làm vô cùng
cần thiết. Thực tế qua nhiều năm công tác tôi nhận thấy mỗi một khóa

được một số trò chơi nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển kỹ năng sống
như sau:
BẢNG 1: MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG
STT Tên trò chơi
STT
Tên trò chơi
1

Tôi là đội trưởng

18

2

Giải cứu gấu Teddy

19

Làm theo hiệu lệnh

3

Rồng rắn lên mây

20

Bảo vệ cờ

4


8

Xứng lứa vừa đôi.

25

Cô ca cô la

9

Khu vườn kỳ diệu

26

10

27

Đối đáp

11

Nếu bạn vui hãy vỗ tay
nào
Chia rẽ - tìm kết

28

Chiếm vị trí



15

ngược
Đá bóng

32

Ba thế hệ gà

16

Pháo nổ

33

Đua thuyền cạn

17

Bắt cá

34

Tôi cần

Trò chơi của trẻ em có nhiều dạng mỗi dạng lại có những tác dụng
riêng của nó. Vì vậy sau khi sưu tầm các trò chơi tôi đã tiến hành phân
loại chúng theo năm kỹ năng sống tôi cần giáo dục trẻ. Cụ thể như
sau:

3.
Cùng bóp vai.
4.
Cùng tập thể dục.
5.
Con vật ngộ nghĩnh.
6.
Hãy làm theo tôi
2
Tự tin
7.
Đá bóng
8.
Pháo nổ
9.
Ba thế hệ gà
10.
Úp ngửa
11.
Làm theo lời tôi nói
11


1.
2.
3.
4.
5.

3

sang động hay những trò chơi được tổ chức trong các hoạt động chung
thì lại giúp trẻ được ôn luyện và củng cố kiến thức... Dựa vào tính chất
đó tôi đã lựa chọn một số trò chơi đã sưu tầm được để tổ chức trong
các hoạt động trong ngày và thông qua đó giúp cho trẻ được hoàn
thiện hơn về những kỹ năng sống cần đạt được ở độ tuổi của mình.
a. Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ đón trẻ:
Tổ chức chơi trong giờ đón trẻ nhằm để thỏa mãn nhu cầu vui chơi
của trẻ giúp trẻ có tâm trạng vui vẻ để bước vào một ngày mới, tạo
cho trẻ tình yêu đối với lớp. Ở giờ đón trẻ, lớp tôi có 3 giáo viên nên
chúng tôi thường phân công nhau đón trẻ. Một cô ở ngoài cửa lớp để
đón trẻ, hai cô còn lại sẽ ở trong lớp để ổn định trẻ và tổ chức một số
trò chơi cho trẻ hoạt động. Giờ đón không quy định hay ép buộc trẻ
phải chơi trò này hay trò kia mà trẻ được chơi theo nhu cầu và sở
thích của mình. Có trẻ thì về góc hoạt động, có trẻ lại thích xem đĩa
hoạt hình của mình đem đến lớp nhưng có những trẻ thì lại rất thích
12


gần gũi với cô giáo để trò chuyện... Giờ đón chỉ diễn ra khoảng gần
một giờ và số lượng trẻ đến lớp dần dần không đông cùng một lúc.
Trên thực tế tôi nhận thấy những trẻ tự tin mạnh dạn thì trẻ tự tìm
được cho mình một trò chơi phù hợp hay nếu trẻ đã chơi chán một trò
chơi mình chọn rồi thì trẻ sẽ rất nhanh chóng tìm thêm cho mình trò
chơi khác, nhưng những trẻ nhút nhát thì có khi cả giờ chỉ ngồi chỗ,
không dám chơi với cô, với bạn hoặc có những trẻ do công việc gia
đình hoặc ốm đau phải nghỉ học lâu ngày thi khi đi hoạc trở lại trẻ
thường rất lạ lẫm không được tự tin khi giao tiếp với cô và bạn. Nắm
bắt được điều đó, ngoài những trò chơi ở góc hoạt động, hay chơi với
những đồ chơi tự chọn trong giờ đón tôi còn tổ chức thêm một số trò
chơi nhẹ nhàng dặc biệt có cả trò chơi dân gian giúp trẻ giao tiếp một

chơi nhằm rèn luyện kỹ năng làm việc đội nhóm và kỹ năng sống tự
tin cho trẻ.
14


Ví dụ trong hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán sơ
đẳng, bài số 6 tiết 2 ở phần ôn luyện tôi đã sử dụng trò chơi: “Tìm kết
– Chia rẽ” với cách chơi như sau:Cô và trẻ cùng hát vận động theo
một bản nhạc, sau đó cô bất ngờ đưa ra yêu cầu “Tìm kết, tìm kết”.
Trẻ sẽ phải trả lời “Kết mấy, kết mấy”. Cô: “Kết 6, kết 6”. Trẻ sẽ phải
về nhóm có 6 bạn. Tếp tục cô lại đưa ra yêu cầu “Năm người 6chân”.
Trẻ sẽ phải tìm cách nắm tay nhau thành vòng tròn sau đó co 1 chân
của mình lên hoặc bế nhau lên sao cho chỉ có 5 chân chạm đất. Trò
chơi yêu cầu cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm. Các
yêu cầu của co thay đổi liên tục khiến trẻ phải thảo luận, bàn bạc được
vận động và phải tập trung chú ý để chơi đúng theo yêu của cô và
không bị thua các nhóm khác .

Ảnh trẻ chơi trò: tìm kết chia rẽ
Hoặc trong tiết khám phá khoa học với đề tài: “Sự kì diệu của
nước”, sau khi trẻ được tìm hiểu về các đặc điểm, tính chất của nước
tôi đã sử dụng trò chơi “Chung sức” để củng cố kiến thức cho trẻ. Với
trò chơi này trẻ sẽ được về nhóm bàn bạc, thảo luận để đi đến thống
15


nhất để sắp xếp quá trình hình thành mưa . Tôi nhận thấy khi tham gia
các trò chơi này khả năng làm việc nhóm của trẻ được nâng lên rất
nhiều


tham vào các hoạt động tiếp theo.

Ảnh trẻ chơi trò chơi “Cùng tập thể dục”
17


d. Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ hoạt động ngoài trời:
Hoạt động ngoài trời là một hoạt động bổ ích và lý thú đối với trẻ.
Ra ngoài trời trẻ được tận hưởng những điều kiện của tự nhiên như:
Nước, ánh nắng mặt trời, không khí trong lành, được vận động tự do
thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động của trẻ. Tuy nhiên khi ra ngoài
trời môi trường hoạt động của trẻ bị thay đổi, có những trẻ nhút nhát
thường không thích nghi nhanh như những trẻ khác nên thường có tâm
lý sợ sệt, lo lắng. Vì vậy để tạo cho trẻ sự tự tin tôi cũng đã lựa chọn
một số trò rèn luyện sự tự tin, hòa đồng để tổ chức trong hoạt động
này.
Hoạt động ngoài trời bao giờ cũng được xen kẽ “Động và tĩnh”
cho nên đây là thời điểm thích hợp để tổ chức các trò chơi vân động
cho trẻ. Những trò chơi như: “Gió thổi”, “Con vật ngộ nghĩnh”,
“Cùng tập thể dục”, “Rồng rắn lên mây”, “Mèo đuổi chuột”... là rất
phù hợp để lựa chọn khi tổ chức cho trẻ chơi ở thời điểm này. Thông
qua trò chơi không những trẻ được phát triển vận động mà còn được
rèn luyện thêm kỹ năng sống tự tin, hòa đồng, kỹ năng làm việc đội
nhóm bởi khi chơi những trò chơi này thường yêu cầu trẻ vừa chơi,
vừa phải kết hợp đọc lời khi chơi hay thực hiện các hành động của trò
chơi theo cô giáo. Vì vậy những trẻ dù nhút nhát những khi tham gia
vào trò chơi sẽ được bắt chước cô và bạn và thông qua nhiều lần chơi
như vậy trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn rất nhiều.
Ví dụ:
Tôi đã sử dụng trò chơi “Mèo đuổi chuột” để tổ chức cho trẻ chơi ở

ngày lễ thường là những trò chơi mang tính chất thi đua như: Giải cứu
gấu Te quan sát nhanh, cướp cờ, kéo co... Những trò chơi này giúp trẻ
rất nhiều trong việc rèn luyện kỹ năng làm việc đội nhóm. Các trẻ chơi
trong đội phải cùng nhau bàn bạc, thảo luận để thống nhất cách thực
hiện sao cho đạt hiệu quả. Với tính chất thi đua, các trò chơi này rất
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em và điều thành công nhất
khi trò chơi này được tổ chức là mang lại sự hứng thú, tinh thần đoàn
kết, kỹ năng sống cho trẻ được tham gia với tư cách là những người
chơi chính, còn những trẻ có nhiệm vụ là những người động viên,
khích lệ tinh thần cho đội chơi của mình cũng vô cùng phấn khích
trước những màn cổ vũ sôi động mà qua đó trẻ sẽ học hỏi được kinh
nghiệm cho bản thân mình.
Ví dụ:
Trong ngày Noel, sau phần biểu diễn văn nghệ là phần trò chơi thi
đua giữa các khối lớp. Chúng tôi đã sử dụng những trò chơi mang tính
chất thi đua như “Kéo co”, “Cướp cờ”, Đóng Băng… Những trò choi
này giúp trẻ rèn luyện thể lực và kỹ năng làm việc đội nhóm, các trẻ
tham gia trong đội phải cùng nhau cố gắng để dành được phần thắng
cho đội của mình. Nếu một trong số các thành viên trong đội có sai sót
thì đội chơi của mình sẽ rất nhanh chóng bị loại khỏi cuộc chơi. Đây
là nững trò chơi quen thuộc mà trẻ đã được chơi nhiều lần trong các
giờ hoạt động khác nhưng khi trò chơi này được tổ chức ở ngày hội thì
lại mang tính chất thi đua cao hơn rất nhiều vì thường hai đội thi là
20


học sinh ở hai lớp trong một khối. Khi trò chơi ở trong thế giằng co thì
những lời cổ vũ như “Lớp D2 cố lên”, “D4 chiến thắng” sẽ làm cho
các đội chơi càng thêm sự tự tin, lòng quyết tâm ddeer giành chiến
thắng. Và chắc chắn rằng những trò chơi đó sẽ mang lại cho trẻ những

Bên cạnh đó thôi thường xuyên viết thông báo cho phụ huynh sưu
tầm thêm những trò chơi, câu truyện nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho
trẻ để các cô giáo cơ thể dạy cho mọi trẻ ở trên lớp. Với cách làm như
vậy tôi đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình từ phía phụ
huynh, tôi đã có thêm được nhiều trò chơi hấp dẫn, nhiều câu truyện
hay xuất phát từ kinh nghiệm sống của mọi người để giúp trẻ hoàn
thiện hơn nhưng kỹ năng sống đầu đời của mình.
Ảnh góc tuyên truyền

4. Kết quả
Sau khi đưa trò chơi rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ vào trong các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tôi nhận thấy trẻ lớp tôi có rất nhiều
22


tiến bộ. Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, biết thể hiện mình trước đám đông,
trẻ không còn rụt rè, nhút nhát khi đến lớp. Khả năng giao tiếp của trẻ
cũng tốt hơn đặc biết là khả năng thảo luận bàn bạc trong nhóm chơi
của trẻ được nâng lên rõ rệt vì vậy trẻ được phát triển đầy đủ 5 lĩnh
vực: thẩm mỹ, nhận thức, thể lực, xúc cảm tình cảm, ngôn ngữ
BẢNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

STT

Thể chất

Nhận thức

Ngôn ngữ

BẢNG 4: KHẢO SÁT KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ
Kỹ năng

Kỹ năng sống

Kỹ năng làm việc

giao tiếp

tự tin

đội nhóm

Mức độ

Đầu
năm

Cuối
năm

Đầu
năm

Cuối
năm

Đầu
năm



TB

39%

4%

42%

7%

41%

9%

23


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua thực hiện những điều kiện trên và đạt được những hiệu quả
nhất định, tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
+ Giáo viên cần có lòng yêu nghề mến trẻ, ham hiểu biết. Lòng say
mê của giáo viên phải được thể hiện trong mọi hành động để làm
gương cho trẻ lôi cuốn trẻ vào các hoạt động hoạc tập và vui chơi qua
đó kỹ năng sống của trẻ ngày càng được hoàn thiện.
+ Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ một cách thích hợp tuân thủ theo một số quan điểm: Giúp trẻ
phát triển đồng đều các lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức tình
cảm xã họi và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ giúp trẻ hứng
thú chủ động khám phá tìm tòi, biết vân dụng kiến thức, kỹ năng vào


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status