Tổ chức một số trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi ở trường mầm non duyên hà - Pdf 34

Sáng kiến kinh nghiệm trò chơi dân gian mầm non
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sáng kiến kinh nghiệm trò chơi dân gian mầm non. Không rõ từ bao giờ
trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, hò, vè được sinh ra và gắn liền với đời
sống lao động và sinh hoạt của người dân Việt Nam. Đó không đơn giản chỉ
giúp con người có được phút giây thư giãn, giải trí sau những giờ lao động
vất vả mà còn góp phần thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó giữa con người với
con người.
Nhắc tới trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, hò, vè có lẽ trẻ em là đối
tượng được nói tới nhiều nhất, bởi đối với các cháu cuộc sống không thể
thiếu những trò chơi, những làn điệu dân ca, hò, vè. Những trò chơi dân gian
không chỉ giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo, tư duy, sự khéo léo, rèn
luyện sức khoẻ mà còn là bài học giúp trẻ hiểu và thêm yêu nền văn hoá dân
tộc cũng như bồi đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Những làn
điệu dân ca, hò, vè với những giai điệu mượt mà, êm dịu, những lối gieo vần
nhắc nhịp đã nuôi dưỡng tâm hồn trẻ như thổi vào trẻ những tình cảm yêu
thương hình thành những tâm hồn trong sáng.
Sáng kiến kinh nghiệm trò chơi dân gian mầm non. Trên thế giới, không
có một dân tộc nào lại không có trò chơi riêng cho con em mình. Từ xa xưa
trẻ em Việt Nam đã có nhu cầu chơi, chúng nghĩ ra các trò chơi, truyền cho
nhau cách chơi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ đó mà trò chơi dân gian
được lưu truyền đến ngày nay. Trò chơi dân gian đã được sử dụng nhiều
trong các hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, đặc biệt là hoạt động


học có chủ đích của giáo viên cho trẻ ở trường mầm non. Các trò chơi dân
gian không chỉ nhiều về số lượng mà còn phong phú về thể loại. Việc kết hợp
trò chơi dân gian trong các hoạt động học có chủ đích tại trường mầm non
mang ý nghĩa to lớn trong việc: rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhịp nhàng,
rèn luyện trí tuệ, sự nhanh trí, óc phán đoán, gợi xúc cảm thẩm mỹ, khả năng
hoạt động nhóm, tập thể, sự gắn kết của tình bạn… và đặc biệt nó góp phần

Từ lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu : “ Một số biện pháp tổ trò chơi
dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi ở
trường Mầm Non Duyên Hà”.
* Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát thực trạng tổ chức sử dụng trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn 5
– 6 tuổi ở trường mầm non Duyên Hà.
Xây dựng tổ chức sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ
mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Duyên Hà.
* Đối tượng nghiên cứu:
Tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn 5
– 6 tuổi ở trường Mầm Non Duyên Hà”.
* Phạm vi áp dụng:
Lớp mẫu giáo lớn A1 trường Mầm Non Duyên Hà – Thanh Trì – Hà Nội
năm học 2013 – 2014.


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trò chơi dân gian là loại trò chơi do nhân dân nghĩ ra và được truyền từ thế

hệ này sang thế hệ khác. Người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học
tính toán… Trò chơi dân gian là một hình thức văn hóa phản ánh cuộc sống
của mỗi dân tộc, mỗi địa phương qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy, mỗi
dân tộc, mỗi địa phương đều có những trò chơi của dân tộc mình, các trò chơi
đó lớn lên, sống mãi theo thời gian với dân tộc mà ngày nay người ta gọi là
trò chơi dân gian.
Trò chơi dân gian Việt Nam thường bắt nguồn từ những bài đồng dao, một
thể loại văn vần độc đáo của dân tộc. Đấy là những bài ca có nhịp điệu đơn

ăn quan”, “Cờ đi đường” … đây là cơ sở để phát triển tư duy logic cho trẻ.
Mối quan hệ cô giáo và trẻ 5 tuổi trong trò chơi dân gian ngày càng gần gũi.
Cô giáo vừa như người bạn cùng chơi với trẻ vừa như người hướng dẫn trẻ
chơi, chính nhờ sự giúp đỡ của cô giáo mà trẻ có tự lựa chọn nguyên vật liệu
để làm đồ chơi, tự chọn trò chơi và có thể tự tổ chức các trò chơi dân gian mà
mình yêu thích.


Khi nói đến thể lực chúng ta có thể nghĩ ngay rằng đó là chất lượng của cơ
thể con người có thể sử dụng vào thực tiễn một việc nào đó trong học tập, lao
động, thể thao…Phạm trù thể lực bao gồm các mặt sau:
Tầm vóc cơ thể là trạng thái phát triển và hình thái, cấu trúc cơ thể
bao gồm sự sinh trưởng hình thể và tư thế thân người của một cơ thể. Sinh
trưởng chủ yếu chỉ qua quá trình biến đổi dần về khối lượng cơ thể từ nhỏ
đến lớn, từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng.
Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể , đây là một nhân
tố hết sức quan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ
thể phát triển một cách nhịp nhàng.
1.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.

Đặc điểm chung:

Trường mầm non Duyên Hà nằm ven sông Hồng ngoài bãi. Trường được
phân bổ ở 3 khu theo địa bàn dân cư 3 thôn trong xã.
Năm học 2013 – 2014 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn
A1. Lớp có 3 cô , 2/3 cô đạt trình độ trên chuẩn. Lớp có 54 cháu, 26 nam ,28



– Sè lîng c¸c trß ch¬i d©n gian ®a vµo ch¬ng tr×nh ®Ó thùc hiÖn cßn
rÊt Ýt.
– Khả năng tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian của 02 giáo viên cùng
lớp còn hạn chế.
– Lớp có nhiều trẻ hiếu động, cha mẹ chưa quan tâm đến con, rất ít cho con
nghe và chơi trò chơi dân gian.
– Trong lớp có rất nhiều trẻ bị suy dinh đưỡng, thấp còi, đặc biệt có 1
cháu bị suy tuyến giáp bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ nên gây rất nhiều khó
khăn cho việc tham gia vào các hoạt động, nhất là những trò chơi cần vận
động nhiều..
– Nhiều trẻ chưa thực sự thích các trò chơi dân gian chỉ thích siêu nhân, hoạt
hình.
– Xuất phát từ đặc điểm chung của trường, của lớp và tầm quan trọng của
việc giáo dục trẻ tôi đã nghiên cứu, đưa ra một số biện pháp sưu tầm và tổ
chức một số trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ như sau:
III. BIỆN PHÁP.
1.

Lựa chọn, sưu tầm các trò chơi dân gian phù hợp với các chủ đề,
phù hợp với trẻ:

Sáng kiến kinh nghiệm trò chơi dân gian mầm non. Nét đặc biệt của trò chơi
dân gian trẻ em Việt Nam là hầu hết các trò chơi gắn liền với các bài đồng
dao. Đó là những câu vè ngắn ngọn, có nhịp điệu, âm thanh được sử dụng
trong khi chơi.


Đồng dao là để chỉ các bài hát của trẻ em khi vui chơi tập thể, có thường là

dân gian.
Mục tiêu
TT Chủ đề

Trò chơi

cần đạt (của Biện

dân gian

phát triển

pháp

Kết quả

thể chất)
Trẻ có

1

Nhảy bao,

Có kỹ năng

Trường

thả đỉa ba

phối hợp các

Nu na nu

Biết phối

Sưu tầm

Trẻ biết

đình

nống, chi

hợp cử động

nguyên

phối hợp

chi chành

bàn tay, ngón vật liệu.

cử động

chành, hội

tay.

ngón tay,



tham gia hoạt chơi cho

thông

xẻ

động.

qua các

dùng, đồ
trẻ.

hoạt
động.
Nặn tò he,
rồng rắn lên
mây, mèo
4

Thế giới

đuổi chuột,

động vật

bịt mắt bắt
dê, cắp cua
bỏ giỏ, câu


khác

tay, ngón tay, nhau để

hoạt

phối hợp tay

tổ chức

động.

mắt nhịp

các trò

nhàng.

chơi.

Phối hợp các Phối hợp Cơ thể
vận động của với phụ

được

cơ thể.

huynh



vông, trồng
nụ trồng hoa

Chuẩn bị
Phối hợp với địa điểm
các bạn trong chơi
nhóm chơi.

khác
nhau.

đoàn kết,
chơi
cùng
nhau
trong
nhóm
chơi.

7

8

Phương

Rải rồng rải

tiện và


được

các cử động

nhiều

thực hiện

nhịp nhàng.

hình thức nhịp
khác

nhàng

nhau.

hơn.

Nước mùa Kéo co

Tham gia

Trẻ chơi

Trẻ bền



hoạt động


hương –
đất nước
– Bác Hồ

Phối hợp

Kéo cưa lừa
xẻ, nhảy

Thực hiện

dây, cướp

các động tác

cờ, đồ, chơi nhịp nhàng.
u

với phụ

Các động

huynh

tác thực

hướng

hiện nhịp

thể như sau:
* Chuẩn bị trước khi chơi:
– Lập kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ.


+ Xác định mục đích yêu cầu.
+ Phát triển khả năng suy đoán, suy luận.
+ Rèn luyện ngôn ngữ.
+ Rèn luyện kỹ năng lắp ghép, phát triển óc sáng tạo và trí tưởng tượng.
+ Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, tính kiên trì.
+ Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi cho trẻ.
+ Dạy trẻ biết trao đổi, bàn bạc với nhau, lựa chọn con đường, cách thức để
thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo dục tính nhanh nhạy, biết phối hợp cùng nhau hoạt động.
+ Giáo dục trẻ có thái độ thân thiện với các bạn, biết thương lượng khi có
mâu thuẫn sảy ra trong khi chơi.


Lựa chọn các trò chơi dân gian: Đố lá, kéo co,….



Xác định hình thức chơi: Chơi theo nhóm nhỏ hoặc chơi tập thể.



Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động của cô và trẻ trong trò chơi.
Tạo các góc chơi và bầu không khí thuận lợi thúc đẩy trẻ tích cực chơi.
Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, nhận xét và bổ sung câu trả lwoif của trẻ trong khi
chơi cùng nhau.

Sáng kiến kinh nghiệm trò chơi dân gian mầm non. Cô cho trẻ xem cách
chơi của cô và sau đó đàm thoại với trẻ. Cho trẻ tìm nhóm chơi từ 3-5 người.
Đồ chơi (cỗ chuyền ) của trẻ gồm 10 que nhỏ bằng tre, dài 20cm, vót tròn,
nhẵn hoặc là các que tính có sẵn trong lớp.
Đối với trẻ 5-6 tuổi không thể vừa nhặt que và đỡ bóng được nên trò chơi sẽ
được linh hoạt để trẻ đỡ tay không, nhặt que, và đọc bài chuyền.
Trẻ có thể oẳn tù tì để xác định trước, sau
Cho trẻ ngồi duỗi một chân, rải cỗ chuyền dọc theo ống chân, vừa đọc một
câu, vừa vờ như tung hòn cái, vừa nhặt số que theo lời bài, đồng thời phải đỡ
bắt hòn cái không để rơi.
Lời ca như sau:
Bàn một : cái mốt, cái mai, con trai, con hến, con nhện, chăng rơ, quả mơ,
quả mít, chuột chít, lên bàn đôi. (lấy mỗi lần một que)
Bàn đôi : Đôi tôi, đôi chị, đôi cành thị, đôi cành na, đôi lên ba. (lấy mỗi lần
hai que)
Bàn ba: Ba đi ra, ba đi vào, ba cành đào, một lên tư (3 lần nhặt mỗi lần 3
que, 1 lần nhặt 1 que)


Bàn tư: Tư củ từ, tư củ tỏi, hai lên năm (2 lần nhặt mỗi lần 4 que, 1 lần nhặt
2 que)
Bàn năm: Năm con tằm, năm lên sáu (2 lần nhặt mỗi lần 5que)
Bàn sáu: Sáu củ ấu, bốn lên bảy (1 lần nhặt mỗi lần 6 que, 1 lần nhặt 4 que)
Bàn bảy: Bảy quả cà, ba lên tám. (1 lần nhặt mỗi lần 7 que, 1 lần nhặt 3 que)
Bàn tám: Tám quả trám, hai lên chín. (1 lần nhặt mỗi lần 8 que, 1 lần nhặt 2
que)
Bàn chín : Chìn cái cột, một lên mười(1 lần nhặt mỗi lần 9 que, 1 lần nhặt 1
que)
Bàn mười : Tung năm mươi, mười vơ cả, ngã xuống đất, cất tay chuyền. (đặt
10 que xuống, nhặt 10 que lên, làm 2 lần).

Các đội thực hiện trong vòng 3 phút, đội nào phân loại xong trước thì đội đó
thắng.
Gảy que:


Chuẩn bị cho trẻ các thích cách chơi. Hai hoặc ba trẻ ngồi thành từng nhóm.
Cho nhóm trẻ tự tổ chức và cô đi quan sát, trợ giúp nhóm trẻ chưa hiểu luật
chơi. Mỗi nhóm chơi có một nắm que tính. Trẻ nào chơi trước cầm nắm que
tính xoay và rải ra sàn, sau đó khéo léo nhặt que tính sao cho các que ở dưới
không động . Nếu làm các que ở dưới động thì bị mất lượt, bạn khác được
cầm que tính và đổ để nhặt. Khi nhặt hết que tính dưới sàn thì từng trẻ đếm số
lượng que tính mình đã nhặt được.
Bắt dây chun:
Cô cùng chuẩn bị dây chun nối . Trẻ ngồi và cầm một sợ dây.
Dạy cách chơi cho trẻ và có thể thao tác trên chính tay một bạn nhỏ trong
nhóm chơi. Cho trẻ giơ bàn tay ra trước, ngón cái và ngón trỏ choãi ra, các
ngón khác nắm lại. Trẻ móc sợi dây vào ngón ú, rồi lại móc dây chun ở ngón
trỏ và luồn xuống dưới bắt chun ở ngón cái. Lấy ngón giữa của bàn tay kia
móc sợi dây từ ngón giữa và ngón cái của bàn tay đang cầm chun và kéo ra
để tạo thành ngôi sao 5 cánh.
Cô có thể để các trẻ biết cách chơi hướng dẫn cho các trẻ chưa biết.
Sau khi các trẻ biết cách chơi cô có thể gợi ý cho trẻ về việc thi đua xem ai
làm ngôi sao 5 cánh bằng dây chun nhanh hơn và có nhiều cách hơn.
Oẳn tù tì:
Cô giáo đàm thoại với trẻ về cách chơi và các vật dụng thể hiện qua bàn tay
là:





Giới thiệu các cách chơi còn cho trẻ. Cô và trẻ cùng chuẩn bị còn từ
những miếng vải vụn.
Chuẩn bị cột vòng, với trẻ ở độ tuổi này thì cô nên chuẩn bị cột vòng bằng tre
hoặc inox có sẵn trong giờ thể dục. Cột vòng chỉ cách mặt đất 1.5m, có
đường kính 30 – 40 cm. Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cá nhân.
Sau khi trẻ hiểu các cách chơi còn như còn vòng, còn xổm, còn xai thì cho trẻ
tự tổ chức
Đánh đáo
Cô kẻ hai đường thẳng song song cách nhau khoảng 2m
Cho trẻ tự chọn cho mình những hòn đáo thật vừa ý. ( cách chọn hòn đáo:
hòn đáo thường là những hòn đá lớn nhỏ tuỳ ý, dẹp, hình tam giác. Hòn đáo
được mài nhọn một góc, mài tròn hai góc còn lại giống như miếng gẩy đàn.)
Giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi thử theo lời hướng dẫn của cô
Sáng kiến kinh nghiệm trò chơi dân gian mầm non. Trẻ đứng ở vạch thứ
hai, thảy những đồng tiền vào phía trên vạch thứ nhất, hòn đáo nào rơi vào
giữa hai vạch coi như loại, được thu lại cho trẻ đi sau. Sau đó, trẻ nhắm vào
những hòn đáo trên mức thứ nhất, dùng đáo chọi vào những hòn đáo đó.
Nhắc nhở trẻ: nếu trẻ chơi chọi trúng thì được “ăn” những hòn đáo đó và có
quyền chọi tiếp. Nếu chọi không trúng thì phải nhường quyền chọi đáo cho
bạn kế tiếp. Lưu ý khi chơi là không ném vào bạn, chọi nhẹ nhàng và nhằm
vào hòn đáo, chỉ cần chọi đúng là ăn, nếu ai ném mạnh tay, không trúng hòn
đáo sẽ bị thua cuộc.


Ô ăn quan
Cho trẻ tìm 10 hòn sỏi nhỏ và 2 hòn sỏi to.
Cho trẻ tự vẽ xuống đất hình ô quan, mỗi bên 1 ô ( đầu quan) và 5 ô nhỏ. Đặt
mỗi đẫu quan 1 quân to, mỗi ô nhỏ 2 quân. Mỗi bên một trẻ chơi.
Bắt đầu chơi “ oẳn tù tì ”. Ai thắng được đi trước, bốc quân bất kì ô nào rồi
rải mỗi ô 1 quân ( chỉ được bốc quân ở bên phía mình). Rải hết quân bốc

Chơi kiệu:
Hỏi, đàm thoại với trẻ là ngày xưa mọi người thường đi lại bằng phương
tiện gì, ai là người hay được ngồi kiệu . Cho trẻ tự kết nhóm, phân rõ thành
hai đội, mỗi đội có từ hai người trở lên.
Giải thích cách làm kiệu cho trẻ. Hai đội oẳn xem đội nào được chơi trước
hoặc rút thăm bằng que tre.
Đội nào chơi sau sẽ phải làm kiệu cho đội chơi trước. Làm kiệu bằng cách
hai người ngồi đối diện với nhau, lồng tay của hai người vào nhau tạo thành
hai chỗ hổng .Thành viên của đội chơi trước sẽ dùng hai chân của mình lồng


vào hai lỗ hổng rồi ngồi xuống. Lúc này hai người của đội chơi phải nhấc
được người kia lên. Nếu không nhấc được đội chơi sau thua. Còn nếu nhấc
được thì đội chơi trước phải làm kiệu cho đội chơi sau.
Nhắc nhở trẻ chỉ nhắc bổng bạn lên chứ không được chạy, bạn được ngồi
kiệu phải bán hai tay vào hai vai bạn để tránh bị nguy hiểm.
* Nhận xét đánh giá
– Cho trẻ đánh giá kết quả chơi của bạn, của mình.
– Tạo điều kiện cho trẻ chơi theo nhóm hoặc chơi cá nhân. Tạo cơ hội,
khuyến khích sự sáng tạo của trẻ.
– Cho trẻ tự tổ chức chơi những trò chơi dân gian quen thuộc vào các thời
điểm khác nhau.
* Kết quả: Tôi đã xây dựng được kế hoạch trong các buổi hoạt động, tổ chức
các trò chơi khác nhau. Các trò chơi diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau,
trẻ rất hứng thú tham gia chơi.
3. Trò chơi dân gian tích hợp trong các hoạt động nhằm phát triển thể

chất cho trẻ
Thời điểm để trẻ chơi trò chơi dân gian thì ít và chỉ những khi có hoạt
động, sự kiện có liên quan như : Hội khỏe, hội thi, các ngày lễ tết… thì trẻ

chơi những trò chơi nhẹ nhàng. Ngoài những trò chơi theo các chủ đề tôi còn
cho trẻ chơi những trò chơi dân gian nhẹ nhàng như: Lộn cầu vồng, kéo cưa
lừa xẻ…
Ảnh: Trò chơi lộn cầu vồng
* Hoạt động ngoài trời:
Đối với các trò chơi dân gian mang tính tập thể và đòi hỏi phải có không
gian rộng thoáng tôi đã tổ chức cho trẻ chơi vào các buổi hoạt động ngoài trời
như: Bịt mắt bắt dê, kéo co, mèo đuổi chuột,…. Những trò chơi này không
những phát triển ở trẻ phản xạ nhanh nhẹn khéo léo mà còn phát triển ở trẻ tố
chất thể lực rất tốt.
Ảnh: Trò chơi kéo co
* Hoạt động góc:
Phát triển thể chất cho trẻ không chỉ giúp trẻ phát triển những nhóm cơ
lớn mà còn giúp trẻ phát triển những nhóm cơ nhỏ như ngón tay điều này làm
cho những cơ nhỏ của trẻ phát triển tốt, trẻ khéo léo hơn. Với hoạt động góc
nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi theo nhóm nhỏ trong không gian hẹp như:
Chơi chuyền, ô ăn quan, kéo cưa lừa xẻ.
* Hoạt động học, hoạt động chiều:
Với hoạt động học và hoạt động chiều có thể chọn những trò chơi dân
gian nhẹ nhàng để phát triển nhận thức cho trẻ và để lồng ghép chuyển tiếp từ
hoạt động này sang hoạt động khác nhằm mục đích gây hứng thú cho trẻ: Nu
na nu nống, chi chi chành chành,….Không những giúp phát triển nhận thức



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status