Tài liệu ôn tập 13: tự luyện thi đại học số 16 - Pdf 37


Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học
Đề thi tự luyện số 16

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -

ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 16
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (Cho: H=1, C=12, N= 14, O=16, S= 32, F=19, Cl=35,5, Br=80, P=31; Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133,
Mg= 24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108)

Câu 1. Cation X
3+
và anion Y
2–
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vị trí của X, Y trong bảng
tuần hoàn lần lượt là
A. chu kì 3, nhóm IIIA và chu kì 2, nhóm VIA.
B. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 2, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm IIIA và chu kì 2, nhóm VIIA.
D. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 2. Cho phương trình ion thu gọn: Zn +
3
NO

3
(dư) đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.
Câu 5. Người ta điều chế clo bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KMnO
4
, MnO
2
, KClO
3
. Nếu lượng clo
thu được bằng nhau thì tỉ lệ khối lượng KMnO
4
, MnO
2
, KClO
3

A. 62,3 : 87 : 42,83. B. 63,2 : 87 : 40,83.
C. 62,3 : 85 : 40,83. D. 62,3 : 85 : 42,83.
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp kim loại X, Y, Z bằng dung dịch HNO
3
thu được 1,12 lít hỗn hợp khí A
(đktc) gồm NO
2
và NO có tỉ khối so với H
2
bằng 18,2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối
khan (biết rằng không sinh ra muối NH
4

, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COOH, CH
3
CHO
C. C
2
H
5
NH
2
, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COOH
D. C
2
H
5

2
OH.
C. (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
. D. (CH
3
)
2
C(OH)CH
2
CH
3
.
Câu 9. Cho các chất rắn: Al
2
O
3
, ZnO, Al, Zn, PbO, CuO, Ag, Fe
2
O
3
, Au. Dung dịch NaOH dư có thể hoà tan được
A. Al
2
O
3

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Câu 11. Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 50 ml dung dịch H
2
SO
4
. Dung dịch tạo thành cho tác dụng với dung
dịch NaHCO
3
dư thu được 2,8 lít CO
2
(đktc). Nồng độ mol của dung dịch H
2
SO
4
ban đầu là
A. 1,5M. B. 1,75M. C. 3M. D. 1M.
Câu 12. Có các chất bột màu trắng : NaCl, BaCO
3
, Na
2
S, Na
2
CO
3
, BaSO
4
, ZnS. Dung dịch nào dưới đây không
phản ứng được với bất kì các chất nào trong các chất ở trên ?

4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau :

Câu 17. Cho các chất NaCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, HCl. Dãy gồm các chất có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời

A. NaCl, Ca(OH)
2
. B. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
.
C. HCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
.

D. NaCl, Ca(OH)
2
, HCl.
Câu 18. Cho sơ đồ:
24

SO
4

Câu 19. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch
H
2
SO
4
đặc, nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO
2
thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ phản ứng của
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 20. Hoà tan 23,2 gam Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3
vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch và nhiệt phân muối đến khối
lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 23,2 g. B. 24 g. C. 21,6 g. D. 72,6 g.
Câu 21. Hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và FeO, mỗi chất đều có số mol là 0,1. Hoà tan hoàn toàn X vào

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

Câu 23. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc, nóng thu được SO
2
là sản phẩm khử duy nhất. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 21,21. B. 9,12 C. 48,0 D. 21,12
Câu 24. Cho 9 gam hỗn hợp bột Mg và Al tan hết trong 200 ml dung dịch HCl thu được khí X và dung dịch Y.
Thêm từ từ dung dịch NaOH vào Y sao cho kết tủa đạt lượng lớn nhất thì dùng hết 500 ml dung dịch NaOH 2M. Lọc
kết tủa đem nung đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí X thu được ở đktc là
A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 8,96 lít. D. 10,08 lít.
Câu 25. Cho Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy tạo ra 8,96 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N
2
O, N
2
có tỉ lệ
về số mol là
22
NO N O N
n :n :n 2:1:1
và dung dịch chứa một chất tan duy nhất. Cô cạn dung dịch thu được m
1

C. C
2
H
5
– C
6
H
4
– OH. D. C
6
H
5
– CH
2
– OH.
Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm oxit bazơ MO và Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được
chất rắn Y. Y tan hết trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
2M vừa đủ tạo thành dung dịch Z, cô cạn Z thu được 32 gam
muối MSO
4
. Kim loại M và khối lượng hỗn hợp X là
A. Fe, 24,6 g. B. Cu, 18,2 g. C. Cu, 26,2 g. D. Zn, 26,4 g.
Câu 29. Hỗn hợp Y gồm 3 chất rắn là NaOH, NaHCO

, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. Y phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. Y
cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br
2
tạo kết tủa. Số mol các chất NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH lần lượt là
A. 0,01; 0,005 và 0,02. B. 0,005; 0,005 và 0,02.
C. 0,005; 0,02 và 0,005. D. 0,01; 0,05 và 0,02.
Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2

5
OH. B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
5
OH, C
4
H
9
OH. D. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học

2
CO
3
(2)
Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ H
2
O (3)
BaCO
3
+

CO
2
+

H
2
O Ba(HCO
3
)
2
(4)
Thứ tự các phản ứng xảy ra lần lượt là
A. (1), (2), (3) và (4). B. (3), (2), (4) và (1).


2HI; H < 0
Yếu tố không làm chuyển dịch cân bằng hoá học trên là
A. thay đổi nồng độ khí H
2
. B. thay đổi nồng độ khí HI.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thay đổi áp suất chung.
Câu 39. Cho các chất và các ion : Na
+
, Cl

,
3
HCO
, NH
3
, Zn
2+
,
4
NH
, Al
2
O
3
, CH
3
COO

. Các chất, ion có tính axit

3
HCO
, Zn
2+
, Al
2
O
3
.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít khí O
2
(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
dung dịch Ba(OH)
2
thu được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng
dung dịch lại thu thêm 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là
A. C
2
H
4
O
2
. B. CH
4
O. C. C
2
H
6
O. D. C
3

CHO, HCHO. B. C
2
H
5
CHO, C
3
H
7
CHO.
C. CH
3
CHO, C
2
H
5
CHO D. C
3
H
7
CHO, C
4
H
9
CHO.
Câu 43. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic. Biết 3,15 gam hỗn hợp X vừa đủ để làm mất màu
hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam Br
2
. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Số
mol của từng axit trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,01; 0,02 và 0,015. B. 0,02; 0,02 và 0,015.

)
3
+ Ag D. Fe + 2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2

Câu 45. Cấu hình electron của ion Cr
3+

A. [Ar] 3d
4
4s
2
. B. [Ar] 3d
6
4s
2
. C. [Ar] 3d
4
4s
1
. D. [Ar]3d
3
.


.
C. K
2
CO
3
và Ba(NO
3
)
2
.

D. K
2
CO
3
và KNO
3
.
Câu 48. Tên thay thế của (CH
3
)
2
CH–CBr(C
2
H
5
)–CH
2
–CH
2

.
Câu 50. Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, tơ nilon–6,6, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
Những phân tử có cấu tạo mạch không phân nhánh là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon–6,6, poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. xenlulozơ, amilozơ, polietilen.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status