Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh phú thọ - Pdf 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỈNH PHÚ THỌ

Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Ngành đào tạo
Lớp
Khóa học

: Vi Thị Kiều Ly
: Huỳnh Minh Thành
: Quản trị Nhân lực
: CĐ Quản trị nhân lực K6D
: 2012 - 2015

Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề Xóa đói giảm nghèo.........................................................................11
1.2.1. Quan niệm về đói nghèo....................................................................................................11
1.2.2. Khái niệm “ Xóa đói giảm nghèo ”....................................................................................12
1.2.3. Vai trò của công tác Xóa đói giảm nghèo..........................................................................12

Chương 2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ...........................................................14
2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ........................................................14
2.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................................14
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................................15

Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
2.2. Thực trạng về công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ...............................................19
2.2.1. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Phú Thọ...............................................................................19
2.2.2. Nguyên nhân đói nghèo của tỉnh Phú Thọ.........................................................................24
2.2.3. Kết quả thực hiện công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ ....................................26
2.3. Đánh giá kết quả thực hiện công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ...........................33
2.3.1. Đánh giá chung..................................................................................................................33
2.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân........................................................................................34

Chương 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ...............................37
3.1. Phương hướng thực hiện công tác Xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới
......................................................................................................................................................37
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Xóa đói giảm nghèo tại Phú Thọ................................37

12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

ATK
BCĐ
BHYT
CTXH
CP
DTTS
ĐBKK
HĐND
Lao động-TB&XH

NQ
QĐ-TTG
THCS
THPT
TGPL
UBND
VAC
XĐGN
WB

Ý NGHĨA

nước phát triển cũng phải đối mặt với tình trạng này. Do đó công tác xóa đói
giảm nghèo phải được xác định là một chiến lược lâu dài và thường xuyên của
mọi quốc gia. Đối với Việt Nam, xóa đói giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn
được Đảng và Nhà nước xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trính phát
triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta chuyển sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở rộng hội nhập kinh tế
quốc tế.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với
tình hình thực tiễn, công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu đáng kể. Việt Nam đã được thế giới ghi nhận về những thành công
trong công cuộc phát triển và xóa đói giảm nghèo nhờ có tốc độ phát triển kinh
tế cao trong hai thập kỷ qua. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh từ 58 % xuống còn
14 % trong giai đoạn 1993 – 2008 và đến năm 2011 còn 11.8 %, bình quân mỗi
năm giảm từ 2 – 3%, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.
Phú Thọ là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc mới được tái lập với diện tích
tự nhiên 3.506 km2, dân số 1.290.000 người, mật độ dân số 370,6 người/ km2. Trong
những năm gần đây tỉnh Phú Thọ đã đạt được những bước tiến đáng kể trong phát
triển kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triển đó, công cuộc xóa đói giảm nghèo của
tỉnh cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tỷ lệ nghèo giảm xuống còn 17,6 %
năm 2008 và đến năm 2011 là 16,55 %, đời sống nhân dân từng bước được cả thiện và
nâng cao thông qua việc thực hiện nhiều chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, giải
quyết việc làm, tăng thu nhập , hỗ trợ sản xuất cho người nghèo …
Xuất phát từ thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ cũng như
những khó khăn mà công tác xóa đói giảm nghèo sẽ phải đối mặt trong thời gian sắp
tới, em đã lựa chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

1
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


chương:
- Chương 1: Tổng quan về công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ.
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

2
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Chương 2: Thực trạng đói nghèo và công tác Xóa đói giảm nghèo tại
tỉnh Phú Thọ.
- Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệu quả công tác Xóa đói
giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ.

Em xin gửi lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tạo
và các cán bộ tại cơ quan thực tập : Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh
Phú Thọ đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn
thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Dù đã cố gắng trong việc thu thập và tổng
hợp số liệu xong do kinh nghiệm thực tế và thời gian thực hiện hạn chế nên bài
báo cáo không tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp quý báu của thầy cô để hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

3
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



b) Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

4
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
của Chi cục trực thuộc Sở.
c) Dự thảo văn bản quy định cụ thể về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng,
Phó các đơn vị thuộc Sở; Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng Lao động – TB&XH
thuộc UBND huyện, thành phố, thị xã theo quy định của pháp luật.
2. Trình Chủ tịch UBND tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban
nhõn dõn tỉnh về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội;
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo quy
định của pháp luật.
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình và các vấn đề khác về lao động,
người có công và xã hội sau khi được phê duyệt.
4. Quản lý về lĩnh vực việc làm và bảo hiểm thất nghiệp
5. Quản lý về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng
6. Quản lý về lĩnh vực dạy nghề
7. Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công:
8. Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện
9. Về lĩnh vực an toàn lao động
10. Về lĩnh vực người có công
11. Về lĩnh vực bảo trợ xã hội

chống lãng phí trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật.
22. Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực lao động, người có
công và xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp
luật.
23. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và
đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND
tỉnh và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
24. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao và theo quy định
của pháp luật.
1.1.2. Quá trình phát triển
- Năm 1968: Các Ty Lao động Phú Thọ, Ty Thương binh và Xã hội Phú Thọ,
Vĩnh Phúc được sát nhập thành Ty lao động Vĩnh Phú, Ty Thương binh và Xã
hội Vĩnh Phú.
- Năm 1987: Sở Lao động, Sở Thương binh và Xã hội Vĩnh Phú hợp nhất thành
Sở Sở Lao Động – Thương binh và Xã hội Vĩnh Phú.
- Năm 1997: Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc chia tách tỉnh Vĩnh
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

6
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Phú thành hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, Sở Lao Động – Thương binh và Xã
hội Phú Thọ được tái lập.
1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

Phòng
Bảo
trợ xã
hội

Văn
phòng

Phòng
Kế
hoạch Tài
chính

Phòng
Lao
động
Tiền
lương

Phòng
Dạy
nghề

Phòng
Việc
làm An
toàn


Phòng

thành tựu phát triển kinh tế - xã hội.
- Tích cực quan tâm, chăm lo đời sống, tinh thần vật chất đối với thương
binh, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng.
- Đảm bảo an sinh xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an
toàn xã hội và sự phát triển bền vững của tỉnh.
1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Sở Lao
động – Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ
- Công tác hoạch định nhân lực:
Hàng năm, Sở Lao động – TB&XH tỉnh Phú Thọ đều thực hiện công tác
đưa ra những hoạch định về nhân lực trong thời gian sắp tới dựa vào những kế
hoạch công việc được đề ra để đảm bảo công tác thực hiện công việc được đảm
bảo và ổn định.
- Công tác phân tích công việc:
Sở đề ra các kế hoạch theo năm, từng tháng và từng tuần. Kế hoạch phân
tích công việc theo tháng sẽ là những công việc quan trọng và trọng tâm của
tháng đó. Kế hoạch phân tích công việc theo tuần được các phòng ban tự lên kế
hoạch xác định – sắp xếp.
- Công tác tuyển dụng nhân lực:
Đối với cán bộ công chức sẽ thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng Sở và
do UBND tỉnh đưa ra các kế hoạch chỉ tiêu tuyển dụng.
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

9
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Đối với các đơn vị sự nghiệp, các trung tâm đơn vị trực thuộc Sở Lao
động TB&XH tỉnh Phú Thọ sẽ do Sở tuyển dụng dựa vào chỉ tiêu hàng năm và

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
chủ cơ sở, đều được bàn và thống nhất chung.
Giữa các cán bộ, chuyên viên với nhau làm việc theo mối quan hệ hỗ trợ,
trợ giúp lẫn nhau.
1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề Xóa đói giảm nghèo
1.2.1. Quan niệm về đói nghèo
Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều nấc thang của lịch sử, tương
ứng với mỗi nấc thang đó là một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Bằng hoạt động lao động sáng tạo, con người – chủ thể của lịch sử xã hội – đã
sử dụng lực lượng sản xuất hiện có để tác động vào giới tự nhiên nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của mình. Trình độ lực lượng sản xuất càng phát triển, năng suất lao
động xã hội càng cao thì nhu cầu đáp ứng ngày càng nhiều, càng phong phú.
Ngược lại, năng suất lao động xã hội thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất lạc
hậu, thì con người không thể đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của mình
như: ăn, mặc, ở, đi lại… và bị rơi vào tình trạng đói nghèo.
Hội nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương do ESCAP tổ chức ở Băng Cốc tháng 9 – 1993 đã đưa ra khái niệm và
định nghĩa nghèo đói như sau:
“ Nghèo đói là tình trạng mộtt bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình
độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”.
Có thể xem đây là một quan niệm, một định nghĩa chung nhất về nghèo
đói, tuy nhiên, những tiêu chí về nghèo đói còn để ngỏ về mặt lượng vì ở đây
còn phải tính đến yếu tố lịch sử, đến trình độ phát triển kinh tế, phong tục tập
quán của mỗi địa phương. Song có thể nói, định nghĩa đã đề cập được đến nội
dung cơ bản của vấn đề nghèo đói đó là nhu cầu cơ bản của con người. Nhu cầu

nghèo giảm xuống. Nói cách khác, XĐGN là quá trình chuyển bộ phận dân cư
nghèo đói lên một mức sống cao hơn.
Ở góc độ người nghèo, XĐGN là quá trình tác động điều kiện của cộng
đồng xã hội, giúp đỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự
phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ
từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo đói.
Ở góc độ vùng nghèo, XĐGN là quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế,
chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu trong xã hội sang trình độ sản xuất mới
cao hơn.
1.2.3. Vai trò của công tác Xóa đói giảm nghèo
Đói nghèo là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải quan
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

12
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
tâm đến trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là một trong những
mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Chính vì vậy, XĐGN đóng một vai trò hết sức to lớn trong tất cả các mặt của
đời sống xã hội:
- Đối với sự phát triển kinh tế:
Nghèo đói đi liền với lạc hậu, do đó XĐGN là tiền đề cho sự phát triển
kinh tế vì khi đói nghèo giảm sẽ giảm đi những áp lực từ bên trong tạo điều kiện
thuận lợi cho đầu tư bên ngoài, làm năng lực kinh tế phát triển vững chắc.
Ngược lại sự phát triển kinh tế là nhân tố đảm bảo cho sự thành công trong công
tác XĐGN.
- Đối với sự phát triển xã hội:

Lô và sông Đà nên đây được gọi là thành phố “ ngã ba sông ”.
Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và
đường sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi
khác. Là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chia
thành tiểu vùng chủ yếu.
- Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số
khó khăn về việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát
triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại.
- Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải
đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng
các loại cây công nghiệp, phát triển cây lương thực và chăn nuôi.
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông
lạnh. Mưa bão tập trung vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Các
hiện tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy ra vào mùa hè và mùa thu. Nhiệt
độ trung bình năm khoảng 23 0C, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.600
đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87%.
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

14
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật
nuôi đa dạng.

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
của toàn tỉnh, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,82%; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 5,20% và khu vực dịch vụ tăng 6,45%. Năm 2014 là
năm có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm thấp hơn so với những năm gần đây;
tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng
những năm qua gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao thì đây là mức tăng
trưởng hợp lý. Có được kết quả tích cực trên là do sự nỗ lực chung của các cấp,
các ngành, các địa phương và nhân dân toàn tỉnh cũng như việc thực hiện triệt
để, kịp thời, hiệu quả các biện pháp, giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ.
2.1.2.2. Về sản xuất nông - lâm nghiệp, thuỷ sản
Phú Thọ là một tỉnh không có nhiều lợi thế cho sản xuất cây lương thực
và rau đậu hàng hoá. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người chỉ có
746m2, bằng 70% bình quân cả nước. Sản xuất nông - lâm - thủy sản mặc dù gặp
nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp
song vẫn tiếp tục ổn định và phát triển, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch
tích cực, an ninh lương thực được đảm bảo.
Về trồng trọt: diện tích gieo trồng hàng năm đạt 121,4 nghìn ha, bằng
100,2% kế hoạch và giảm 0,7% so năm trước ( 2013 ). Năng suất lúa bình quân
cả năm đạt 54,05 tạ/ha, bằng 97,9% kế hoạch và giảm 0,6% so năm trước. Năng
suất các nhóm cây khác như: rau xanh, cây công nghiệp hàng năm và cây lâu
năm nhìn chung giữ được ổn định, nhiều loại cây có năng suất tăng so với cùng
kỳ.
Về chăn nuôi: giữ được ổn định, công tác phòng, chống dịch bệnh trong
năm được tăng cường và có hiệu quả đã khống chế, dập dịch khi phát sinh, đảm
bảo an toàn về số lượng và sản lượng sản phẩm phục vụ tiêu dùng trên địa bàn.
Tổng đàn trâu toàn tỉnh thời điểm 01/10/2014 là 71,6 nghìn con; tổng đàn bò là

ngành này không cao chủ yếu do kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chế
biến thực phẩm giảm và sản xuất đồ uống giảm mạnh (lần lượt giảm 6,7% và
18,1%).

Tuy nhiên, nhờ một số ngành có mức tăng trưởng khá so với cùng

kỳ mà mức tăng trưởng chung của toàn nhóm ngành vẫn giữ ổn định và duy trì
phát triển so với cùng kỳ, gồm: ngành dệt tăng 27,4%; ngành sản xuất da và các
sản phẩm có liên quan tăng 20%; ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn
tăng 87%.
2.1.2.4. Về các ngành dịch vụ, du lịch
Các loại hình dịch vụ có lợi thế tiếp tục phát triển, hoạt động vận tải đảm
bảo phục vụ cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu đi lại thường xuyên của nhân dân.
Tổng doanh thu vận tải, bốc xếp năm 2014 ước đạt 2.867,5 tỷ đồng, tăng 16,6%
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành

17
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
so năm trước. Sản lượng vận tải hàng hoá ước đạt 35,25 triệu tấn, tăng 11,3% so
với cùng kỳ. Sản lượng vận tải hành khách ước đạt 6,2 triệu hành khách, tăng
6,8%.
Phát triển du lịch được quan tâm chỉ đạo, hoạt động du lịch có khởi sắc,
các khu du lịch trọng điểm (Đền Hùng, đảo Ngọc Xanh) tiếp tục thu hút nhiều
triệu lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng; xây dựng, giới thiệu quảng
bá 12 tua du lịch về cội nguồn với các hãng lữ hành lớn; thành lập Trung tâm
Thông tin xúc tiến du lịch nhằm tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá về

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
tầng còn thiếu đồng bộ, sản xuất nông lâm nghiệp có bước tăng trưởng khá
nhưng chưa đảm bảo phát triển vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới còn
cao, tình trạng ô nhiễm môi trường do phát triển các khu công nghiệp vẫn chưa
được xử lý triệt để.
Trong thời gian tới, để hòa nhập vào quá trình phát triển chung của vùng
và cả nước, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ xác định lấy phát triển công nghiệp, du lịch
và dịch vụ làm động lực cơ bản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chú trọng đầu tư
kết cấu hạ tầng, tăng cường các hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm thu hút đầu tư
nước ngoài, đầu tư phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh.
2.2. Thực trạng về công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ
2.2.1. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Phú Thọ
Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế, tỉnh Phú Thọ cùng với cả nước đã và đang thực hiện nhiều chính sách xóa
đói giảm nghèo hiệu quả, phát huy tiềm năng sẵn có đồng thời huy động tối đa
những nguồn lực trợ giúp từ bên ngoài, triển khai mạnh mẽ tại các địa phương
nhiều mô hình giúp người dân làm kinh tế hiệu quả, phấn đấu vươn lên thoát
nghèo, do vậy đến nay toàn cảnh bức tranh xoá đói giảm nghèo của tỉnh đã thu
được nhiều kết quả khả quan, được các ban, ngành và toàn xã hội đánh giá cao:
* Giai đoạn 2006 – 2008
Áp dụng chuẩn nghèo mới cho giai đoạn 2006 – 2010, tỷ lệ hộ nghèo của
tỉnh năm 2005 là 31,08%, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 26,6%. Năm 2007,
toàn tỉnh có 70,3 nghìn hộ nghèo, giảm 10,8 nghìn hộ so với 2006, tỷ lệ hộ
nghèo là 22,9%. Năm 2008 có 16,3 nghìn hộ thoát nghèo, đưa số hộ nghèo trong
tỉnh giảm xuống còn khoảng 54 nghìn hộ, tỷ lệ hộ nghèo là 17,6%.
Hình 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2008

Sinh viên: Huỳnh Minh Thành


địa bàn

trên địa bàn

trên địa bàn

2.085
1.904
1.163
3.642
2.892
3.131
4.888
5.113
5.021

(%)
6,1
6,48
6,3
10,2
11,6
13,3
14,0
16,13
16,35

Thành phố Việt Trì
Huyện Lâm Thao


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status