Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo tại xã xuân phú, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa - Pdf 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.....................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.........................................................................3
7. Kết cấu đề tài..................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ XUÂN PHÚ........4
1.1. Khái quát về xã Xuân Phú..........................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về công tác xóa đói giảm nghèo..........................................15
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ
XUÂN PHÚ.........................................................................................................19
2.1. Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Xuân Phú.........................19
2.2. Đánh giá thực trạng...................................................................................31
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TẠI XÃ XUÂN PHÚ...............................................................38
3.1. Phương hướng...........................................................................................38
3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa
bàn xã Xuân Phú..............................................................................................40
- Giải pháp vay vốn tín dụng ưu đãi.................................................................43
3.2.2.2. Tạo cơ hội để con em hộ nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục tốt hơn. Giải pháp giáo dục và đào tạo nghề.................................................................43
- Giải pháp về dân số kế hoạch hóa gia đình....................................................47
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................48

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan
K6D

Xóa đói giảm nghèo

HĐND

Hội đồng nhân dân

ASXH

An sinh xã hội

BTXH

Bảo trợ xã hội

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan
K6D

Lớp QTNL


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.
Sơ đồ 1.1. Tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân,
tỉnh Thanh Hóa.
Sơ đồ 1.1. Khái niệm về đói nghèo.
Bảng 2.1. Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo từ năm 2010 dến năm 2012
của xã Xuân Phú.
Bảng 2.1. Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo từ năm 2013 dến năm 2014
của xã Xuân Phú.

chính sách XĐGN đối với địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ
nghèo đói.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả XĐGN tại xã
Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Đánh giá thực trạng công tác XĐGN trong những năm vừa qua để chỉ rõ
những ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện công tác XĐGN trên địa
bàn xã.
Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

2

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Xác định phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
XĐGN tại xã Xuân Phú.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Về mặt không gian: xã Xuân Phú.
Về mặt thời gian: từ năm 2010 đến 2014.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Ngoài phương pháp phân tích tài liệu, tổng hợp thông tin đề tài còn sử
dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp quan sát, phương
pháp sử dụng bảng hỏi, điều tra xã hội…
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.
Ý nghĩa về mặt lý luận: đề tài làm sáng tỏ một số khái niệm, vấn đề lý
luận về công tác XĐGN.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Nhằm nắm bắt được tình hình nghèo đói đang

Tính đến năm 2014, xã Xuân Phú diện tích tự nhiên là 3180,92 ha; Toàn
xã có 1900 hộ, 7.945 khẩu, được phân bố trên 13 thôn. Xã có 2 dân tộc anh em
cùng sinh sống là: Mường, Kinh, ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp và lâm
nghiệp.
Về tình hình chất lượng cán bộ xã năm 2014 trên cơ sở quy định tại Nghị
định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ .quy định về chức danh,
số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ công chức xã, phường, thị
trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở xã. Xuân Phú thuộc xã loại
2 được bố trí số lượng 23 cán bộ công chức và 16 cán bộ không chuyên trách
đến hết năm 2014, chất lượng cán bộ xã Xuân Phú như sau:
Cán bộ công chức: Tổng số 23 người
- Trình độ văn hóa:

+ Lớp 7/10 = 7 người
+ Lớp 12/12 = 16 người

- Trình độ đào tạo: Trung cấp 8 người
Đại học 8 người
Đang học đại học 7 người
Cán bộ không chuyên trách: Tổng số 16 người
Trình độ văn hóa: Lớp 7/10 = 1 người
Lớp 10/10 = 2 người
Lớp 12/12 = 13 người
Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

4

Lớp QTNL K6D



* Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội.
Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

5

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Đặc điểm về kinh tế xã hội:
Trong những năm gần đây, quá trình tăng trưởng kinh tế xã Xuân Phú với
tốc độ nhanh (tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hằng năm tăng mạnh) và
đạt được kết quả khả quan và đáng khích lệ.
Kết quả phát triển kinh tế năm 2014.
Tổng giá trị thu nhập năm 2014:

98.200.000.000đồng.

Trong đó:
+ Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp: 80.200.000.000 đồng, chiếm tỷ lệ
81,6%.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng:
6.000.000.000 đồng, chiếm tỷ lệ 6,1%.
Giá trị sản xuất từ dịch vụ, vận tải: 12.100.000.000đ, chiếm tỷ lệ 12,3%.
Cơ cấu kinh tế của xã có bước chuyển dịch khá rõ nét theo hướng tăng
dần.
Đây là kết quả mà Đảng bộ nhân dân xã Xuân Phú đạt được trong sự cố
gắng phát triển kinh tế đưa ra các chiến lược phát triển kinh tế của xã.
* Đặc điểm văn hóa xã hội:

người có công với cách mạng, thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo
và quản lý chăm sóc trẻ em.
Ban chính sách có 1 máy tính, một bàn làm việc, 1 tủ đựng tài liệu, 2 quạt,
và một số trang thiết bị làm việc.Ban chính sách được sự quan tâm chỉ đạo trực
tiếp của Đảng ủy, UBND. Không khí làm việc trong phòng vui vẻ hòa nhã đoàn
kết. Nhiệt tình trong công việc và luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của xát
sao của Phòng LĐ- TB&XH huyện.
Tuy nhiên, vẫn đang còn gặp khó khăn vì công việc nhiều nên việc giải
quyết theo kế hoạch vạch ra vẫn không chưa thực hiện được. Điều kiện cơ sở vật
chất đang còn thiếu thốn và gặp khó khăn trong công việc. Bên cạnh đó, nhiều
đối tượng hưởng chính sách xã hội khó quản lý, và một số đối tượng nộp hồ sơ
chậm và không làm hồ sơ.
1.1.2.2.Sơ lược hình thành và phát triển của ban chính sách xã.
Ban chính sách xã hội ban đầu nằm trong ban văn hóa của xã. Sau khi có
sự đổi mới của cơ chế nhà nước đã tách mảng xã hội ra thành ban riêng.
Hiện nay, ban chính sách xã hội đã và đang hoạt động nhằm cung cấp
những chính cho người dân cư trú trong xã. Ban chính sách xã gồm 1 đồng chí
là anh Lê Văn Thịnh.
1.1.2.3. Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của ban chính sách xã.
Nhiệm vụ:
Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

7

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
+Lập chương trình, kế hoạch công tác lao động, thương binh và xã hội

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.1.3. Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ 1.1. Tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã.
UBND

Ban
văn
hóa

hội

Ban tài
chínhkế toán

Ban địa
chínhxây
dựng

Ban
chính
sách
xã hội

Ban tư
pháphộ tịch

Ban
công an



sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản.

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

9

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Huy động, bố trí nguồn lực tập trung đầu tư cho các địa bàn trọng điểm và
các hoạt động ưu tiên. Phát huy nội lực đi đôi với củng cố và tăng cường hợp tác
quốc tế.
1.1.5. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Xuân Phú.
*Thực trạng công tác quản trị nhân lực.
Về chất lượng: Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc, hiện
nay cán bộ, công chức làm việc tại xã đã được đào tạo ở các bậc đại học, cao
đẳng, trung cấp và tương đương. Một bộ phận cán bộ, công chức cũng đã có
trình độ lý luận chính trị sơ cấp và trung cấp, hằng năm huyện đã cử các cán bộ
tham gia các khóa học chuyên môn cũng như các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ để
nâng cao hiểu biết và trình độ nhằm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Nguồn nhân lực xã Xuân Phú nhìn chung là hài hòa. Một bộ phận cán bộ,
công chức cũng như nhân viên có tuổi đời cũng như thâm niên công tác lớn. Họ
là những người có kĩ năng, kinh nghiệm trong quá trình thực hiện công việc.
Một số công chức kinh nghiệm cũng như kĩ năng làm việc còn chưa cao, do
thâm niên công tác còn trẻ, song họ luôn cố gắng nỗ lực hết mình đem sức trẻ,
sự nhiệt huyết, ham học hỏi nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
* Công tác lập kế hoạch.
Kế hoạch là chương trình hoạt động, bất kỳ, danh sách, sơ đồ bảng biểu

mà nhân viên đó đảm nhiệm và các nhiệm vụ khác mà thủ trưởng cơ quan giao
phó. Có phiếu đánh giá để đánh giá công chức vào 6 tháng đầu năm và cuối
năm.
* Lương thưởng cho cán bộ công chức.
Chế độ lương, thưởng của cán bộ công chức trong khối hành chính sự
nghiệp nhà nước được thực hiện theo quy định của nhà nước. Tính theo hệ số
lương. Đối với chuyên viên giữ chức vụ lãnh đạo được hưởng phụ cấp chức vụ.
Thực hiện các chế độ nâng lương thường xuyên và nâng lương trước kỳ hạn.
Ngoài ra, tặng danh hiệu như: lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cơ sở đối với
những cá nhân, tập thể hoàn thành tốt công việc.
* Quan diểm và các chương trình phúc lợi cơ bản.
- Quan điểm và đặc điểm của chương trình xóa đói giảm nghèo.
+ Quan điểm.
XĐGN được coi là sự nghiệp của toàn dân, là một chính sách xã hội cơ
bản, là hướng ưu tiên trong toàn bộ chính sách kinh tế xã hội.
Phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện XĐGN bền vững, gắn XĐGN
với các chương trình, mục tiêu quốc gia và chính sách ASXH . Xác định rõ các
vùng trọng điểm, các hoạt động ưu tiên để tập trung các nguồn lực có hiệu quả.

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

11

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Gắn XĐGN và giải quyết việc làm với thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
Tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã


Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Thực hiện tốt chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là
lao động nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở trường, lớp học, thiết bị, đào tạo
giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm đối với lao động nghèo. Mở
rộng diện áp dụng chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động đối với lao động nghèo
trên cả nước.
Xây dựng một chính sách tín dụng chung cho dễ triển khai và quản lý;
Mở rộng chính sách tín dụng ưu đãi trong Nghị quyết 30a/NQ-CP cho 4190 xã
vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg.
Thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
Trong đó ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo.
Thực hiện có hiệu quả chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng,
BTXH và hỗ trợ chi phí học tập đối với học sinh nghèo ở các cấp học, nhất là
bậc mầm non; tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với học sinh,
sinh viên, nhất là sinh viên nghèo.
Thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút đối với giáo viên công tác ở địa bàn
khó khăn; khuyến khích xây dựng và mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư
trước để đạt chuẩn cơ sở trường, lớp học ở các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn.
+ Hỗ trợ về y tế và dinh dưỡng.
Thực hiện có hiệu quả chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo,
hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ cận nghèo; xây dựng chính
sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo. Nghiên cứu chính
sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo ở địa bàn nghèo.
Thực hiện theo Luật bảo hiểm y tế nhưng cần có giải pháp tuyên truyền,

nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ của mình, chủ
động tiếp cận các chính sách trợ giúp của Nhà nước, vươn lên thoát nghèo.
Thực hiện quyết định số 52/2010/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ pháp lý
nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân
tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 theo nghị quyết số
30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008.
+ Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin.
Tổ chức thực hiện tốt chương trình đưa văn hóa, thông tin về cơ sở; đa
dạng hóa các hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận các chính sách
giảm nghèo, phổ biến các mô hình giảm nghèo có hiệu quả, gương thoát nghèo.

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

14

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.2. Cơ sở lý luận về công tác xóa đói giảm nghèo.
1.2.1. Khái niệm xóa đói giảm nghèo và các khái niệm liên quan.
Đói nghèo là tình trạng thiếu hụt những điều kiện cần thiết để đảm bảo
mức sống tối thiểu của một cá nhân hay một cộng đồng dân cư.

Sơ đồ 1.1. Khái niệm về đói nghèo.
Thức ăn

Quan hệ công chúng



Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

15

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Xóa đói giảm nghèo: giúp cho những gia đình nghèo trong xã hội về tiền
vốn, trang bị cơ sở vật chất, chính sách ưu đãi về thuế….. để họ có thể vươn lên,
thoát khỏi nghèo đói.
1.2.2. Ảnh hưởng của nghèo đói đến phát triển kinh tế- xã hội.
1.2.2.1. Ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển kinh tế.
Tỷ lệ dân số cao dẫn tới áp lực về việc làm. Mặt khác chính lực lượng lao
động cũng được bổ sung một cách hào phóng này hằng năm lại thiếu các kiến
thức, kỹ năng do được hưởng sự chăm sóc kém về giáo dục đào tạo dẫn tới thất
nghiệp tràn lan, năng suất lao động thấp. Điều này có nghĩa là thu nhập thấp và
cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói đã hoàn tất chu kỳ của mình. Tuy nhiên
vấn đề không chỉ dừng lại ở mức độ duy trì sự nghèo đói mà nó còn làm cho
tình trạng này này một trầm trọng hơn và lây lan sang những lĩnh vực tưởng như
không có liên quan đó là môi trường và đạo đức xã hội. Mức sống thấp với lối
du canh du cư của người dân làm cho rừng bị tàn phá ngày một nặng nề hơn.
Còn ở những nơi không có rừng để tàn phá thì nghèo đói, thiếu việc làm sẽ nảy
sinh tự phát dòng di dân ra thành phố, khu công nghiệp, cửa khẩu biên giới để
kiếm sống. Mức độ di chuyển nay ngày càng tăng là nguồn gốc gây mất an ninh
trật tự và lây lan các tệ nạn xã hội kể cả tội phạm.
1.2.2.2. Ảnh hưởng của đói nghèo đến đời sống xã hội.
Nghèo khổ không chỉ gây nhức nhối cho người nghèo ở khía cạnh vật chất mà

Tạo thêm thu nhập chính đáng cho người nghèo không chỉ ổn định cuộc
sống lâu dài mà còn phát triển kinh tế nông thôn, nền tảng cơ sở cho sự tăng
trưởng và phát triển một nền kinh tế bền vững, góp phần vào sự nghiệp đổi mới
đất nước.
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp trên toàn
quốc theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển công nghiệp nông thôn, mở rộng
thị trường nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, thu hút lao đông ở nông thôn vào sản
xuát tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ là con đường cơ bản để xoá
đói giảm nghèo ở nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn phải được
xem như là 1 giải pháp hữu hiệu, tạo bước ngoạt cho phát triển ở nông thôn,
nhằm xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay.
1.2.3.2. Về mặt xã hội- chính trị.
Xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào
nhằm hướng tới một xã hội công bằng, phát triển, văn minh. XĐGN là chương
trình xã hội quan trọng của quốc gia và là công cụ quản lý của Nhà nước thông
qua hệ thống pháp luật- chính sách các chương trình XĐGN. Xoá đói giảm
Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

17

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
nghèo nhằm nâng cao trình độ dân trí, chăn sóc tốt sức khoẻ nhân dân, giúp họ
có thể tự mình vươn lên trong cuộc sống, sớm hoà nhập vào cuộc sống cộng
đồng, xây dựng được các mối quan hệ xã hội lành mạnh, giảm được khoảng
trống ngăn cách giữa người giàu với người nghèo, ổn định tinh thần, có niềm tin
vào bản thân, từ đó có lòng tin vào đường lối và chủ trương của đảng và Nhà

a. Địa phương tổ chức tuyên truyền về quan điểm, mục đích, ý nghĩa, yêu
cầu và quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo đến các cấp, cán bộ và
người dân trên địa phương trên các phương tiện truyền thông, qua các hội nghị.
b, Sử dụng Ban chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện, cấp xã làm ban chỉ đạo
điều tra,rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp huyện cấp xã. Thành lập tổ điều tra
rà, soát hộ nghèo, hộ cận nghèo tại thôn( gọi tắt là tổ điều tra), thành phần gồm:
trưởng thôn, bí thư chi bộ và chi hội trưởng các đoàn thể trong thôn.
c, Chọn điều tra viên:
Tổ điều tra chọn điều tra viên. Điều tra viên là người thuộc địa bàn điều
tra, có uy tín trong thôn, có trình độ học vấn, am hiểu địa bàn, có sức khỏe, có
kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình với công vệc điều tra. Mỗi
thôn có ít nhất 1 điều tra viên, tùy theo số lượng hộ trên địa bàn thôn để xác định
số lượng điều tra viên:
+ Đối với các huyện miền núi: thôn, bản có từ 100 hộ trở xuống chọn 1
điều tra viên; thôn có từ 101 hộ đến 200 hộ chọn 2 điều tra viên; thôn có từ 201
hộ trở lên chọn 3 điều tra viên;
d, Xây dựng kế hoạch, phương án, kinh phí và nhân lực tổ chức thực hiện
điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn.
e, Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận
nghèo hàng năm; các phụ lục, biểu mẫu và tài liệu có liên quan cấp cho ban chỉ
đạo cấp huyện, cấp xã, tổ điều tra và điều tra viên.

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

19

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

20

Lớp QTNL K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Trường hợp hộ có số yếu tố nguy cơ nhỏ hơn 3 ở khu vực nông thôn là
hộ có khả năng thoát nghèo, điều tra viên tiến hành điều tra thu nhập của hộ gia
đình.
Kết quả: Xác định, lập danh sách sơ bộ các hộ có khả năng thoát nghèo,
cận nghèo.
c, Tổng hợp toàn bộ danh sách hộ có khả năng thoát nghèo, cận nghèo và
danh sách hộ có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo thành danh sách hộ thuộc
diện điều tra, rà soát thu nhập trên địa bàn.
• Tổ chức điều tra thu nhập hộ gia đình.
Kết quả điều tra, rà soát sơ bộ thu nhập hộ gia đình:
- Những hộ trong danh sách có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo nếu
có thu nhập nhỏ hơn hoặc bằng tiêu chí quy định đưa vào danh sách sơ bộ để tổ
chức bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo.
- Những hộ trong danh sách hộ có khả năng thoát nghèo, cận nghèo nếu
có thu nhập lơn hơn tiêu chí quy định đưa vào danh sách sơ bộ để tổ chức bình
xét hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo.
Niêm yết, công khai danh sách hộ có khả năng rơi xuống nghèo, cận
nghèo; hộ có khả năng thoát nghèo, cận nghèo theo tiêu chí hiện hành tại trụ sở
UBND cấp xã, nhà sinh hoạt cộng đồng thôn và trên các phương tiện thông tin
đại chúng trong vòng 5 ngày sau đó mới tổ chức họp thôn bình xét hộ nghèo, hộ
cận nghèo.

chính thức hộ nghèo, hộ cận nghèo; danh sách hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo;
danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh của địa phương.
Trong quá trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo, Ban chỉ đạo điều
tra tỉnh, huyện và cấp xã tổ chức giám sát và phúc tra lại kết quả điều tra của cấp
dưới theo quy định hiện hành.
• Tổ chức thu thập thông tin, đặc điểm hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Sau khi có kết quả họp bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo ở thôn, điều tra
viên phải trực tiếp đến từng hộ nghèo, hộ cận nghèo, thu thập đầy đủ thông tin
về đặc điểm hộ nghèo, hộ cận nghèo một cách trung thực, chính xác làm căn cứ
để cập nhật cơ sở dữ liệu vào phần mềm quản lý và mua thẻ bảo hiểm y tế cho
người nghèo, cận nghèo.
• Phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc đối tượng chính sách xã
hội.
Hộ nghèo, hộ cận nghèo có thành viên là đối tượng của BTXH; danh sách
hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh; danh sách hộ thoát nghèo, cận nghèo và phân
tích biến động hộ nghèo, hộ cận nghèo báo cáo Ban chỉ đạo cấp trên.
Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

22

Lớp QTNL K6D



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status