skkn GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM “NGƯỜI VUN đắp TÌNH cảm đạo đức CHO học SINH lớp HAI” - Pdf 37

Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phước Lâm, ngày 27 tháng 03 năm 2016

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
“NGƯỜI VUN ĐẮP TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH LỚP HAI”
A. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH :
- Tên : ĐINH THỊ GIAI.
- Năm sinh : 02.11.1962.
- Nơi thường trú : Ấp Phước Kế - Phước Lâm - Cần Giuộc - Long An.
- Chức vụ đơn vị cơng tác : Tổ trưởng Tổ Chun mơn 2.3.
- Đơn vị cơng tác : Trường Tiểu học Phước Thuận.
- Nhiệm vụ được phân cơng : Giáo viên chủ nhiệm lớp Hai2.
B. NỘI DUNG :
I. Thực trạng của đề tài :
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Câu nói của Bác vẫn còn vang mãi trong tâm hồn mỗi người và mang một ý
nghĩa sâu sắc. Chỉ với hai câu thơ dễ thuộc nhưng để trẻ em phát triển tồn diện cả
đức và tài thì đó quả là nỗi trăn trở khơng của chỉ các bậc làm cha, làm mẹ và làm
thầy mà đó còn là mối quan tâm của tồn xã hội.
Hiện nay, xuất hiện và nảy sinh ra nhiều tệ nạn xã hội đang len lỏi vào học
đường. Những tệ nạn đó ảnh hưởng lớn đến nền tảng đạo đức và thuần phong mỹ
tục của dân tộc. Trong khi đó, học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói
riêng là những đối tượng học sinh dễ bắt chước. Đứng trước thực tế đó, nhiệm vụ
của người giáo viên chủ nhiệm lại càng nặng nề hơn bao giờ hết.
1. Về xã hội
Trang 1

Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, kinh phí
hạn hẹp nên ở trong các giờ học thì giáo viên ít có điều kiện tổ chức các trò chơi
học tập, nhà trường khơng thường xun cho các em tham gia các buổi sinh hoạt
ngoại khóa. Việc rèn luyện nề nếp cho học sinh chưa thực sự được quan tâm.
Ngồi ra, một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ nên còn chỉ tập trung vào giảng
dạy Tốn, Tiếng Việt chú khơng giảng dạy đạo đức cho các em.
Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm học qua, song song với việc
giảng dạy tốt các mơn học theo qui định, tơi ln cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò,
Trang 2

Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm -Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học
sinh.
II. Các u cầu cần giải quyết và nâng cao hiệu quả cơng tác :
Mỗi giáo viên khi nhận cơng việc chủ nhiệm đều cảm thấy tự hào về vai trò
và trách nhiệm cao q của mình bởi vì giáo viên chủ nhiệm mang một vị trí đặc
biệt mà giáo viên khác khơng thể thay thế được. Giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ là
cố vấn của tất cả học sinh trong mọi hoạt động học tập hoặc phong trào mà còn là
người gần gũi và chia sẻ với các em mọi chuyện vui, chuyện buồn động viên khi
các em làm bài thi chưa tốt, chăm sóc các em khi đau ốm nhắc nhở, uốn nắn mỗi
khi các em vấp ngã. Người ta ví rằng giáo viên chủ nhiệm như một vị nhạc trưởng
trong dàn hợp xướng, vì dàn nhạc ấy có chơi lỗi nhịp hay khơng là do sự chỉ đạo
của vị nhạc trưởng.
Để vun đúc tình cảm đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần phải thực
hiện những việc sau :
- Giáo viên chủ nhiệm là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Xây dựng, hình thành và giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.

chịu khó và phải tốn nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu ; lắng nghe tâm tư
nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp. Như vậy giáo viên chủ nhiệm
phải đề ra được kế hoạch, phương pháp giáo dục thích hợp cho từng trường hợp
đặc biệt, bằng cả tấm lòng u thương, nhân ái của người Thầy.
Trong giai đoạn hiện nay, sự “vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh” ngày
càng đòi hỏi sự dày cơng của giáo viên chủ nhiệm, bởi u cầu ngày càng cao của
xã hội đang phát triển, và tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu
đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia đình nên khơng ít phụ huynh đã giao phó
việc giáo dục con cái cho nhà trường.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong cơng tác giảng dạy xưa nay, vấn đề giáo dục đạo đức ln được các cấp
lãnh đạo xem trọng, như là một trong những mục đích hàng đầu trong sự nghiệp
trồng người. Qua thực tế ta nhận thấy đạo đức học sinh đang trên đà đi xuống, đạo
hiếu, truyền thống “Tơn sư trọng đạo” dường như bị xem nhẹ, quan hệ giữa người
với người dần theo kiểu “Tiền, tiền và tiền”. Rồi các tệ nạn xã hội như : game
online, văn hóa phẩm đồi trụy, cờ bạc, ma túy,… có thể nói là đầy rẫy nước mắt.
Đau lòng hơn nữa là có những học sinh xem thường, vơ lễ với thầy cơ đang dạy
mình… mà đằng sau là sự bao che, dung túng của gia đình. Thực trạng này ln là
rào cản, gây khó khăn cho người làm cơng tác chủ nhiệm lớp. Bởi vì người giáo
viên chủ nhiệm đâu chỉ là quản lý các em mà còn phải dạy dỗ, phải chịu trách
nhiệm về mặt học tập và đạo đức. Các em được coi là những cây còn non, còn
người giáo viên chủ nhiệm - thay mặt nhà trường (cùng với cha mẹ các em) là
người uốn nắn, định hướng cái cây ấy để cây được lớn lên thẳng tắp, đủ độ cứng
cáp, vững chãi, bản lĩnh được chống chọi lại vơ vàn thử thách, bão táp của cuộc
đời. Do đó chủ nhiệm lớp là một cơng việc khó khăn nhưng vơ cùng nghiêm túc.
Trang 4

Giáo viên : Đinh Thị Giai



trực tiếp và chủ đạo nhưng khơng phải là tất cả. Nên chăng, các cơ quan chức năng
của ngành giáo dục cần có chương trình giải pháp hợp lí để chỉ đạo các trường thực
hiện giảm tải kiến thức, đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy, thực
hiện các chương trình hoạt động ngoại khóa giáo dục kĩ năng sống cho lớp trẻ,…
giúp trẻ có hiểu biết và được rèn luyện về kĩ năng sống và ứng xử. Từ đó góp phần
Trang 5

Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
định hướng lí tưởng, nhận thức về vai trò trách nhiệm của mình với bản thân, gia
đình và cộng đồng.
Trong năm học này nhà trường đã đưa về bộ sách thực hành kĩ năng sống
đến các lớp. Cuốn sách được biên soạn nhằm giúp giáo viên có thêm những kiến
thức để lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các mơn học.
Ví dụ : Chủ đề : Tự phục vụ, tự quản. Bài 1 “Giữ gìn đơi mắt sáng” (trang 6)
Qua bài này rèn luyện các em những thói quen giữ gìn đơi mắt sáng : Rửa mặt sạch
sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa,…

Thực tế trong lớp học, ở các tiết học chính khóa hay các tiết hoạt động tập thể,
tơi thường xun giáo dục các em “Nói lời hay, làm việc tốt”, gọi bạn, xưng tơi …
có ý thức tự giác chấp hành nội qui của trường lớp. Giáo dục các em biết “Nhặt
được của rơi trả lại người mất” thơng qua bài học đạo đức “Trả lại của rơi” (Vở
Bài tập Đạo đức, trang 29)

Trang 6

Giáo viên : Đinh Thị Giai



Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
- Tơi đã giáo dục học sinh ý thức giờ nào việc nấy, biết chú ý nghe bạn nói,
biết lắng nghe thầy cơ giảng bài. Tơi khơng qn tạo phong trào thi đua giữa các
tổ, cá nhân. Phong trào thi đua này được tiến hành liên tục tuần nối tuần, suốt trong
cả năm học. Với hình thức khen thưởng, động viên kịp thời là một yếu tố vơ cùng
quan trọng khơng thể thiếu vì đó là động lực giúp các em cố gắng, nổ lực hơn.
Ngồi ra, đối với những học sinh vi phạm nội quy, tơi sẽ xử lí tùy theo mức độ như
đổi chỗ ngồi, phê bình trước lớp hoặc trao đổi với cha mẹ học sinh.
 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nề nếp
- Thời gian đầu, hằng ngày tơi kiểm tra từng em. Khi đã thành nề nếp rồi, tơi
giao việc kiểm tra cho cán bộ lớp.
- Giờ truy bài, tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn: soạn
sách vở, đồ dùng học tập đày đủ theo đúng thời khóa biểu, ý thức xem trước bài
mới rồi tổ trưởng chấm điểm vào sổ thi đua tổ.
- Tổ trưởng tập hợp kết quả và báo cáo với lớp trưởng.
- Cuối mỗi tuần vào giờ sinh hoạt tơi đã kiểm điểm cụ thể. Tổ nào, cá nhân
nào tốt sẽ được khen, biểu dương và có phần thưởng nhỏ động viên kịp thời. Còn
em nào chưa tốt hay qn đồ dùng hoặc sách vở thì tơi sẽ nhắc nhở, rút kinh
nghiệm trước lớp. Nếu nhiều lần khơng sửa chữa, giáo viên sẽ ghi vào sổ liên lạc
thơng báo về cho phụ huynh biết để kịp thời đơn đốc các em thực hiện tốt các nề
nếp học tập.
 Xây dựng lớp tự quản sẽ tìm ra bài tốn phức tạp :
Song song với việc xây dựng nề nếp trật tự, kỉ luật cho học sinh, thì nề nếp
tự quản của học sinh khơng thể thiếu.
Ví dụ : Vào đầu giờ mỗi ngày, lớp trưởng u cầu các bạn lấy sách ra đọc
bài ; ơn lại những bài học trong tuần qua ; hoặc ơn lại những bảng nhân, chia.

chính các em kể cho tơi nghe những tâm tư nguyện vọng của mình (có thể nói trực
tiếp hoặc viết ra những tâm sự đó) để từ đó tơi hiểu và gần gũi các em hơn.
Ví dụ: Để học sinh biết nhận lỗi khi có khuyết điểm, tơi đọc bài thơ Chuyện
ngồi đường cho các em nghe và cho các em nhận xét chú bé trong bài thơ :
“Chú bé đâm xe rách áo tơi,
Cái đau bất chợt cũng thường thơi.
Đau hơn là xé trong lồng ngực,
Chú chẳng xin tơi lấy một lời”
Chính từ những câu chuyện đời thường như thế, đã góp phần rất lớn trong việc hình thành
nhân cách của học sinh. Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện mình.
 Hoạt động tập thể bao gồm nhiều loại hình hoạt động, có rất nhiều hình thức
giáo dục khác nhau được thực hiện chủ điểm tháng, trong tiết sinh hoạt, tiết chào
cờ đầu tuần...
Trang 9

Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
- Tiết sinh hoạt lớp :
Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm cần tạo cho các em tâm thế
thoải mái, khơng gây sức ép nặng nề đối với học sinh bằng những lời trách phạt,
phê bình mà giáo viên tập cho các em biết phê và tự phê. Trong mỗi tiết sinh hoạt
chủ nhiệm, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm bằng nhiều hình
thức khác nhau như: Lớp trưởng nhận xét, cá nhân tự nhận xét. Bên cạnh đó, giáo
viên cũng tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình qua một tuần
học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn của em,… Qua
đó, giáo viên nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh mà có những biện
pháp giáo dục phù hợp.
Tặng phiếu khen thưởng cho học sinh 1 tháng/1 lần về các mặt học tập, đạo

Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
- Tiết chào cờ đầu tuần: Giờ chào cờ vào sáng thứ hai là tiết học quan trọng nhất.
Bởi đây là tiết học đánh giá hoạt động đã thực hiện trong tuần của nhà trường. Nêu
gương và khen ngợi những học sinh tốt, nhắc nhở những học sinh chưa ngoan. Các
em được giao lưu văn nghệ giữa các lớp với nhau.

Chính vì vậy, giờ chào cờ đầu tuần có tác dụng giáo dục đạo đức học sinh một
cách trực tiếp và có hiệu quả cao. Ngồi ra, khi chào cờ, học sinh còn được hát
Quốc ca, qua đó học sinh được giáo dục tinh thần u nước, lòng tự hào dân tộc và
lý tưởng Cách mạng.
Nhà trường còn tổ chức cho học sinh đi tham quan vào dịp hè cho học sinh
khối 4,5; cắm trại vào ngày 26-3, văn nghệ chào mừng năm học mới và vào dịp
mừng Đảng đón xn. Tổ chức hội khỏe Phù Đổng hằng năm... nhằm giáo dục cho
các em tinh thần tập thể, tinh thần tự quản, có ý thức kỷ luật cao. Tổ chức các
phong trào “Trồng cây xanh” để các em thêm u q cây xanh bảo vệ mơi trường.

 Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt động nội khóa.
Đây là một u cầu khơng thể thiếu, trong nội dung bài học bao giờ cũng có
u cầu về giáo dục đạo đức, tình cảm, thơng qua việc truyền thụ tri thức đầy đủ
các mơn học. Giáo viên truyền thụ cho các em hành vi đạo đức, từ hành vi đạo đức
các em được tiếp tục rèn luyện thức hành thói quen đạo đức, đó là một cách thường
xun liên tục.
Ví dụ :
* Trong giờ Tập đọc “Bơng hoa Niềm Vui”, (trang 104,
TVII, tập 1) ngồi kiến thức bài học, học sinh thấy được lòng hiếu
thảo của bạn Chi đối với bố, mẹ. Chi vào trường thật sớm, xin
phép cơ giáo hái một bơng hoa Niềm Vui, nhằm giúp bố đang nằm

kể dẫn dắt các em vào bài học, từ nắm được nội dung bài học là nắm được hành vi
đạo đức vừa học và sau mỗi bài học các em có tiết thực hành luyện tập hành vi đạo
đức, các em phân biệt đươc đúng - sai, thiện - ác, tốt - xấu qua các hình thức bài
tập tình huống để rèn luyện thói quen.

Trang 12

Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
Ví dụ : Bài dạy “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” giáo viên phải hướng dẫn các
em thực hành rèn luyện thói quen giữ vệ sinh trong và ngồi lớp, khơng bỏ rác bừa
bãi, giày dép để đúng nơi quy định, khơng được hái hoa, bẻ cành, …

Trong giờ học, để tạo khơng khí vui tươi, giúp các em hứng thú hơn trong học
tập, tơi thường tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngay tại lớp học bằng những trò
chơi “Con thỏ”, “Hãy làm theo tơi”…hoặc cho các em tham gia văn nghệ trong giờ
sinh hoạt đầu tuần, giúp các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp.

Mặt khác, khi tới trường giáo viên cần phải dạy cho các em các thao tác, hành
vi đơn giản cần thiết như : cách chào hỏi khi gặp người lớn tuổi, khi gặp thầy cơ
giáo trong trường ; khi trao vật gì cho người lớn hơn mình, phải trao bằng hai tay ;
khi nói phải tròn câu, khơng nói leo… Giáo viên phải uốn nắn các em những sai
sót dù là nhỏ.
Mơn Đạo đức vào cuối kỳ đều có hai tiết chương trình dành cho địa phương.
Việc tăng cường giáo dục lịch sử địa phương trong trường học thực sự là cần thiết.
Để tổ chức các buổi ngoại khóa thành cơng, Trường Tiểu học Phước Thuận đã
chọn “Khu di tích lịch sử Gò Bà Sáu Ngọc” (nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên
của huyện Cần Giuộc năm 1930). Qua những chuyến tham quan học tập giúp các

Giáo viên : Đinh Thị Giai


Giáo viên chủ nhiệm “ Người vun đắp tình cảm đạo đức cho học sinh lớp Hai”
thầy, vừa phải có tầm nhận thức thấu tình, đạt lí của nhà tâm lí học…Đó là vinh dự
cũng là những thách thức khơng nhỏ đối với những người làm cơng tác giáo dục
trong nhà trường phổ thơng hiện nay.
“Trẻ em như búp trên cành”, “Con người sinh ra vốn là thiện”. Cần kết hợp ba
yếu tố - rộng lớn là xã hội và nhà trường, nhỏ là gia đình và lớp học - để học sinh
được học tập và rèn luyện trở thành những cơng dân vừa có đức, có tài vừa có bản
lĩnh biết làm chủ bản thân và lĩnh hội những văn hóa tiên tiến của thế giới để trở
thành những cơng dân tồn cầu trong tương lai.
 Tính mới của đề tài :
Cơng tác chủ nhiệm là một cơng việc thường xun, khá gắn bó với người
giáo viên và hầu như giáo viên tiểu học nào cũng từng kinh qua cơng tác này. Vì
vậy đối với mỗi nhà giáo trong q trình đảm nhiệm trọng trách này đều tích lũy
cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùng với sự
tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hóa, kinh tế,... rộng rãi như đã nới ở trên thì vấn
đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề khơng hề cũ.
Kéo theo những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích lũy cần được quan tâm,
chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt cơng tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm
vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày
càng tốt hơn, giúp các em trở thành những con người lao động “vừa hồng, vừa
chun”, sống hồn thiện, có ích trong tương lai.
 Phạm vi áp dụng :
Trong phạm vi đề tài này, đi sâu vào việc vun đắp tình cảm đạo đức cho học
sinh. Tơi đã tiến hành thực nghiệm trên lớp Hai 2 do tơi phụ trách và có thể nhân
rộng ra trong phạm vi các trường trong Tỉnh. Kính mong sự giúp đỡ của Q Thầy
cơ và các bạn đồng nghiệp để đề tài thêm phong phú.
VI. Hiệu quả đạt được :

Số HS chưa có Số HS bước đầu Số HS có ý thức

ý thức hình
có ý thức hình tốt trong việc hình
số thành nhân cách thành nhân cách
thành nhân cách
SL
%
SL
%
SL
%
Đầu năm
25
10
40%
12
48%
3
12%
Học Kỳ I
25
3
12%
12
48%
10
40%
Giữa Học Kỳ II 25
4

của tất cả các q thầy cơ. Và đặc biệt là các thầy cơ đã từng làm cơng tác chủ
nhiệm lớp để cho đề tài ngày càng hồn thiện hơn.

Thủ trưởng đơn vị
xác nhận, đề nghị

Phước Lâm, ngày 27 tháng 03 năm 2016
Người viết

Đinh Thị Giai

Trang 17

Giáo viên : Đinh Thị Giai




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status