CHỦ ĐỀ TICH HOP LIÊN MÔN; KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NHẬT bản từ THẾ kỉ XIX đầu TK XX - Pdf 38

Chủ đề: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NHẬT BẢN TỪ THẾ
KỈ XIX - ĐẦU TK XX
- Dành cho học sinh lớp:11
- Thời lượng: 1 TIẾT
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1
Tên chủ đề:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NHẬT BẢN TỪ THẾ KỈ XIX-ĐẦU TK XX
2. Nội dung chương trình các môn học được tích hợp trong chủ đề
2.1 Các môn/bài học được tích hợp
- Nội dung tích hợp vị trí địa lí, lãnh thổ Nhật Bản là một bộ phận không kém phần
quan trọng dạy học lịch sử về tình hình nước Nhật từ TK XIX đầu TK XX trong chương
trình Lịch sử 11 phần LSTG.
- Thực tế chương trình THPT về Lịch sử 11 bài Nhật Bản chưa đề cập đến vị trí địa lí,
lãnh thổ Nhật Bản nên HS có thể nhầm lẫn hoặc chưa xác định được vị trí địa lí một cách
khái quát.
- Nội dung kiến thức Lịch sử, Địa lí 11có những kiến thức tương đồng bổ trợ lẫn
nhau, dẫn đến việc giảng dạy ở hai môn này có sự trùng lập, chòng chéo dẫn đến quá tải
trong việc truyền đạt kiến thức.
Chúng tôi giới thiệu chủ đề “Khái quát tình hình Nhật Bản từ TK XIX đầu TK
XX” để xây dựng một bài học theo hình thức liên môn nhằm giúp giáo viên và học sinh
biết được qua vị trí địa lí, lãnh thổ Nhật Bản. Thấy được nước Nhật nghèo nàn về tài
nguyên, thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi động đất. Người Nhật với tinh thần chịu
thương chịu khó biết cách xây dựng đưa đất nước đi lên từ trong gian khó và trở thành
một trong những nước có nền kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.
- Phương án dạy học chủ đề khái quát tình hình Nhật Bản từ TK XIX đầu TK XX
+ Thời lượng dạy học chủ đề này là 1 tiết được lấy từ quỹ thời gian của môn lịch
sử lớp 11: 1 tiết, của môn Địa lí 11bài 9.
+ Thời điểm thực hiện chủ đề vào học kì 1 lớp 11: Dạy vào tiết 1lịch sử 11.
- Nội dung còn lại của môn Địa lí lớp 11, Lịch sử 12 giáo viên vẫn tổ chức dạy học
bình thường theo phân phối chương trình.

3.2Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ.
- Nhận xét các số liệu, tư liệu, để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
- Nắm được khái niệm “cải cách”, để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
3.3. Thái độ:
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát
triển của xã hội Nhật Bản, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường đi liền với
chủ nghĩa đế quốc.
- Có ý thức học tập người dân Nhật Bản trong lao động, học tập, thích ứng với tự
nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
3.4 Định hướng các năng lực chính được hình thành
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, làm việc theo nhóm, năng lực tự học...
- Năng lực chuyên biệt.
+ Năng lực thực hành:
• Sử dụng và khai thác lược đồ về: vị trí địa lí, lãnh thổ của Nhật Bản.
• Phân tích, so sánh với tình hình các nước Châu Á trong giai đoạn này Trung Quốc,
Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều bị biến thành thuộc địa của các
nước ĐQ Âu-Mĩ .

Nhận xét những chính sách cải cách của Minh Trị 1868.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ CÂU HỎI/BÀI TẬP
1. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao


1. Vị tri

4.Cuộc Duy Trình bày nội dung Tại sao nói cuộc
tân MinhTrị cơ bản của cuộc Duy tân Minh
Duy tân Minh Trị
Trị có ý nghĩa
như một cuộc
CMTS
5.Nhật Bản
chuyển sang
giai đoạn đế
quốc
chủ
nghĩa.

Học sinh có
nhận xét gì về
tình hình nước
Nhật từ đầu TK
XIX đến trước
năm 1868.
Học sinh có
nhận xét gì qua
cải cách của
Duy tân Minh
Trị .
Bằng những sự
kiện nào chứng
minh nước Nhật
đã chuyển sang
giai đoạn ĐQCN


trong tay tướng quân.
- 1854 Mỹ dùng vũ lực buột Nhật ký điều ước bất bình đẳng.
* Hiểu được nguyên nhân vì sao chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa sụp đổ ?
Chế độ Mạc phủ từ lâu là một sự cản trở đối với sự phát triển của Nhật Bản (lấn át
quyền của Thiên Hoàng, kìm hãm sự phát triển kinh tế, duy tri chế độ đẳng cấp ...). Việc
chính quyền Tô-ku-ga-oa kí các hiệp ước bất bình đẳngvới nước ngoài làm khơi dậy
những bất bình vốn có trong nhân dân đối với chế độ này.
Trước tình hình đó, tầng lớp quý tộc phong kiến tiến bộ và giai cấp tư sản thấy cần
phải lật đổ chế độ Mạc phủ và trao trả chính quyền lại cho Thiên Hoàng và tiến hành cải
cách theo con đường TBCN đưa nước Nhật thoát khỏi sự lạc hậu và nô dịch của các nước
đế quốc .
Phong trào đấu tranh chống chính quyền Tô-ku-ga-oa dâng cao buộc dòng họ Tôku-ga-oa phải trao trả quyền lực lại cho Thiên hoàng Minh Trị.Chế độ Mạc phủ sau hơn
200 năm thống trị đã chấm dứt.
2.5 Học sinh có nhận xét gì về tình hình Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm
1868?
Học sinh nhận xét qua quá trình tìm hiểu về tình hình nước Nhật từ đầu TK XIX đến
trước năm 1868 và nắm được giai đoạn này là sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
Nhật Bản và để thoát khỏi khủng hoảng thì nước Nhật phải chọn một trong hai con
đường: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu
xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản
phương Tây.
2.6 Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ? Tại sao nói cuộc Duy
tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?


* Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị.
+ Chính trị : Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới ( 1889).
+ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ; thống nhất thị trường; tăng cường phát triển KT TBCN.
+ Quân sự: Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây; chế độ nghĩa vụ.
+ Văn hoá- GD: GD bắt buộc; chú trọng nội dung KH; cử HS giỏi du học P.Tây.


1.1 Chuẩn bị của GV
- Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức, các tài liệu liên quan khác.
- Bản đồ tự nhiên, Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu
TK XX.
- Tranh ảnh có liên quan, máy chiếu, laptop, phiếu học tập.
1.2 Chuẩn bị của HS
- Đọc, soạn bài trước ở nhà, tập viết ghi chép, SGK.
- Các dụng cụ học tập khác có liên quan.
2. Hoạt động học tập
Kế hoạch chung
Thời gian

Tuần: 1
Tiết: 1

Tiến trình dạy Hoạt động của Hổ trợ của Kết quả/ sản
học
học sinh
giáo viên
phẩm dự kiến
Hoạt động 1
Quan sát bản đồ Sử dụng lược Biết được vị trí
Tìm hiểu vị trí tự nhiên Nhật đồ giới thiệu:
địa lí và lãnh
địa lí của Nhật Bản.
thổ.
Bản.
Hoạt động 2
Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu thế kỉ XIX đến
nôi dung bài trước năm 1868
hoc và cách
tìm hiểu kiến - HS nắm được
thức theo yêu những ưu điểm,
cầu làm việc hạn chế của nội
của giáo viên
dung Cuộc Duy
tân Minh Trị. Ý
nghĩa của cuộc
cải cách.
-HS thấy được
quá
trình
chuyển
sang
giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, lãnh thổ của Nhật Bản.
a. Hình thức: cá nhân
b. Tiến trình dạy học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
*Thời gian: 5 phút
*Phương pháp: phát vấn +diễn giải…
-GV: sử dụng lược đồ giới thiệu khái quát
vài nét về vị trí địa lí, lãnh thổ Nhật Bản là
một quốc gia đảo nằm ở Đông Á. Đất nước

trước năm 1868
* HS: dựa vào SGK trả lời
- Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào
-GV gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK
khủng hoảng trầm trọng trên tất cả các lĩnh
-GV: chốt ý học sinh tự ghi bài
vực (kinh tế, chính trị, xã hội).
Chuyển ý:
-GV kể vài nét về Thiên hoàng Minh Trị:
tên Mút-su-hi-tô, lên ngôi tháng 11/1867
khi mới 15 tuổi, là người thông minh, dũng
cảm, chăm lo việc nước, có tư tưởng canh
tân. Tháng 1/1868, ra lệnh truất quyền Sôgun xóa bỏ chế độ Mạc phủ, thành lập
chính phủ mới, lấy hiệu Minh Trị, thực
hiện
cải cách.

HOẠT ĐỘNG 3: Cuộc Duy tân Minh Trị
a. Hình thức: Nhóm

+ Kinh tế :
+ Xã hội :

Giáo viên giới thiệu khái
quát cho HS nắm

+ Chính trị :
- 1854 Mỹ dùng vũ lực buộc Nhật Bản ký
điều ước bất bình đẳng.


-GV mở rộng: So với yêu cầu đặt ra, cuộc
cải cách Minh Trị còn những hạn chế nào?
TLời:
- Thế lực phong kiến còn mạnh.
- Vai trò quần chúng bị phai mờ, nông dân
chưa được chia ruộng đất, các tầng lớp
nhân dân bị bóc lột nặng nề.

- Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cách
mạng tư sản do liên minh quý tộc – tư sản
tiến hành “từ trên xuống”, còn nhiều hạn
chế.

Hỏi: Ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị?

*Ý nghĩa:
+ Cuộc cải cách đã mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhật thành
nước công thương nghiệp phát triển nhất
châu Á.
+ Giữ được độc lập trước sự xâm lược
của các nước phương Tây.

-GV chốt ý ghi bảng và chuyển ý

HOẠT ĐỘNG 4: Nhật bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc


a. Hình thức: Cá nhân
b. Tiến trình dạy học

trị, giới cầm quyền Nhật thi hành chính lột nhân dân lao động thậm tệ…, các tổ
sách xâm lược và bành trướng: Chiến tranh chức của công nhân ra đời. Đảng Xã hội
Đài Loan (1874), chiến tranh Nga – Nhật dân chủ (1901).
(1904-1905).
3. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà
3.1 Tông kết bài học
- Khái quát lại đặc điểm của tự niên Nhật Bản. Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản. có thuận
lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
- Trình bày dặc điểm dân cư của Nhật Bản.
- Nhật Bản là nước phong kiến, song đã thực hiện những cải cách nên không chỉ thoát
khỏi số phận thuộc địa mà còn trở thành nước tư bản chủ nghĩa và tiến lên CNĐQ.
- Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân ngày lên cao.
Sự phát triển của phong trào dẫn đến ra đời các tổ chức của chủ nghĩa đặc biệt là chính
đảng.
3.2. Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học:


- Trình bày đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản? Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có
những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
- Trả lời câu hỏi và bài tập trang 8 SGK.
- Tại sao cùng bối cảnh mà ở Trung Quốc cải cách thất bại, ở Việt Nam không diễn ra
cải cách.
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 2 ẤN ĐỘ




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status