hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn thực hành cấp cứu cho nạn nhận bị gián đoạn hô hấp - Pdf 29

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA
**********
HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Tên chủ đề:
THỰC HÀNH:
CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN
BỊ GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP
Môn học chính của chủ đề: Sinh học
Các môn được tích hợp : Hóa học, Vật lý, Thể dục,
Giáo dục công dân
Nhóm tác giả : Lê Thị Hương Mai
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường : THCS Bế Văn Đàn
Năm học 2014 - 2015
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA
**********
Trường: THCS BẾ VĂN ĐÀN
Địa chỉ: Số 181 Phố Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại: 04 38 574 030
Email: [email protected]
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI:
1. Họ và tên: LÊ THỊ HƯƠNG MAI
Ngày sinh: 15/12/1973
Môn: Sinh học
Điện thoại: 0989 548164
Email: [email protected]
2. Họ và tên: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI

* Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ bản thân và nhắc nhở những người xung quang sử dụng điện
an toàn.
2.1.3. Môn Hóa học:
Lớp 8:
Tiết 29: Tỷ khối chất khí:
* Kiến thức:
- Hiểu được khí gas nặng hơn không khí, từ đó hiểu được bản chất của ngộ độc
khí gas.
* Thái độ:
- Có ý thức phòng tránh nhiễm độc gas, an toàn khi sử dụng.
Tiết 41, 42: Không khí - Sự cháy:
- Bản chất của sự cháy.
- Học sinh nắm được tác hại của ô nhiễm không khí
* Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Phòng chống cháy.
2. Những kiến thức học sinh cần có để giải quyết các vấn để trong bài học:
* Môn Sinh:
Lớp 6:
+ Bài 23: Cây có hô hấp không?: Học sinh biết được cây hô hấp suốt
ngày đêm, khi hô hấp cây lấy O
2
và thải CO
2
.
Lớp 8:
+ Bài 7: Bộ xương: Học sinh xác định vị trí xương ức, cẳng tay, cổ tay
+ Bài 23: Máu và môi trường trong cơ thể: Học sinh nắm được đặc tính
của Hb kết hợp với O

+ Tiết 2: Học sinh thành thạo 3 động tác: Vươn thở, tay, ngực
+ Tiết 3, 9, 11: Học sinh biết chạy bền: chạy vòng số 8, chạy theo đường
gấp khúc, chạy trên địa hình tự nhiên. Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
Lớp 7:
+ Tiết 7: Chạy trên địa hình tự nhiên. Cách khắc phục hiện tượng đau,
sóc.
+ Tiết 37: Học 2 động tác: Vươn thở, tay
* Môn Vật lý:
Lớp 7:
+ Bài 19: Dòng điện, nguồn điện: Học sinh biết được dòng điện là gì, tác
dụng chung của nguồn điện.
+ Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại: Học
sinh phân biệt được vật dẫn điện và vật không dẫn điện. Có ý thức sử dụng điện
an toàn.
+ Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng
điện: Học sinh nắm được các biểu hiện do tác động sinh lí của dòng điện đi qua
cơ thể người. Hiểu được thế nào là điện giật, tác hại của nó.
+ Bài 29: An toàn khi sử dụng điện: Học sinh nhận biết được giới hạn
nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Nắm được một số quy tắc ban
đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
* Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức môn Sinh học, môn Vật
lí, môn Giáo dục công dân, môn Thế dục, môn Hóa học để giải quyết các vấn đề
bài học đặt ra.
3. Đối tượng dạy học của chuyên đề: Học sinh:
- Lớp 8NK, 8A1 trường THCS Bế Văn Đàn
- Sĩ số: 80 học sinh
- Đặc điểm: Học sinh chăm chỉ, ham học hỏi, có nề nếp, hiếu động, ưa khám
phá.
4. Ý nghĩa của bài học:
- Giúp học sinh hình thành kỹ năng ứng cứu bản thân và người xung quanh khi

THỰC HÀNH: CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN BỊ GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các trường hợp có thể gây gián đoạn hô hấp, nguyên
nhân và cách phòng tránh:
GIÁO VIÊ N HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH
(TIỂU KẾT)
Yêu cầu h/s đọc SGK,
quan sát tranh ảnh và
hoàn thành bảng.
Hoàn thành
bảng
I. Các trường hợp có thể gây gián
đoạn hô hấp, nguyên nhân và
cách phòng tránh:
Các trường
hợp
Nguyên nhân Cách phòng tránh
Đuối nước - Bơi ở những nơi nguy hiểm, bị
chuột rút khi bơi
- Chơi gần bờ ao, sông, hồ
- Lội, nghịch nước ở những nơi
nước chảy, xoáy…
- Nên bơi ở npi an toàn, khởi
động kỹ trước khi bơi.
- Không chơi gần bờ ao,
sông, hồ
- Khi bị ngập, không nên di
chuyển ở những nơi dòng
chảy xiết, nên mang theo đồ
cứu hộ
Điện giật - Chơi, nghịch dây điện, ổ điện

trường hợp và cách sơ cứu trước khi thực hiện hô hấp nhân tạo:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH
(TIỂU KẾT)
Giới thiệu bằng hình ảnh Xem tài liệu
và ghi vào vở
II. Các nguyên nhân làm gián
đoạn hô hấp và cách sơ cứu đầu
tiên:
NGUYÊN NHÂN LÀM
GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP
CÁCH SƠ CỨU ĐẦU TIÊN
Đuối nước Do phổi ngập nước Cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược đầu
và chạy
Điện giật Do cơ hô hấp, cơ tim
và cơ của cơ thể bị
co cứng
- Ngắt ngay cầu dao điện, chặt đứt dây
điện bằng dụng cụ không truyền điện
- Dùng vật không truyền điện kéo nạn
nhân ra khỏi nguồn điện
Ở vào môi
trường thiếu
không khí để
thở hoặc có
nhiều khí
độc
Thiếu dưỡng khí, bị
ngất hay ngạt thở
Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực thiếu
khí, ô nhiễm.

>=200ml mới có hiệu quả.
- Khi HHNT cho trẻ em cần thao tác nhẹ
nhàng hơn tránh rách phổi hay gẫy xương
sườn.
HOẠT ĐỘNG 4: Thực hành cấp cứu:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH
(TIỂU KẾT)
Yêu cầu học sinh tiến
hành theo nhóm 2 người
GV cho học sinh bắt
thăm tình huống cấp cứu
và học sinh tiến hành
theo như đã hướng dẫn
Xem lại cách
làm và tiến
hành thực
hành
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hành đúng kỹ thuật, cho điểm từng
phần và từng học sinh.
IV. Tổng kết - Đánh giá:
- Cho các nhóm làm báo cáo, nhận xét buổi thực hành
- Làm BT kỹ năng VBT <62>
V. Dặn dò:
- Dọn dẹp vệ sinh
- Gợi ý viết thu hoạch
Kiến thức :
1. So sánh các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo.
* Giống: cơ thể nạn nhân đều thiếu oxi, mặt tím tái.
* Khác nhau: - Đuối nước do phổi ngập nước.

class="bi x2c y1 wb h14"
class="bi x1 y3f wc h15"
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÌNH CHIẾU
class="bi xb yb6 we h17"






Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status