bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài sắt - Pdf 28

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THPT M.V LÔMÔNÔXỐP
HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC
THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học:
BÀI :SẮT
2. Môn học chính của chủ đề:
HÓA HỌC LỚP 9
3. Các môn được tích hợp:
SINH HỌC
VẬT LÝ
HÓA HỌC
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NAM TỪ LIÊM
CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TÍCH HỢP NHIỀU MÔN HỌC
Trường: THPT M.V.LÔMÔNÔXỐP
Địa chỉ: Khu đô thị Mỹ Đình II – Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại: 04 3787 0353 Email:
Thông tin giáo viên tham gia dự thi:
Họ và Tên: Nguyễn Thị Đan
Ngày sinh: 3/2/1979 Môn: Hoá học
Điện thoại: 0985929464 Email:
Họ và Tên: Phạm Thị Ngọc Liên
Ngày sinh: 4/10/1985 Môn: Hoá học
Điện thoại: 0912881733 Email:
2
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
I.Tên bài
Sắt – chương trình lớp 9

ngắn, các hình ảnh sưu tầm.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
3
1. Mục tiêu:
- Học sinh dự đoán tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. Biết liên
hệ tính chất của sắt trong dãy hoạt động hoá học dựa vào vị trí của nó. Biết so
sánh tính chất hoá học của sắt và nhôm.
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng những kiến thức cũ để kiểm tra dự
đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt
- Viết được phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của
sắt. Chú ý hoá trị của sắt trong sản phẩm tạo thành.
- Vận dụng các kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
liên quan đến sắt
2. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án Word, Power point, máy chiếu, loa, phim ảnh, bảng phụ
Thí nghiệm chuẩn bị gồm:
+ Dụng cụ thí nghiệm của học sinh (4bộ) + Dụng cụ của học sinh
+ Đèn cồn (4 chiếc)
+ Dây sắt lò so
+ Bình khí clo thu sẵn.
+ Hộp hoá chất.
Học sinh: Ôn lại các kiến thức tính chất hoá học của kim loại và nhôm.
Chuẩn bị các câu hỏi thực tiễn liên quan đến bài học đã được
phân công:
- Nhóm 4: Nêu một số ứng dụng của sắt?
- Nhóm 3: Nêu một số tác dụng của sắt đối với cơ thể sống?
- Nhóm 2: Nêu một số tác hại của sắt?
3. Tiến trình lên lớp:
a. Ổn định tổ chức: (1p)
b. Kiểm tra bài cũ: (2p)

5
Hoạt động 2: Tính chất hoá học (12p)
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV: Nêu vị trí của sắt trong
dãy hoạt động hoá học?
- GV: Dựa vào tính chất hoá học
chung của kim loại và vị trí của
sắt, dự đoán tính chất hoá học
của sắt.
- GV: Phân công 3 nhóm viết
PTHH minh hoạ vào bảng phụ.
Nhóm 1: sắt tác dụng với phi
kim
Nhóm 2: Sắt tác dụng với dung
dịch axit
Nhóm 3: Sắt tác dụng với dung
dịch muối
Nhóm 4: hoàn thành vào vở
- GV: Cho học sinh làm thí
nghiệm sắt tác dụng với clo để
kiểm chứng bài làm của nhóm 1
- GV: Cho học sinh nhóm 2
nhận xét bài làm của nhóm 1,
chú ý phần hoá trị của sắt
- HS: trả lời câu hỏi
-HS: Trả lời câu hỏi
-HS: Các nhóm 1, 2,
3 hoàn thành vào
bảng phụ xong mang
lên bảng treo

6
- GV: Chốt lại tính chất 1
- GV: Cho học sinh nhóm 3
nhận xét bài làm của nhóm 2,
cho học sinh chú ý phần hoá trị
của sắt
- GV: Nêu chú ý:

- GV: Chốt lại tính chất 2
- GV: Cho học sinh nhóm 4
nhận xét bài làm của nhóm 3,
chú ý hoá trị của sắt trong hợp
chất tạo thành
- GV: Chốt lại tính chất 3
- GV: Cho học sinh kết luận lại
tính chất hoá học của sắt
-HS: Đại diện của
nhóm 3 nhận xét
-HS: Ghi bài
-HS: Ghi bài
-HS: Đại diện của
nhóm 4 nhận xét
-HS: Ghi bài
-HS: trả lời câu hỏi
3Fe + 3Cl
2

→
to
2FeCl

3
, H
2
SO
4
đặc nóng
không sinh ra khí H
2
mà
sinh ra khí khác.
+ Sắt không tác dụng (thụ
động hoá) với axit HNO
3

đặc nguội, H
2
SO
4
đặc
nguội.
Sắt + dd axit → muối sắt
(II) + H
2
3. Tác dụng với dung dịch
muối.
Fe + CuSO
4

→
Cu +

-HS: Nhìn vào sơ đồ
khuyết của GV và
hoàn thành yêu cầu
-HS: Ghi bài
I. Củng cố.
Bài 1:
Mô tả như hình dưới

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV: cho học sinh làm bài số 2
trong phiếu học tập, yêu cầu học
sinh giải thích?
- GV: Chốt lại đáp án đúng: C
- GV: Cho HS đứng tại chỗ trả
lời câu hỏi số 2, giải thích tại
sao?
- HS: chọn đáp án
đúng nhất, đứng tại
chỗ trả lời
-HS: khoanh vào
phiếu học tập
-HS: Suy nghĩ trả lời
câu hỏi
Bài 2:
Câu 1: Để phân biệt Al, Fe
người ta dùng hoá chất nào
dưới đây:
A.dd HCl
B. dd H
2

- GV: Hãy đưa ra các biện pháp
mà em biết để giảm thiểu gây ô
nhiễm môi trường
- GV: Nhóm 3 nêu một số tác
-HS: khoanh vào
phiếu học tập
-Hs: Nhóm 4 trả lời
câu hỏi, có kèm theo
hình ảnh minh hoạ
- HS lên bảng chiếu
bài lên máy chiếu vật
thể và thuyết minh
bài chuẩn bị của
nhóm mình
-HS: quan sát và nêu
ý kiến về đoạn phim
-HS: Trả lời câu hỏi
-Hs: Nhóm 3 trả lời
Đáp án đúng: B
Bài 3:
- Sắt có ứng dụng để làm
gang, thép, phục vụ rất
nhiều cho đời sống con
người như: làm các công
trình xây dựng, các phương
tiện giao thông vận tải,
-Tuy nhiên trong quá trình
khai thác quặng sắt để chế
biến ra sắt lại gây ô nhiễm
môi trường nếu như khai

hại của sắt mà các em đã chuẩn
bị ở nhà, các nhóm khác theo
dõi phần chuẩn bị của nhóm 2.
- GV: Cho các nhóm khác nhận
xét bài chuẩn bị của nhóm 2 và
chốt lại
- GV: Chiếu hình ảnh nước
câu hỏi, có kèm theo
hình ảnh minh hoạ
- HS lên bảng chiếu
bài lên máy chiếu vật
thể và thuyết minh
bài chuẩn bị của
nhóm mình
-HS: quan sát và nêu
ý kiến về đoạn phim
-HS: Ghi bài
-HS: Trả lời câu hỏi
-HS: Nhóm 2 trả lời
câu hỏi, có kèm theo
hình ảnh minh hoạ
- HS lên bảng chiếu
bài lên máy chiếu vật
thể và thuyết minh
bài chuẩn bị của
nhóm mình
-HS: quan sát hình
nhân của hemoglobin, giúp
cho quá trình vận chuyển
máu trong cơ thể

sắt (II) thành sắt (III) và
cho quá trình thuỷ phân,
keo tụ Fe(OH)
3
xảy ra hoàn
toàn ở bể lắng, bể lọc
d. Hướng dẫn về nhà (6p)
1. Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong SGK
2. Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài gang thép
- Tổ 1: Tìm hiểu các nơi chứa quặng sắt.
- Tổ 2: Phim về sản xuất gang thép.
- Tổ 3: Ứng dụng của gang thép.
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Nhóm 4: Chuẩn bị tốt, nội dung phong phú, có tính tập thể cao, thuyết
trình tốt, đa số các thành viên trong nhóm hiểu bài, lĩnh hội được các kiến
thức thực tiến.
- Nhóm 3: Chuẩn bị tương đối tốt, thuyết trình tốt, trong quá trình học sôi
nổi, tất cả đều hiểu bài và làm tốt phần hoạt động nhóm ra bảng phụ.
- Nhóm 2: Chuẩn bị về nhà tốt, thuyết trình rất tốt, hoạt động nhóm trên
bảng phụ nhanh, chính xác, cả nhóm hiểu bài.
- Nhóm 1: Làm phần chuẩn bị trên bảng phụ tốt, cả nhóm hiểu bài, áp dụng
tốt.
VIII. Các sản phẩm của học sinh
12
NHÓM 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SẮT (GANG, THÉP)

Thép (thành phần chính sắt) Làm cột trụ cho cầu Cầu làm bằng thép

Làm đường ray xe hoả Làm các chi tiết máy Két sắt Chi tiết máy bằng gang
13

có màu vàng gần mỏ sắt ở Thạch Khê – Hà Tĩnh
16
HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 25 – BÀI 19: SẮT
17
18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status