Giáo Án MT 9 cả năm Chuẩn. - Pdf 38

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 22.08.2008
Tiết: 01 Bài: 01 – TTMT.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh lòch sử và những thành tựu
về mỹ thuật của thời Nguyễn.
2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông
qua từng giai đoạn lòch sử. Phát triển khả năng phân tích, tích hợp kiến thức của học sinh.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trò văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Nguyễn.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về MT thời Nguyễn.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm của
lòch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ
thuật có giá trò. Để bảo tồn và phát huy những giá trò văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có
trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trò nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt
hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
6
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ

chủ chuyên quyền, chấm dứt
nạn cát cứ, nội chiến.
- Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng
Nho giáo và tiến hành cải cách
nông nghiệp. Nhưng do ít giao
thiệp với bên ngoài nên đất
nước chậm phát triển dẫn đến
nguy cơ mất nước vào tay Thực
dân Pháp.
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
1
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
10
/
10
/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
một số thành tựu của MT
thời Nguyễn.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu
về nghệ thuật kiến trúc
kinh đô Huế.
- GV cho học sinh quan sát
tranh ảnh về các công trình
kiến trúc kinh đô Huế và
cho HS thảo luận tìm ra
những đặc điểm, vẻ đẹp
của các công trình này.

- HS quan sát tranh ảnh
về điêu khắc thời
Nguyễn.
- Các nhóm thảo luận
tìm ra những đặc điểm
và vẻ đẹp của các tác
phẩm này.
- Các nhóm nêu kết
II/. Một số thành tựu về mỹ
thuật:
1. Kiến trúc kinh đô Huế
- Là quần thể kiến trúc gồm có
Hoàng thành, các cung điện,
lăng tẩm... được xây dựng
mang tính quy phạm gắn với tư
tưởng Nho giáo. Bên cạnh
Hoàng thành, Tử cấm thành,
đàn Nam Giao, điện Thái Hòa
còn có các lăng tẩm nổi tiếng
như: Lăng Minh Mạng, Tự
Đức, Khải Đònh… Kiến trúc
kinh thành Huế mang nét đặc
trưng của kiến trúc thời
Nguyễn vì rất coi trọng yếu tố
thiên nhiên và được UNESCO
công nhận là di sản văn hóa
thế giới.
2. Điêu khắc, đồ họa và hội
họa.
a) Điêu khắc:

tranh ảnh về nghệ thuật đồ
họa và hội họa thời
Nguyễn.
- Cho HS nêu nhận xét cụ
thể và phát biểu cảm nhận
về các tác phẩm.
- GV nhấn mạnh về sự ra
đời của trường mỹ thuật
Đông Dương đối với sự
phát triển của MT Việt
Nam.
quả thảo luận.
- HS nêu những hiểu
biết của mình về tranh
dân gian Việt Nam.
- HS quan sát tranh ảnh
về hội họa thời
Nguyễn.
- HS nêu nhận xét cụ
thể và phát biểu cảm
nghó của mình.
Sơn (chùa Tây phương), Tam
Thế (Bắc Ninh)…
b) Đồ họa, hội họa:
- Các dòng tranh dân gian như:
Đông Hồ, Hàng Trống, làng
Sình… phát triển mạnh. Đầu thế
kỷ XIX bộ tranh khắc đồ sộ với
tên gọi “Bách khoa toàn thư
văn hóa vật chất của Việt

tìm ra đặc điểm của MT
thời Nguyễn.
- HS nhắc lại những
đặc điểm chính của các
loại hình nghệ thuật.
- Các nhóm thảo luận
tìm ra đặc điểm của mỹ
thuật thời Nguyễn.
III/. Một số đặc điểm của MT
thời Nguyễn:
- Kiến trúc hài hòa với thiên
nhiên và có sự kết hợp chặt
chẽ với nghệ thuật trang trí.
- Điêu khắc, đồ họa và hội họa
phát triển đa dạng, kế thừa
truyền thống dân tộc và bước
đầu tiếp thu nghệ thuật châu
Âu.
3
/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV nhận xét và đánh giá
tiết học. Tuyên dương các
nhóm thảo luận tích cực và
các thành viên hăng hái
tham gia phát biểu xây
dựng bài.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/

/
) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) GV yêu cầu HS xem tranh và nêu đặc điểm MT thời Nguyễn.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tónh vật là một loại tranh tạo cho ngøi xem những ấn tượng và những cảm
xúc khác nhau. Để hiểu rõ hơn về thể loại này, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên
cứu bài “Tónh vật – Tiết 1: Vẽ hình”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
6
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV cho HS xem tranh tónh
vật và ảnh chụp tónh vật. Từ
đó phân tích đặc điểm của
tranh vẽ và ảnh chụp tónh vật.
- GV sắp xếp vật mẫu ở một
số cách khác nhau và cho học
sinh nhận xét cách xếp mẫu.
- GV cho HS quan sát và nêu
nhận xét cụ thể vật mẫu về:
Hình dáng, vò trí, tỷ lệ, màu
sắc và đậm nhạt.
- GV cho HS xếp mẫu ở
nhóm mình.
- HS quan sát tranh vẽ và

minh họa trên bảng hướng
dẫn HS vẽ khung hình từ
bước so sánh tỷ lệ giữa chiều
cao và ngang của vật mẫu để
vẽ khung hình chung đến vẽ
khung hình riêng của từng vật
mẫu.
* Hướng dẫn HS xác đònh tỷ
lệ và vẽ nét cơ bản.
- GV cho HS nhận xét tỷ lệ
các bộ phận của vật mẫu. GV
vẽ minh họa bước đánh dấu
tỷ lệ vào bài vẽ.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của vật
mẫu và vẽ minh họa các nét
cơ bản.
* Hướng dẫn HS vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ
của HS năm trước và nhận
xét về cách vẽ hình.
- GV hướng dẫn HS quan sát
kỹ vật mẫu và điều chỉnh lại
tỷ lệ, sau đó vẽ hình hoàn
chỉnh giống với vật mẫu.
- HS nhắc lại phương
pháp vẽ theo mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa bước vẽ khung hình.
- HS nhận xét về tỷ lệ

góp ý cho các bài vẽ của HS.
- HS làm bài tập theo
nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở
nhóm mình.
- Thảo luận nhóm về
cách vẽ chung ở mẫu vật
nhóm mình.
III/. Bài tập
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và
quả – Vẽ hình.
3
/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ khác
nhau và cho HS nêu nhận xét
và xếp loại theo cảm nhận
của mình.
- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.
- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận
của mình.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1
/
)

2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước thầy và các em đã cùng nhau nghiên cứu cách vẽ hình tranh
tónh vật. Để hoàn thiện bài vẽ này, hôm nay thầy trò chúng ta lại cùng nhau nghiên cứu tiếp
bài “Tónh vật – Tiết 2: vẽ hình”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
5
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV sắp xếp mẫu giống tiết
trước và giới thiệu tranh của
họa só, bài vẽ của HS và cho
HS nhận xét về: Hình ảnh,
màu sắc, đậm nhạt, sự ảnh
hưởng qua lại giữa các màu.
- GV cho HS nêu cảm nhận
của mình về các tác phẩm
đó.
- GV nhấn mạnh: Vẽ màu
cần quan sát kỹ để thấy
được sự ảnh hưởng qua lại
giữa các màu, cần có đậm,
nhạt, không nên quá lệ
thuộc vào màu của vật mẫu,
- HS xếp mẫu vẽ ở nhóm
mình giống với tiết trước.
- HS quan sát tranh và bài

ranh giới giữa các mảng
màu lớn, và các mảng đậm
nhạt
- GV vẽ minh họa cách vẽ
phác hình các mảng màu.
* Vẽ các mảng màu lớn
trước, mảng nhỏ vẽ sau.
- GV hướng dẫn HS quan sát
kỹ vật mẫu để nhận ra màu
sắc ở các mảng lớn.
- GV vẽ minh họa trên bảng
từ vẽ màu tổng thể các
mảng lớn sau đó đến mảng
nhỏ.
* Vẽ từ bao quát đến chi tiết
(Vẽ theo hình mảng, tránh
vờn màu).
- GV cho HS xem một số
tranh vẽ của họa só và bài
vẽ của HS năm trước để học
sinh nhận xét cách sử dụng
- HS quan sát vật mẫu và
quan sát GV hướng dẫn
bài.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS quan sát kỹ vật mẫu
và nhận xét về các mảng
màu lớn.
- Quan sát GV vẽ minh

theo nhóm giống với tiết học
trước.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ
mẫu và làm bài theo đúng
trình tự như hướng dẫn.
- GV quan sát, nhắc nhở và
góp ý cho các bài vẽ của
HS.
- GV nhắc nhở HS nếu vẽ
màu bột hoặc màu nước cần
giữ cho nước pha màu được
sạch để màu trong trẻo. Nếu
vẽ màu nước nên hạn chế
việc chồng nhiều lớp màu vì
làm cho bài vẽ bò xỉn màu.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.
- Thảo luận nhóm về cách
vẽ màu chung ở mẫu vật
nhóm mình.
III/. Bài tập
Vẽ theo mẫu: Tónh vật (Lọ
hoa và quả – Vẽ màu).
4
/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu

đẹp cho cuộc sống hàng ngày,
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Một số mẫu túi xách khác nhau về kiểu dáng và chất liệu, bài vẽ của
HS năm trước, hình ảnh về túi xách.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về túi xách, chì, tẩy, màu, vở bài tập,
giấy thủ công, hồ dán.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) GV kiểm tra bài tập: Lọ hoa và quả của HS.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Túi xách là vật dụng rất quen thuộc và tiện ích trong cuộc sống. Nó góp
phần tạo cho người sử dụng mang cá tính riêng và làm cho cuộc sống thêm phần sinh động.
Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí túi xách, hôm nay thầy, trò
chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”Tạo dáng và trang trí túi xách”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
13
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
5
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV cho HS quan sát một

dáng chung.
- GV cho HS quan sát mẫu
túi xách và yêu cầu HS chọn
một kiểu túi theo ý thích.
- GV vẽ minh họa trên bảng
về việc vẽ hình dáng chung
của túi và kẻ trục đối xứng.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần chú ý đến tỷ lệ chung để
túi xách có kiểu dáng trang
nhã và nhẹ nhàng.
+ GV hướng dẫn học sinh
xác đònh tỷ lệ các bộ phận.
- Cho HS nêu nhận xét về tỷ
lệ các bộ phận ở 1 số túi
xách.
- GV vẽ minh họa bước xác
đònh tỷ lệ bộ phận.
- HS quan sát và chọn
kiểu túi xách theo ý
thích.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- Chú ý nghe GV nhắc
nhở về tỷ lệ chung của
túi xách.
- HS nhận xét tỷ lệ bộ
phận của túi xách.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.

tiết.
- GV cho HS quan sát mẫu
túi xách và yêu cầu HS nêu
nhận xét về họa tiết được vẽ
trên túi xách mẫu.
- GV vẽ minh họa và nhắc
nhở HS khi vẽ họa tiết cần
chú ý đến đường nét (thẳng,
cong) của hoạ tiết để bài vẽ
sinh động.
- Quan sát GV hướng
dẫn bài.
- HS quan sát mẫu túi
xách và nêu nhận xét
của mình về cách xếp
hình mảng trên túi xách
mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa và hướng dẫn bài.
- HS quan sát mẫu túi
xách và nêu nhận xét
của mình về về họa tiết
được vẽ trên túi xách
mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa và hướng dẫn bài.
c). Hoàn thiện hình dáng
túi.
2. Trang trí:
a). Tìm mảng hình trang

thành hình túi và dán họa
tiết trang trí lên.
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách tạo dáng, vẽ
hoạ tiết, vẽ màu cho HS.
- HS làm bài tập theo
nhóm.
III/. Bài tập: Tạo dáng và
trang trí túi xách theo ý
thích.
3
/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài tập
của học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
- HS nêu nhận xét và
xếp loại bài tập theo
cảm nhận của mình.
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
16
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh tổ chức: (1
/
) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) Giáo viên kiểm tra bài tập “Tạo dáng và trang trí túi xách”
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Quê hương luôn là đề tài rất hấp dẫn đối với các loại hình nghệ thuật, nó để
lại trong tâm trí của mỗi ngưỡi những kỷ niệm đẹp, khó quên. Quê hương Việt Nam ta trải dài
từ Nam ra Bắc với nhiều vùng, miền và vô vàn cảnh đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc
điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên
cứu bài “VT-ĐT: Phong cảnh quê hương”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
6
/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát ảnh
chụp về phong cảnh các
vùng miền khác nhau để
HS nhận xét về: Cảnh vật,
đặc điểm của cảnh vật từng
vùng, miền.
- GV cho HS so sánh giữa
tranh phong cảnh và tranh
về đề tài khác để các em
nhận ra đặc điểm chính của

thức vẽ tranh phong cảnh
đã học.
- GV chốt lại những cách
vẽ tranh phong cảnh như
vẽ cảnh thật, vẽ theo ký
họa hoặc vẽ phong cảnh
theo trí nhớ.
- GV hướng dẫn HS vẽ
- HS nhắc lại kiến thức
vẽ tranh phong cảnh.
II/. Cách vẽ
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
18
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
phong cảnh theo cách nào
thì cũng tuân thủ các bước
cơ bản sau:
+ Chọn cảnh.
- GV cho HS xem tranh và
phân tích trên tranh để các
em thấy được phong cảnh
trong tranh cần có đặc
điểm riêng và có trọng
tâm, không dàn trải hoặc
quá dày đặc.
- Cho HS nêu cảnh mà
mình chọn và miêu tả về
cảnh vật đó.
+ Tìm bố cục.
- GV cho HS quan sát và

mình chọn.
- HS quan sát bài vẽ của
HS và nhận xét về cách
sắp xếp hình mảng.
- Quan sát GV vẽ minh
họa
- HS quan sát bài vẽ của
HS và nhận xét về hình
tượng trong tranh phong
cảnh.
- Quan sát GV phân tích
tranh ảnh mẫu.
1. Chọn cảnh.
2. Tìm bố cục.
3. Vẽ hình tượng.
4. Vẽ màu.
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
19
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
- GV cho HS quan sát tranh
và nêu nhận xét về cách
vẽ màu trong tranh phong
cảnh.
- GV phân tích trên tranh
để HS thấy được màu sắc
trong tranh không nên lệ
thuộc vào màu của tự
nhiên, màu trong tranh cần
phải có chính, phụ, nóng,
lạnh, đậm nhạt để tạo nên

của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý
cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.
- HS nhận xét và xếp
loại bài tập theo cảm
nhận của mình.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1
/
).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
+ Chuẩn bò bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam”,
sưu tầm tranh ảnh về nghệ thuật chạm khác gỗ đình làng.
RÚT KINH NGHIỆM
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
20
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 26.09.2008
Tiết: 06 Bài: 06 – TTMT.
* * * * * * * * * * * * * * *

/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét khái quát.
- GV cho học sinh phát biểu
những hiểu biết về ngôi đình
làng.
- GV cho HS quan sát tranh
ảnh về đình làng và giới thiệu
về nguồn gốc xuất xứ, đặc
điểm và công dụng của đình
làng.
- Cho HS phát biểu cảm nhận
về đình làng.
- HS nêu những hiểu
biết của mình về ngôi
đình làng.
- HS quan sát tranh ảnh
và quan sát GV hướng
dẫn bài.
- HS phát biểu cảm nhận
về đình làng.
I/. Vài nét khái quát
- Đình là nơi thờ Thành
Hoàng, cũng là nơi sinh
hoạt tập thể và tổ chức các
lễ hội hàng năm. Đình làng
là nghệ thuật kiến trúc và
chạm khắc trang trí của
người nông dân nên mang

đình làng? Nêu cảm nhận cụ
thể về 1 tác phẩm?
Nhóm 4: Nghệ thuật chạm
khắc đình làng so với nghệ
thuật điêu khắc cung đình có
những điểm gì khác nhau?
- GV cho các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- Dựa trên tranh ảnh GV tóm
tắt và phân tích cụ thể những
đặc điểm chính và giá trò
nghệ thuật của nghệ thuật
chạm khắc đình làng.
- Qua tranh ảnh GV nhấn
mạnh: Nghệ thuật chạm khắc
đình làng mang dáng vẻ mộc
mạc, giản dò và rất gần gũi
với đời sống của nhân dân lao
động nên mang tính dân gian,
đậm đà bản sắc dân tộc.
- HS quan sát tranh ảnh
và chia nhóm học tập
nhận nhiệm vụ thảo
luận.
Nhóm 1: Nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng
xuất xứ từ đâu? Mang
đặc điểm gì nổi bật?
Nhóm 2: Nội dung các

uống rượu, đá cầu, tấu
nhạc… được mô tả rất sinh
động và giàu tính hiện
thực. Cách chạm khắc dứt
khoát, phóng khoáng với
nhiều độ nông sâu khác
nhau nên tạo được hiệu
quả không gian và phong
phú về hình mảng.
- Chạm khắc gỗ đình làng
mang đậm đà tính dân gian
và bản sắc dân tộc.
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
23
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
5
/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu một
số đặc điểm của chạm khắc
gỗ đình làng.
- GV cho HS quan sát tranh
ảnh, yêu cầu HS tóm tắt lại
những đặc điểm chính về nội
dung và hình thức thể hiện.
- GV chốt lại những đặc điểm
chính của nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng
- HS quan sát tranh ảnh
và tóm tắt lại những đặc

giá trò nghệ thuật của
dân tộc.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1
/
).
+ Bài tập về nhà: - Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về chạm khắc gỗ
đình làng.
+ Chuẩn bò bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tượng chân dung (Thạch cao) Tiết 1:
Vẽ hình”, sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung, chuẩn bò chì, tẩy, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 03.10.2008
Tiết: 07 Bài: 07 – Vẽ theo mẫu.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tượng chân dung bằng chất liệu
thạch cao và nắm bắt phương pháp vẽ tượng chân dung.
Nguyễn Ánh Hồng Giáo án Mỹ Thuật 9
24
TƯNG CHÂN DUNG
(Tượng thạch cao - Vẽ hình)
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học: 2008 - 2009
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện vật
mẫu đúng về hình dáng, tỷ lệ, diễn tả được hình khối của mẫu.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tượng chân dung
trong tranh và vẻ đẹp của chất liệu bút chì.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.

hành sắp xếp một vài cách khác
nhau để HS nhận ra hình dáng
tượng ở các hướng nhìn: nhìn
chính diện, nhìn nghiêng, nghiêng
2/3.
- GV gợi ý để HS quan sát và
nhận xét về: Cấu trúc, tỷ lệ của
tượng.
- GV giới thiệu một số bài vẽ của
HS năm trước để HS nhận ra cách
vẽ tượng trong lứa tuổi HS.
- HS quan sát GV giới
thiệu về tượng chân dung
và các chất liệu làm
tượng.
- HS kể tên 1 số bức
tượng mà mình biết và
nêu chất liệu của bức
tượng đó.
- HS nhận xét hình dáng
tượng ở các hướng nhìn:
nhìn chính diện, nhìn
nghiêng, nghiêng 2/3.
- HS quan sát và nhận xét
về: Cấu trúc, hình dáng,
tỷ lệ của tượng.
- HS nhận ra cách vẽ
tượng trong lứa tuổi HS.
I/. Quan sát và nhận
xét.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status