Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐ PCCN tại PV OIL phu my - Pdf 39

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------LÊ THANH TÙNG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HỆ THỐNG AN
TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
TẠI PV OIL PHU MY

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC

Hà Nội – 2014


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

Luận Văn Thạc Sỹ

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………….
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ……………………………………………
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ


1.2.1.

Chính sách an toàn vệ sinh lao động. ................................................................... 9

1.2.2.

Tổ chức thực hiện. ............................................................................................... 10

1.2.3.

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động. ............................ 18

1.2.4.

Kiểm tra đánh giá. .............................................................................................. 19

1.2.5.

Hành động cải thiện. ........................................................................................... 20

1.3.

Các văn bản của nhà nước có liên quan đến công tác ATVSLĐ và PCCC ............... 21

1.4. Tình hình thực hiện ATVSLĐ-PCCN của VN trong những năm vừa qua và một số
sự cố điển hình trong lĩnh vực hóa chất, chế biến dầu khí trên thế giới. .............................. 21
1.4.1.

Tình hình thực hiện ATVSLĐ-PCCN của VN trong những năm vừa qua. ...... 22


Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PV OIL Phu My. ......................... 36

2.2.3.
Đánh giá hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ tại
nhà máy Condensate .......................................................................................................... 37
2.2.4.
Công tác ATVSLĐ-PCCN trong lĩnh vực hóa chất nói chung và đặc thù tại PV
OIL Phu My ....................................................................................................................... 38
2.3.

Phân tích tình hình tai nạn lao động và sự cố xảy ra tại PV OIL Phu My ................ 40

2.4.

Phân tích tình hình phân loại sức khỏe ...................................................................... 44

2.5.

Phân tích các kết quả chính của công tác quản lý môi trường. ................................. 46

2.6.

Chi phí công tác an toàn vệ sinh lao động và PCCN.................................................. 52

2.7.

Hệ thống và công tác PCCN, ƯCTHKC tại PV OIL Phu My. .................................. 53

2.8. Phân tích các yêu tố cấu thành hệ thống ATVSLĐ-PCCN và ảnh hưởng các yếu tố

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI PV
OIL PHU MY. ...................................................................................................... 73

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

3.1.

Luận Văn Thạc Sỹ

Định hướng tăng cường quản lý ATVSLĐ gắn liền với phát triển kinh tế. .............. 73

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hệ thống ATVSLĐ-PCCN tại nhà máy
Condensate. ............................................................................................................................ 75
Nhóm giải pháp ngắn hạn .............................................................................................. 75

A.

3.2.1.

Tăng cường việc rà soát cập nhật đánh giá sự ảnh hưởng của VBPL. .............. 75

3.2.2.

Hoàn thiện chính sách khen thưởng và chế tài đủ sức răn đe ........................... 76

3.2.3.


3.2.10.

Xây dựng và triển khai văn hóa an toàn tại PV OIL Phú Mỹ. .......................... 88

3.3.

Một số kiến nghị với Tổng công ty, Tập đoàn dầu khí. ............................................. 90

3.4.

Kiến nghị với các cơ quan chức năng ......................................................................... 91

Kết luận chương III ............................................................................................................... 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My


Luận Văn Thạc Sỹ

Khoa Kinh Tế và Quản Lý

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của thầy cô, nhà trường và các các bạn. Với lòng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới:
Viện Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa

ATVSV

: An toàn vệ sinh viên

BNN

: Bệnh nghề nghiệp

KTVAT

: Kỹ thuật viên an toàn

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CPP

: Nhà máy chế biến Condensate

NLĐ

: Người lao động

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động

PCCC



Trang

Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại PV OIL Phu My…………………………….

35

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của PV OIL Phu My……………………….

36

Bảng 2.3: Tóm tắt các sự cố chính…………………………………………

42

Bảng 2.4: Các công việc mang tính rủi ro cao………………………….....

43

Bảng 2.5: Phân loại sức khỏe CBCNV PV OIL Phu My………………….

45

Bảng 2.6: Tổng hợp các yếu tố có mẫu không đạt…………………………

49

Bảng 2.7: Chi phí ATVSLĐ-PCCN của PV OIL Phu My…………………

52

Trang

Hình 1.1: Các nội dung chính của hệ thống an toàn lao động……………..

9

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức PV OIL Phu My………………………………….

33

Hình 2.2: Vị trí bị ăn mòn gây ra sự cố E03……………………………….

41

Hình 2.3: Biểu đồ theo dõi tình trạng sức khỏe NLĐ………………………

45

Hình 2.4: Biểu đồ nhiệt độ tại các vị trí làm việc………………………….

46

Hình 2.5: Biểu đồ vận tốc gió các khu vực sản xuất………………………

47

Hình 2.6: Biểu đồ bức xạ nhiệt tại các khu sản xuất………………………

47


56

Hình 2.15: Một số nội quy tại PV OIL Phu My…………………………..

59

Hình 2.16: Bình khí, bình cứu hỏa tại khu tháp chưng cất……………….

59

Hình 2.17: Thiết bị V01, V02 thiếu biển cảnh báo phòng ngừa………….

63

Hình 2.18: Khu vực bồn chứa hóa chất……………………………………

64

Hình 2.19 : Sơ đồ xử lý khi phát hiện lỗi trong PV OIL Phu My…………

68

Hình 3.1: Hội thi an toàn vệ sinh viên giỏi PV OIL 2013…………………

85

Hình 3.2: Sổ tay quy ước “Một PV OIL”…………………………………

89


động, người bị tai nạn, người mắc bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng. Trong
đó, có nhiều vụ nghiêm trọng, gây tổn thất lớn về người và tài sản, để lại hậu quả
nặng nề, lâu dài cho người lao động và xã hội. Các hoạt động sản xuất tại Nhà máy
chế biến Condensate có mức độ rủi ro rất cao về mặt an toàn, cháy nổ cũng như gây
ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó việc tổ chức ứng cứu mỗi khi sự cố xảy ra là hết
sức khó khăn và tốn kém. Do đó Tổng công ty Dầu Việt Nam – Nhà máy chế biến
Condensate hết sức chú trọng đến công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

Luận Văn Thạc Sỹ

chống cháy nổ cũng như công tác bảo vệ môi trường. Công ty xác định phải thiết lập
hệ thống quản lý công tác ATVSLĐ-PCCN theo mô hình quản lý hiện đại, bảo đảm
cho việc xử lý các vấn đề về an toàn một các có hệ thống, toàn diện và theo nguyên
tắc phòng ngừa là chính nhằm giảm thiểu thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra để
ngăn ngừa hiệu quả tai nạn sự cố, nâng cao sức khỏe cho người lao động, giảm chi
phí cho doanh nghiệp và Nhà nước, tăng năng suất lao động cho xã hội. Nhận thức
rõ được tầm quan trọng lơn lao công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và PCCN
trong sản xuất nói chung và trong ngành sản xuất xăng dầu nói riêng, Tôi nghiên
cứu và trình bày đề tài: “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện
công tác quản trị an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ tại PV OIL Phu
My” làm luận văn Thạc sỹ kinh tế.
2.

Mục đích nghiên cứu luận văn

Từ cơ sở lý thuyết ATVSLĐ-PCCN đánh giá hiệu quả và ảnh hưởng của công tác

Phương pháp nghiên cứu

a.

Lý luận:

Nghiên cứu các yêu cầu của văn bản pháp luật liên quan đến công tác ATVSLĐPCCN.
Nghiên cứu các tài liệu các hệ thống quản lý chất lượng, an toàn, và môi trường theo
các tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 14001:2010, OHSAS 18001:2007 cùng các mô
hình quản lý an toàn hiện đại tiên tiến.
Những quan điểm nâng cao công tác quản trị ATVSLĐ-PCCN trong ngành sản xuất
xăng dầu hiện nay.
b.

Thực tiễn:

Sử dụng phương pháp phân tích so sánh, phân tích hệ thống, phân tích dựa trên các
số liệu điều tra; số liệu thống kê và trên các tình huống thực tế.
5.

Kết cấu luận văn

Nội dung luận văn gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về ATVSLĐ-PCCN trong doanh nghiệp.
Phần này bao gồm các vấn đề giải quyết các vấn đề lý luận về quản lý ATVSLĐPCCN.
Chương 2: Phân tích thực trạng hệ thống ATVSLĐ-PCCN của PV OIL Phu My
trong thời gian qua.
Phần này trình bày hệ thống quản trị ATVSLĐ-PCCN tại nhà máy, phân tích thực
trạng, các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản trị ATVSLĐ-PCCN để có hướng,
giải pháp hoàn thiện nâng cao công tác quản trị ATVSLĐ-PCCN.

Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế,

xã hội, được biểu hiện thong qua các công cụ và phương tiện lao đông, quá trình
công nghệ, môi trường lao động và sự xắp sếp, bố trí, tác động qua lại của chúng
trong mối quan hệ với con người, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người
trong quá trình lao động.
Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích, đồng
thời trong mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên.
-

Các yếu tố nguy hiểm và có hại: Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ

cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm , có nguy cơ gây tai
nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, gọi đó là các yêu tố nguy hiểm và
có hại. Cụ thể là:
+ Các yếu tố vật lí như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi.
+ Các yếu tố hóa học như các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.
+ Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng,
côn trùng, rắn.
+ Các yêu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc,
nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh. Các yếu tố tâm lí không thuận lợi…
-

Tại nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột ngột

từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, hoặc phá hủy chức năng hoạt
động bình thưởng của một bộ phận nào đó của cơ thể.
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 1



Phòng cháy là tổng hợp các biện pháp, giải pháp về tổ chức kỹ thuật nhằm loại

trừ hoặc hạn chế các điều kiện và nguyên nhân gây cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan khi xảy ra cháy và cho việc dập tắt đám
cháy.
-

Chữa cháy là bao gồm các công việc huy động, triển khai lực lượng, phương

tiện chữa cháy, cắt điện, tổ chức thoát nạn cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan,
dập tắt đám cháy và các hoạt động khác có lien quan đến chữa cháy.
1.1.2. Một số thuật ngữ
-

Chất nguy hiểm về cháy nổ là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc hàng hóa, vật

tư dễ cháy nổ.
-

Mối nguy là nguồn, tình trạng, hành động hay là sự kết hợp của chúng có khả

năng gây tổn thương hay bệnh tật cho con người.
-

Sự cố là tất cả các sự kiện xảy ra không cố ý, có khả năng hoặc đã gây thiệt hại

về tài sản, con người, môi trường…

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My

với sự sống, sức khỏe con người, xuất hiện và tác dụng một cách thường xuyên hoặc
bất ngờ.
-

Khu vực nguy hiểm là khu vực có tiềm ẩn các rủi ro cao dễ xảy ra tai nạn sự cố

như: Khu vực lưu trữ các loại hóa chất, khí dễ cháy, nổ, độc hại, nguồn điện, nguồn
nhiệt, khu vực có các vật văng bắn, vật dễ rơi, đổ, sập, khu vực hạn hẹp, hầm hố sâu,
thiếu ôxy, nồng độ bụi, khí độc cao …
-

Tình huống khẩn cấp: Tình huống khẩn cấp là tình trạng hay sự cố có bản chất

nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng con người hay phá hủy công trình, gây tai nạn
lao động, gây ảnh hưởng hay ô nhiễm môi trường xảy ra một cách bất ngờ đòi hỏi
con người phải có các hành động đối phó tức thời.
-

Ứng cứu tình huống khẩn cấp là các hoạt động sử dụng lực lượng, phương

tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời các tình huống khẩn cấp, loại trừ hoặc hạn chế tối
đa các ảnh hưởng xấu và thiệt hại cho con người, tài sản và môi trường xung quanh.
-

Quản lý vệ sinh lao động là quản lý các yếu tố có hại trong điều kiện và môi

trường lao động đối với sức khỏe người lao động; thực hiện các biện pháp cải thiện

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 3

Chất độc: Phương pháp xác định có thể dùng phương pháp định lượng dựa vào

các thiết bị đo hoặc dựa vào kết quả khám sức khỏe để đánh giá nguy cơ tiềm ẩn.
-

Ánh sáng: Phương pháp xác định: Đối với yếu tố này có thể dùng hai phương

pháp chính là dựa vào người tiếp xúc để đánh giá và phương pháp định lượng tiến
hành đo cường độ ánh sáng.
-

Tiếng ồn và chấn động: Phương pháp xác định:

+ Phương pháp định lượng: Tiến hành đo mức độ chấn động (rung cục bộ, rung
toàn thân), độ ồn (độ ồn trung bình, ồn tức thời) sử dụng máy đo ồn tức thời, đo ồn
phân tích các dải tần số.
+ Phương pháp phỏng vấn: Dựa vào người tiếp xúc với các yếu tố để đánh giá và sử
dụng kết quả khám sức khỏe định kỳ để đánh giá.
1.1.4. Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là đánh giá các yếu tố nguy hiểm so với quy
định tại các Tiêu chuẩn Quốc gia kỹ thuật (TCQGKT) hiện hành.
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 4


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

-

Luận Văn Thạc Sỹ


các yêu cầu sau: Tiêu chuẩn thiết kế đường ống bồn bể; Vật liệu chế tạo; lưu lượng,
công suất chứa tối đa; Các điều kiện bảo quản: Vị trí lắp đặt, đặc tính bồn, kích
thước, dung tích thiết kế, áp suất, nhiệt độ làm việc, thiết bị bảo vệ mức, hệ thống
vent, hệ thống đóng ngắt khẩn cấp, độ dày đường ống thiết bị; biểu đồ các điểm ăn
mòn của thiết bị đường ống, bồn bể; sự ăn mòn vật lý thiết bị, tình trạng biến dạng;
hệ thống đê bảo vệ; hệ thống nối đất bảo vệ; hệ thống đóng van đóng ngắt khẩn cấp;
hệ thống kiểm tra pháp hiện rò rỉ hóa chất; hệ thống kiểm tra giám sát các hoạt động
phát sinh tia lửa; hệ thống thiết bị cho ƯCTHKC; thông tin an toàn hóa chất nguy
hiểm (MSDS).

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 5


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

-

Luận Văn Thạc Sỹ

Hệ thống điện-điện tử và các thiết bị bảo vệ: Kiểm tra xác định theo các yêu cầu

sau: Hệ thống máy phát điện; hệ thống cung cấp điện khẩn cấp; hệ thống dây dẫn,
cáp điện, các điểm nối; hệ thống phân phối điện; các thiết bị bảo vệ; hệ thống acquy,
UPS, máy phát diesel dự phòng; hệ thống DCS; các bảng báo động lửa và khí tại các
khu vực; hệ thống nối đất, chống sét, chống tĩnh điện đường ống bồn bể; hệ thống
gắn khóa và biển báo (Lock-out/Tag-out); hệ thống buồng dập hồ quang; đặc tính độ
cách điện của lớp vỏ bọc.
1.1.5. Các phương pháp đánh giá tính nguy hiểm cháy nổ cho các quá trình


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 6


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

Luận Văn Thạc Sỹ

trình công nghệ, cũng như những điều kiện để nguồn nhiệt trở thành nguồn gây
cháy.
-

Xác định khả năng cháy lan: Cần xác định được nguyên nhân nào dẫn đến cháy

lan đối với đặc thù của từng cơ sở, công đoạn sản xuất mới đề ra biện pháp ngăn
chặn hiệu quả nhằm hạn chế thấp nhất mức thiệt hại do cháy gây ra.
-

Đề xuất các biện pháp phòng ngừa: sau khi phân tích những vấn đề đã nêu trên

cần phải đề xuất những biện pháp phòng ngừa ngăn chặn không để cháy nổ xảy ra,
nếu cháy nổ xảy ra thì có biện pháp ngăn chặn kịp thời đồng thời cũng cần có biện
pháp khắc phục sự cố mà trước đố đã được thực hành thuần thục thông qua các buổi
huấn luyện đào tạo công công tác PCCN, tham gia xây dựng phương án diễn tập
PCCN.
1.1.6. Vai trò ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ-PCCN
1.1.6.1.

Vai trò

-

Luận Văn Thạc Sỹ

Giúp tổ chức, doanh nghiệp nâng cao được uy tín, hình ảnh của mình với các đối

tác và người tiêu dùng, đảm bảo lòng tin của người lao động, giúp họ yên tâm làm
việc cống hiến cho doanh nghiệp.
1.1.6.2.

Ý nghĩa

a- Ý nghĩa chính trị
Làm tốt công tác ATVSLĐ là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính
mạng và đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý
trọng con người của Đảng và Nhà nước, vai trò của con người trong xã hội được tôn
trọng.
b- Ý nghĩa xã hội
Đảm bảo ATVSLĐ-PCCN là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động,
nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và hình ảnh của mỗi Quốc gia góp phần
vào công cuộc xây dựng xã hội ngày càng phồn vinh và phát triển. Công tác PCCN
mang tính quần chúng sâu sắc và xã hội rất cao, PCCN không phải là việc riêng của
từng nhà mà là việc chung của toàn xã hội, cần huy động sức mạnh tổng hợp của
toàn dân tham gia PCCN.
c- Ý nghĩa kinh tế
Thực hiện tốt công tác ATVSLĐ-PCCN sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt. Trong
lao động sản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái
sẽ làm tăng năng suất lao động và đem lại hiệu quả cao. Ý thức tốt trong công tác
PCCN sẽ ngăn ngừa và giảm thiểu những thiệt hại khôn lường cho con người, máy
móc thiết bị góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, giảm chi phí khắc phục các


dựng kế hoạch về ATVSLĐ, tổ chức thực hiện).
-

Kiểm tra và đánh giá (thực hiện các hành động kiểm tra và tự kiểm tra…).

-

Hành động và cải thiện (tiến hành các hành động cải thiện, các giải pháp thích

hợp).
Hình 1.1: Các nội dung chính của hệ thống an toàn lao động [1,7].

1.2.1. Chính sách an toàn vệ sinh lao động.
1.2.1.1.

Chính sách của nhà nước.

ATVSLĐ là một chính sách kinh tế xã hội luôn được Đảng và Nhà nước giành
sự ưu tiên quan tâm trong chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực, phát triển
bền vững kinh tế xã hội đất nước. Các quan điểm về đảm bảo ATVSLĐ đã được
Đảng và Nhà nước thể hiện trong: Hiến pháp năm 1992, Bộ luật lao động ban hành
năm 1994, gần đây nhất là Bộ luật lao động, Luật số 10/2012/QH10, Luật sửa đổi,
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 9


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

Luận Văn Thạc Sỹ


Đảm bảo có tham khảo ý kiến, khuyến khích NLĐ và đại diện của NLĐ tham gia

tích cực vào các hoạt động của hệ thống ATVSLĐ.
c.

Không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ.
Hệ thống quản lý ATVSLĐ phải phù hợp và lồng ghép vào trong các hệ

thống quản lý khác của doanh nghiệp.
1.2.2. Tổ chức thực hiện.
Theo thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLDTBXH-BYT ngày 10/01/2011,
Công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp được tổ chức như sau:
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 10


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

1.2.2.1.

Luận Văn Thạc Sỹ

Tổ chức bộ phận an toàn vệ sinh lao động:

Tổ chức
1. Cơ sở lao động phải thành lập bộ phận an toàn - vệ sinh lao động theo quy định
tối thiểu sau:
a) Cơ sở có tổng số lao động trực tiếp dưới 300 người phải bố trí ít nhất 01 cán bộ an
toàn - vệ sinh lao động làm việc theo chế độ kiêm nhiệm;

động, phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động;
- Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các chất có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động;
- Xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động hằng năm và đôn đốc, giám sát việc
thực hiện kế hoạch; đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
- Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định về an toàn vệ sinh lao động của Nhà nước, của cơ sở lao động trong phạm vi cơ sở lao động;
- Tổ chức huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động;
- Kiểm tra về an toàn - vệ sinh lao động theo định kỳ ít nhất 1 tháng/1 lần các bộ
phận sản xuất và những nơi có các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Kiểm tra môi trường lao động, an toàn thực phẩm (nếu đơn vị tổ chức bữa ăn công
nghiệp); theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh do nghề nghiệp; đề xuất
với người sử dụng lao động các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động.
b) Đề xuất, tham gia kiểm tra việc chấp hành các quy định về an toàn - vệ sinh lao
động trong phạm vi cơ sở lao động theo quy định;
c) Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về an toàn vệ sinh lao động.
Quyền hạn của bộ phận ATVSLĐ
1. Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc hoặc có thể
quyết định việc tạm đình chỉ công việc (trong trường hợp khẩn cấp) khi phát hiện
các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động để thi hành các biện pháp bảo đảm an toàn lao
động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động về tình trạng này.
2. Đình chỉ hoạt động của máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hoặc đã hết hạn sử
dụng.
3. Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo và quản lý các vụ tai nạn lao động theo quy
định pháp luật hiện hành.
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 12


Khoa Kinh Tế và Quản Lý


c) Bệnh viện huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là huyện) hoặc trung
tâm y tế huyện.
Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hệ thống ATVSLĐPCCN tại PV OIL Phu My
Page 13



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status