sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật - Pdf 39

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
--------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Công Nghệ Sinh Học Môi Trường
Đề tài:

Nhóm 5:
Đỗ Minh Quân
Phan Nguyễn Phát
Phạm Hữu Thái Sơn
Lê Thị Thùy Loan
Nguyễn Thị Thanh Tâm

14163216
14163202
14163227
14163134
14163233

GVHD:ThS. Nguyễn Thị Phương Anh

Tháng 4 năm 2016


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh


trên thế giới. Trong tự nhiên, kim loại nặng tồn tại trong ba môi trường là môi
trường khí, môi trường nước, môi trường đất. Trong công nghiệp, kim loại
nặng được sử dụng rộng rãi trong một số hoạt động công nghiệp trên hầu hết
các quốc gia. Kim loại nặng có thể được coi là nguyên tố vi lượng cần thiết
cho cây trồng và súc vật và cũng được coi là chất độc khi tồn tại ở nồng độ
vượt quá mức nhu cầu sử dụng của vi sinh vật.



Trong sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà, ngành công nghiệp đóng
một vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển này
chính là vấn đề ô nhiễm môi trường, một lượng lớn chất thải ( khí thải, nước
thải, chất thải rắn) là nguy cơ phát sinh và nguy cơ tiềm tàng tác động đến
môi trường cũng như sức khỏe cộng đồng, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống
của các sinh vật.



Một trong những nguyên nhân gây ra sự tác hại đó chính là sự ô nhiễm các
kim loại nặng trong nước làm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật dưới nước
cũng như sức khỏe con người. Kim loại nặng tồn tại trong nước thải của nhiều
ngành công nghiệp với nồng độ vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây những tác
động tiêu cực tới môi trường. Đứng trước những thách thức đó, việc đi tìm lời
giải cho bài toán môi trường nói chung và vấn đề xử lý nước thải ô nhiễm kim
loại nặng nói riêng đang được quan tâm sâu sắc. Trong những năm gần đây,
việc nghiên cứu loại bỏ các kim loại trong nước bằng các vật liệu tự nhiên là
một trong những hướng nghiên cứu mới, thân thiện với môi trường do ít hoặc
không phải bổ sung các hóa chất vào dòng thải nên không gây các ảnh hưởng
thứ cấp tới môi trường mà còn có thể thu hồi kim loại.


gốc tự nhiên và nhân tạo:

NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN

Kim loại trong đất đá,
xâm nhập vào thủy
vực qua quá trình tự
nhiên, phong hóa
xói mòn.

Rửa trôi từ nơi khai
khoáng và những vùng
đổ bỏ
chất thải rắn

Từ ô nhiễm
không khí.

3
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

NGUỒN GỐC NHÂN TẠO

Công nghiệp

Nông nghiệp



GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

4. Tác hại của kim loại nặng đến con người:
Các chất quan trọng nhất mà chúng ta cần nghiên cứu đến như: Chì (Pb),
Thủy ngân (Hg), Asen (As), Cadimi (Cd), Crom (Cr), Niken (Ni), Đồng (Cu),
Mangan (Mn),...
 Chì (Pb): Là nguyên tố có độc tính cao đối với sức khỏe con người. Chì
gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động
lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hydro. Chì tích tụ ở xương, kìm
hãm quá trình chuyển hóa canxi bằng cách kìm hãm sự chuyển hóa
vitamin D.
 Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ chì trong nước uống là
0,005mg/ml
 Thủy ngân (Hg): Tính độc của thủy ngân phụ thuộc vào dạng hóa học
của nó. Thủy ngân có khả năng làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân
bằng axit bazo của các mô, làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bào
thần kinh. Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt
nhiễm sắc thể và ngăn cản quá trình phân chia tế bào.
 Nồng độ tối đa cho phép của WHO trong nước uống là 1mg/l, nước
nuôi thủy sản là 0,5mg/l
 Asen (As): Nồng độ thấp thì kích thích sinh trưởng, nồng độ cao gây độc
cho động thực vật. Asen có thể gây ra 10 căn bệnh khác nhau. Các ảnh
hưởng chính đối với sức khỏe con người là làm keo tụ protein và phá hủy
quá trình photpho hóa, gây ung thư tiểu mô da, phổi, phế quản, xoang,...
 Tiêu chuẩn cho phép theo WHO nồng độ asen trong nước uống là
50mg/l
 Cadimi (Cd): Cadimi xâm nhập vào cơ thể được tích tụ ở thận và xương,
gây nhiễu hoạt động của môt số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi,
thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá hủy tủy xương,



Nhờ khả năng hấp thụ các kim loại lên bề mặt tế bào vi sinh vật trong các
hệ thống xử lý gây tác động lên trạng thái oxy hóa khử của các ion kim loại
nhờ đó có thể tách bỏ các ion kim loại nặng trong nước thải.
Hiệu quả của quá trình lọc kim loại phụ thuộc vào hệ vi khuẩn trong nước.
Nhiều vi sinh vật có thể phân hủy bộ khung cacbon của các phức kim loại
và như vậy làm cố định, giảm khả năng phát tán các ion kim loại một lần
nữa.
Tiếp cận hướng nghiên cứu mới: sử dụng vật liệu có nguồn gốc là VSV
thân thiện với môi trường đồng thời có thể thu hồi kim loại và tái sử dụng
Đóng góp các vật liệu mới vào danh sách những vật liệu mới có khả năng
loại bỏ kim loại nặng
Góp phần làm rõ nguyên lý và động học của quá trình xử lý kim loại nặng
bằng sinh khối của vi sinh vật.
Các kết quả nghiên cứu về khả năng loại bỏ Pb(II), Cd(II), Cu(II), Zn(II),
Ni(II) và Cr(VI) có hiệu quả rõ rệt về mặt xử lý kim loại nặng cũng như
hiệu quả về kinh tế.
Vật liệu sinh học có ưu thế lớn là dễ hình thành, giá thành thấp, ít độc hại,
hiệu quả xử lý tốt, ít hóa chất, chất lượng thải tạo ra nhỏ và dễ xử lý, có thể
tái tạo lại vật liệu hấp phụ
Nhiều loại vi khuẩn, nấm men, tảo có thể hấp thu chủ động và tích tụ các
ion kim loại trong tế bào nhờ hệ thống vận chuyển chủ động có thể hoạt
động ngược với gradient nồng độ và tiêu tốn năng lượng. Ngược lại sự hấp
thụ bề mặt là quá trình bị động, theo gradient nồng độ mà không sử dụng
năng lượng và có thể trung gian qua các tế bào không hoạt động

2. Phương pháp sinh học
a. Nguyên lý
 Hấp thụ lên bề mặt tế bào nhờ các nhóm chức trên thành tế bào:

90% Cu và gần 70% Ni trong vòng
60 phút để tăng hiệu quả xử lý từ 5pp
đến 50ppm hiệu quả xử lý còn
khoảng 10 – 20% trong vòng 120
phút
Chlorella vulgaris
 Scendesmus abudans
Khả năng hấp thụ cadimi là 62mg/l
trong khoảng 36 giờ (theo nghiên
cứu của Patricia A.Terry)

Scendesmus abudans

 Saccharomyces cerevisiae:
7
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

Hấp thụ một số Kim loại nặng: Cu2+ , Pb2+ , Zn2+ . Khả năng hấp thu theo
thứ tự Pb2+, Cu2+, Zn2+, trong 48h nồng độ giảm xuống tương ứng còn 37.5,
3905 mg/l

Saccharomyces cerevisiae







Lượng tích tụ ( %
khối lượng khô )

Vi khuẩn
Vi khuẩn (170 chủng)

Cadmium

Vi khuẩn ( 137 chủng )

Đồng

Vi khuẩn ( 19 chủng )

Bạc

Vi khuẩn ( 3 chủng)

Uranium

0,2
< 0,05 – 0,5
0,7 – 4,4
8-9
8

Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật



3-5

Hỗn hợp vi khuẩn

Cadmium

0,22

Hỗn hợp vi khuẩn

Đồng

30

Hỗn hợp vi khuẩn

Bạc

32

Citrobacter sp.

Chì

34-40

Citrobacter sp

Cadmium


biện pháp sinh học sẽ không gây tái ô nhiễm môi trường - một nhược điểm mà
biện pháp hoá học hay mắc phải. Biện pháp sinh học sử dụng một đặc điểm rất
quý của vi sinh vật , đặc điểm đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu và các
nhà sản xuất là khả năng đồng hoá được rất nhiều nguồn cơ chất khác nhau của
vi sinh vật, từ tinh bột, cellulose, cả nguồn dầu mỏ và dẫn xuất của nó đến các
hợp chất cao phân tử khác như protein, lipid, cùng các kim loại nặng như chì,
thuỷ ngân ... Thực chất của phương pháp này là nhờ hoạt động sống của vi sinh
vật (sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng có trong nước thải làm
nguồn dinh dưỡng và năng lượng) để biến đổi các hợp chất hữu cơ cao phân tử
có trong nước thải thành các hợp chất đơn giản hơn. Trong quá trình dinh
dưỡng này vi sinh vật sẽ nhận được các chất làm vật liệu để xây dựng tế bào,
sinh trưởng và sinh sản, nên sinh khối được tăng lên.
 Nghiên cứu sự hấp phụ kim loại nặng bởi vi khuẩn Bacillus subtilis có biểu
hiện polyhistidine 6x trên bề mặt tế bào.
Nghiên cứu sự hấp phụ Cu2+, Ni2+ bởi vi khuẩn Bacillus subtilis được
biến đổi di truyền có mang polyhistidine trên bề mặt tế bào. Tác giả đã
nghiên cứu đặc điểm ảnh hưởng của pH dung dịch, nồng độ ban đầu của ion
trong dung dịch lên khả năng hấp phụ kim loại; khảo sát mô hình hấp phụ
đẳng nhiệt, đặc điểm gắn của ion và động học biểu kiến của sự hấp phụ
Cu2+, Ni2+ trong dung dịch bởi sinh khối vi khuẩn B. subtilis.
10
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

 Nghiên cứu sự hấp phụ ion kim loại bởi sinh khối nấm mốc.
Tác giả đã thực hiện sàng lọc, phân lập và định danh được 5 chủng có tính
kháng Cu2+ và
Ni2+ thuộc 5 loài nấm mốc khác nhau là

dung dịch, nồng độ ban đầu của ion trong dung dịch đối với sự hấp phụ
Cu2+, Cd2+, phương trình động học biểu kiến của sự hấp phụ Cu2+, Cd2+ bởi
rơm. Tiếp theo, tác giả khảo sát mô hình thực nghiệm lớp cố định hấp phụ
kim loại nặng trong dung dịch bằng giá thể rơm với các nội dung: ảnh hưởng
của pH, nhiệt độ, tốc độ dòng và kích thước rơm lên hiệu quả hấp phụ ion
kim loại của mô hình. Sau đó, tác giả đã khảo sát mô hình thực nghiệm lớp
cố định rơm – A. niger để hấp phụ kim loại nặng trong dung dịch với các nội
dung: khảo sát hiệu quả loại bỏ Ni2+ của mô hình lớp cố định rơm – A.
niger, ảnh hưởng của tốc độ dòng trong mô hình cố định với giá thể rơm –
nấm mốc, phân tích sự thay đổi về cấu trúc và thành phần nguyên tố bề mặt
lớp cố định rơm – nấm mốc. Cuối cùng, tác giả đã sử dụng phương pháp mô
hình hóa thực nghiệm để tối ưu hóa các điều kiện vận hành mô hình thực
nghiệm lớp cố định dùng rơm – A. niger để hấp phụ ion kim loại nặng trong
dung dịch.
 Nhóm nhà khoa học do tiến sĩ F.Reith dẫn đầu thu được những hạt vàng có
kích thước 0,1 - 2,5 mm nằm rải rác tại 2 mỏ vàng ở Úc và phát hiện có dấu
vết của vi khuẩn trên ở 80% số vàng thu thập. Từ đó, họ cho rằng vi khuẩn
Ralstonia metallidurans có công dụng như các máy lọc đất siêu nhỏ, hấp thu
11
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

kim loại nặng ở trạng thái hòa tan và chuyển chúng sang dạng cứng và ít độc
hại hơn. Đây quả là điều kỳ diệu vì thông thường kim loại nặng không
những độc hại đối với con người mà còn ảnh hưởng đến các vi sinh vật.
 Vi sinh vật chuyển hoá kim loại có thể là lời giải cho một trong những vấn
đề môi trường lớn nhất nước Mỹ:
Hàng trăm tỷ lít nước ngầm bị ô nhiễm bởi uranium và các loại hoá

o Thiết bị làm sạch sinh học chỉ hoạt động sau một thời gian nhất định do các
vi khuẩn cần có thời gian thích ứng và phải phát triển với số lượng đủ lớn.
o Khi chế độ công nghệ làm sạch bị phá vỡ đột ngột (sự tăng đột ngột lượng
nước thải nồng độ chất thải cao) quá trình làm sạch bị ngừng. Để khôi phục
lại chế độ công tác ổn định của thiết bị làm sạch sinh học, cần có thời gian
xem xét nguyên nhân để rồi bắt đầu lại từ đầu.
12
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

ƯU ĐIỂM

Đảm bảo về mặt
sinh thái

Không gây ô
nhiễm môi
trường.

So với phương
pháp hoá lý giảm
tới 80 % nhu cầu
Rẻ hơn và an toàn về hoá chất, giảm
hơn.
tới hơn 2 lần chi
phí điện năng,
vận hành đơn
giản, sạch sẽ hơn.

bằng phương pháp sinh học đang rất được quan tâm. Như vậy phương pháp xử
lý bằng vi sinh vật có nhiều ưu thế hơn các phương pháp xử lý bằng cơ chế lý
hóa ở nhiều điểm như:
 Phương pháp này phù hợp với với điều kiện làng nghề Việt Nam.
 Dễ vận hành, dễ áp dụng.
 Có thể áp dụng để xử lý dòng chất thải.
 Nguyên liệu sử dụng sẵn có trong tự nhiên ( không sử dụng hóa chất)
không gây ô nhiễm môi trường.
 Các sinh vật có khả năng chuyển hóa kim loại nặng là các vi sinh vật
nội tại có sẵn trong tự nhiên.
 Qua đó ta thấy rằng, mặc dù sự phát triển các khu công nghiệp, làng nghề
đã đạt được nhiều thành tựu và có những đóng góp nhất định cho quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhưng vấn đề ô nhiễm do nước thải,
đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng đang rất bức xúc và cần được xử lý triệt
để. Việc đẩy mạnh xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tập trung là rất
cần thiết, liên quan trực tiếp đến chất lượng nước thải khi xả vào môi
trường. Đồng thời cần chú trọng vào phương pháp xử lý bằng vi sinh vật để
tăng hiệu quả, tiết kiệm và tham gia bảo vệ môi trường. Ngoài ra cũng cần
phải đề ra những chính sách phù hợp khuyến khích các khu công nghiệp,
làng nghề xây dựng tốt, kịp thời, nâng cao hiệu quả các khu xử lý nước thải
đạt tiêu chuẩn môi trường nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp,
làng nghề trong tương lai.

2. Công nghệ xử lí kim loại nặng bằng thực vật.
 Thực vật có nhiều cách phản ứng khác nhau đối với sự có mặt của các
ion kim loại trong môi trường. Hầu hết, các loài thực vật rất nhạy cảm
với sự có mặt của các ion kim loại, thậm chí ở nồng độ rất thấp. Tuy
nhiên, vẫn có một số loài thực vật không chỉ có khả năng sống được
trong môi trường bị ô nhiễm bởi các kim loại độc hại mà còn có khả
năng hấp thụ và tích các kim loại này trong các bộ phận khác nhau của

hình thành mối quan hệ tương hỗ , cộng sinh với một số lớn các vi sinh vật
khác nhau sống quanh nó. Các mối quan hệ này được coi là các nhân tố chủ
yếu xác đinh sự tồn tại, phát triển của các thực vật lẫn vi sinh vật trong đó.
 Trong mối quan hệ cộng sinh, tương hỗ này , thực vật cung cấp cho vi sinh
vật vùng rễ những nguồn cacbon hữu cơ khác nhau giúp cho vi sinh vật được
tiến hành các hoạt động trao đổi chất cũng như chuyển hó năng lượng. Đến
lượt mình, vi sinh vật ngoài việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn
sinh ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật, làm giảm , khử tính độc của
kim loại, giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Như vậy, bổ
sung thêm chế phẩm vi sinh vật thử nghiệm hoặc là giữ nguyên khả năng
sinh trưởng của loài thực vật hoặc là kích thích chúng sinh trưởng tốt hơn.
 Qua đó ,việc kết hợp giữa thực vật và vi sinh vật trong xử lí kim loại
nặng đang là một xu hướng phổ biến được úng dụng nhiều trên thế giới.
Phương pháp này còn giúp cho việc tăng cường sự hoạt động cũng như
sự đa dạng của các vi sinh vật, giữ cho hệ sinh thái được cân bằng.
Ví dụ về ảnh hưởng của sự kết hợp vi sinh vật và thực vật đến dinh trưởng
nhóm thực vật bản địa trồng trên đất nông nghiệp bị ô nhiễm:
Trong quá trình thực nghiệm, đánh giá hiệu quả xử lý đất nông nghiệp bị
ô nhiễm kim loại nặng bằng kết hợp thực vật với vi sinh vật thì việc lựa chọn
các chủng làm tăng kích thích sinh trưởng của thực vật bản địa thường là tiêu
chí lựa chọn đầu tiên (Baker, A. J. M, R. D. Reeves and A. S. M. Hajar, 1994;
Rufes L Chaney và cộng sự, 2007).

15
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

Bảng 1. Sinh khối thu hoạch của các cây trồng thí nghiệm

3375,40
3491,70
9218,90
9986,50
11277,00
11631,00

9 CTR09: Ngổ dại

6041,70

1
0
1
1
2

7708,30

CTR10: Ngổ dại + Hỗn hợp 4 chủng vi sinh
vật
CTR11: Ngổ dại + Mương đứng
CTR12: Ngổ dại + Mương đứng + Hỗn hợp
4 chủng vi sinh vật

1 CTR13: Hướng dương
31 CTR14: Hướng dương + Hỗn hợp 4 chủng
4 vi sinh vật
CV (%)
LSD 0,05

mương đứng (9986,5 kg/ha), hướng dương (8976,5 kg/ha), ngổ dại
(7708,3 kg/ha), đơn buốt (5912,3 kg/ha) và thấp nhất là dừa nước (3491,67
kg/ha). So sánh hiệu lực kích thích sinh trưởng của chế phNm vi sinh với
loài cây mà các tác giả nước ngoài đã công bố (Hambuckers- Berhin, F.,
and J. Remacle, 1990; Isao. Hasegawa, 2002) cho thấy mức tăng sinh thực
vật trồng trên các vùng đất nông nghiệp bị ô nhiễm kim loại nặng của
4 chủng vi sinh vật phân lập được là khá ngang bằng.

4. Một số công nghệ xử lí nước thải có chứa kim loại
nặng bằng vi sinh vật
 Công nghệ AFBR (Advance Fixed Bed Reactor) là một công nghệ
được GREE phát triển từ công nghệ FBR (Fixed Bed Reactor) được bổ sung
hệ thống sensor cảm biến DO và hệ thống điều khiển tự động hệ thống cung
cấp dưỡng khí gíup điều chỉnh hàm lượng oxi trong nước luôn ở nồng độ tối
ưu đem lại hiệu quả xử lý vượt trội đồng thời tiết kiệm điện năng tiêu thụ.
 Công nghệ FBR (Fixed Bed Reactor) là một công nghệ của GREE được ứng
dụng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải cũng như một số
chất vô cơ như H2S, sunfit, ammonia, nitơ…Dựa trên cơ sở hoạt động của vi
sinh vật phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm làm thức ăn để sinh trưởng và phát
triển, hệ thống FBR (Fixed Bed Reactor) áp dụng tích hợp cả 3 quá trình sinh
học bùn hoạt tính lơ lửng, quá trình tuỳ nghi khử nitơ phốt pho và quá trình vi
sinh vật sinh trưởng ở dạng dính bám trên vật liệu tiếp xúc đặt trong hệ thống.
Quá trình xử lí sinh học bằng công nghệ AFBR bao gồm ba giai đoạn
sau:

17
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

Aerotank là qui trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo, các chất hữu cơ dễ bị
phân hủy sinh học được vi sinh vật hiếu khí sử dụng như một chất dinh dưỡng
để sinh trưởng và phát triển. Qua đó thì sinh khối vi sinh ngày càng gia tăng
và nồng độ ô nhiễm của nước thải giảm xuống. Không khí trong bể Aerotank
được tăng cường bằng các thiết bị cấp khí: máy sục khí bề mặt, máy thổi
khí…

Bể Aerotank
 Công nghệ xử lí nước thải bằng SBR
 SBR ( Sequencing batch reactor ) Công nghệ xử lý nước thải sinh
hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ, Được giới thiệu là Giải
pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao kết hợp với
 Nguyên tắc hoạt động:
 Công nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể
C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là
một dạng của bể Aerotank. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó
mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho
quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech.
Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm
19
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa
kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ
thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý.
Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi

 MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải kết hợp quá trình dùng màng với hệ
thống bể sinh học thể động bằng quy trình vận hành SBR sục khí 3 ngăn và
công nghệ dòng chảy gián đoạn. MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý
bằng bùn hoạt tính, trong đó việc tách cặn được thực hiện không cần đến bể
lắng bậc 2.
 Nhờ sử dụng màng, các thể cặn được giữ lại trong bể lọc, giúp cho nước
sau xử lý có thể đưa sang công đoạn tiếp theo hoặc xả bỏ / tái sử dụng được

ngay.

21
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

 Công nghệ xử lí nước thải bằng AAO
AAO cụm từ viết tắt của 3 quá trình: Yếm khí ( Anaerobic), Thiếu khí (
Anoxic), Hiếu khí (Oxic). Công nghệ AAO là quá trình xử lý áp quá trình xử
lý sinh học liên tục dùng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: Hiếu khí, thiếu khí,
yếm khí để xử lý nước thải. Qúa trình xử lý như vậy cho hiệu quả xử lý cao,
đặc biệt với nước thải có hàm lượng hữu cơ Nito phốt pho cao. Tùy vào thành
phần nước thải mà thể tích các vùng Kỵ khí, thiếu khí, Hiếu khí khác nhau.
AAO được thiếu kế theo quy trình nghiêm ngặt để xử lý nhiều loại nước thải:
Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp sản xuất chế
biến thực phẩm, nước thải khu công nghiệp tập trung.

Công nghệ AAO

22


23
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Anh

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://sites.google.com/a/st.hcmuaf.edu.vn/quanpro/cong-nghe-sinh-hocmt
http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Xu-ly-nuoc-ngam-nhiem-phong-xa-bang-visinh-vat/20058250/195/
http://thanhnien.vn/doi-song/khoa-hoc/vi-khuan-bien-dat-thanh-vang193288.html
http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/3936/3/2.BIC
H%20HANH-LINH%20THUOC-XUAN%20HUYEN.pdf
http://moitruongsach.vn/tong-hop-cac-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-moinhat/
http://www.gree-vn.com/Cong_nghe_xu_ly_nuoc_GREE.htm
http://text.123doc.org/document/3069080-ung-dung-thuc-vat-va-vi-sinhvat-trong-cai-tao-dat-o-nhiem.htm

24
Chuyên đề: Ứng dụng công nghê sinh học trong xử lí kim loại nặng bằng vi sinh vật



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status