Giao an 12 CB moi - Pdf 39

Ngày soạn: 02/01 Ngày dạy: 06/01/2009 Dạy lớp:12C
Ngày dạy 07/01/2009 Dạy lớp 12D
Tiết 73- Đọc văn
Vợ chồng A Phủ
(trích)
Tô Hoài
1. MỤC TIÊU
a.Về kiến thức
Giúp HS:
- Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn
thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự do tiềm tàng ở
người dân lao động.
- Phân tích được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình
huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật trong đoạn trích.
b.Về kĩ năng
Rèn luyên kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật
và chi tiết nghệ thuật quan trọng.
c.Về thái độ
Cảm thông với nỗi thống khổ của con người Tây Bắc dưới ách thống trị của
thực dân phong kiến, cảm phục sức sống mãnh liệt, trân trọng khát vọng tự do ở
người dân lao động.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, TL tham khảo, Thiết kế bài dạy
b. Chuẩn bị của HS: SGK, TL tham khảo, HD của GV, soạn bài
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (có thể kiểm tra đầu giờ hoặc lồng trong các hoạt động. Đặt
vấn đề vào bài mới.
* Giới thiệu bài mới:
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. TÌM HIỂU CHUNG (15 phút)

thiết).
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- “Vợ chồng A Phủ” in trong tập nào? Nêu
HCST tác phẩm.
- GV mở rộng:
+ Tập "Truyện Tây Bắc"
(SGK)
- HS dựa vào "Tiểu dẫn"
nêu HCST.
+ Tác phẩm đã được viết đi viết lại mấy lần; tuy vậy tác giả vẫn thấy thành
công chưa đều “Phần sau truyện còn lỏng lẻo so với phần trước”. Về sau khi
tuyển truyện này vào tập “Truyện ngắn Việt Nam 1945- 1985”, Tô Hoài đã cắt
bỏ phần sau này.
3. Bố cục
- Theo em, nội dung chính của truyện là gì?
- Nội dung ấy được nhà văn tổ chức kết cấu như
thế nào?
* Bố cục tác phẩm: 2 phần.
+ Phần 1: Cuộc đời Mị Và A Phủ ở Hồng
Ngài.
+ Phần 2: Cuộc đời Mị vầ A Phủ ở
Phiềng Sa.
* Tóm tắt
- Yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện (ngắn gọn).
- Nội dung chính:
Kể về cuộc đời của Mị và
A Phủ.
- HS tóm tắt nội dung như
đã chuẩn bị.
Cần đảm bảo một số ý chính:

và A Phủ).

• Nhân vật phản diện (Cha
con thống Lý)
1. Nhân vật Mị (23 phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu “Ai ở xa về…
thống lý Pá Tra”. Nhận xét cách giới thiệu nhân
vật Mị (cảnh ngộ của Mị, những đày đọa tủi cực
khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống
lí Pá Tra).
- HS đọc đoạn văn trang 3-
4, nhận xét
+ Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận-
một thân phận quá nghiệt ngã- một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri
giác (tảng đá, tàu ngựa,…)  một thân phận đau khổ, éo le.
- GV: Trong phần trích này Mị thuộc kiểu nhân vật số phận, nhân vật tâm
trạng.
- Theo em, cuộc đời, số phận Mị chia làm
mấy giai đoạn?
* Chia 4 giai đoạn:
+ Trước khi về làm dâu nhà
Thống Lý.
+ Khi mới về làm dâu.
+ Khi làm dâu đã quen.
+ Cứu rồi bỏ trốn cùng A
Phủ.
- GV: Qua 4 giai đoạn cuộc đời Mị, nhà
văn cho ta thấy rõ những nghịch lý tồn tại trong
cuộc đời, số phận và con người Mị.
- Em hãy chỉ rõ những nghịch lý đó.

hò hẹn, vì thế mà “Một đêm khuya Mị nghe tiếng gõ vách… Một bàn tay dắt
Mị bước ra” (Tr.5).
+ Mị luôn khao khát sống cuộc sống tự do, sống cuộc sống của chính
mình: Khi có nguy cơ trở thành món hàng gạt nợ Mị đã xin bố “Con nay đã
biết…cho nhà giàu” (Tr.5)
- Em có suy nghĩ gì về câu nói này của Mị?

Đó là tiếng nói từ chối hôn nhân- thứ "hôn
nhân gả bán", không tình yêu.
- Mị là người có ý thức về
nhân phẩm, là người tự
trọng. Cô luôn muốn sống
cuộc đời tự do. Sống bằng
chính bàn tay, khả năng lao
động của mình.
GV: Một cô gái như Mị, đáng lẽ phải
được hưởng hạnh phúc. Vậy mà cuộc đời đã
không dành cho cô điều đó.
- Tai hoạ giáng xuống đầu Mị từ lúc nào?
Tai hoạ giáng xuống
đầu Mị ngay đêm tình mùa
xuân hò hẹn với người yêu.
“Đến tết năm ấy.. cõng Mị
đi” (Tr.5).
…. “ Sáng hôm sau… nhà
thống Lý Pá Tra”.Mị đã bị
bắt cóc về nhà thống lý Pá
Tra để làm con dâu gạt nợ.
- TH kể gì về Mị từ khi về làm dâu nhà - HS tóm lược những nét cơ
hống lí?

 Rồi “Mỗi ngày Mị càng không nói, lầm lũi như con rùa nuôi trong xó
cửa” (Tr. 6). Người ta đến nhà thống lí không ai biết đến một cô con dâu mà
chỉ biết đến, nhìn thấy một người đàn bà “cúi mặt, mặt buồn rười rượi” lẫn
trong đá, lẫn với tàu ngựa, lẫn với con vật, giống như con vật mà thôi!
GV: Chứng kiến cuộc sống khổn khổ của
Mị chúng ta hiểu rằng vào cái thời kì đen tối ấy,
kiếp người đã bị kẻ thống trị tàn bạo biến thành
kiếp vật. Nhà văn đã thành công khi sử dụng thủ
pháp so sánh để cực tả nỗi khổ đau đó.
- HS ghi vắn tắt: kiếp người
 kiếp vật: so sánh để cực
tả nỗi đau.
+ Đó còn là nỗi đau khổ về tinh thần. Chi
tiết nào có sức biểu đạt nhất cho điều này?
- Đó là cái buồng Mị ở.
GV: Chi tiết này phản ánh nỗi đau của Mị. Nhưng nó cũng có sức tố cáo
mạnh mẽ. “Ở cái buồng Mị nằm… chết thì thôi” (Tr. 6, 7).
- Em có nhận xét gì về căn buồng Mị ở? Đó không phải là


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status