Đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế xuất nhập khẩu và thuế GTGT tại công ty cổ phần sợi phú nam - Pdf 39

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Giá trị gia tăng

CTCP

Công ty cổ phần

HHDV

Hàng hóa dịch vụ

DN

Doanh nghiệp

XNK

Xuất nhập khẩu

tế
H

uế

GTGT

Xuất khẩu

XK


Thu nhập doanh nghiệp

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

TKHQ

Tờ khai hải quan

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

Tài sản cố định

TK

Tài khoản

Đ

TNCN

i


DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.

Đ

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

ii


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2011 - 2013
Bảng 2.2: Tình hình biến động của tài sản qua 3 năm 2011 - 2013
Bảng 2.3: Tình hình biến động của nguồn vốn qua 3 năm 2011 - 2013

Đ

ại
h

ọc

K

in

h

tế
H

DANH MỤC BẢNG, BIỂU.......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................................... iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 2
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 2
6. Kết cấu của đề tài................................................................................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ, KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ
THUẾ GTGT ............................................................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu .............................................................................. 4
1.1.1. Thuế .......................................................................................................................... 4
1.1.1.1. Khái niệm............................................................................................................ 4
1.1.1.2. Đặc điểm của thuế .............................................................................................. 5
1.1.1.3. Vai trò của thuế .................................................................................................. 6
1.1.1.4. Phân loại thuế..................................................................................................... 7
1.1.2. Thuế xuất nhập khẩu .............................................................................................. 8
1.1.2.1. Khái niệm............................................................................................................ 8
1.1.2.2. Vai trò ................................................................................................................. 9
1.1.2.3. Phạm vi áp dụng ................................................................................................. 9
1.1.2.4. Đặc điểm ........................................................................................................... 11
1.1.2.5. Căn cứ tính thuế ............................................................................................... 11
1.1.2.6. Phương pháp tính thuế ..................................................................................... 13
1.1.2.7. Miễn thuế, giảm thuế ........................................................................................ 13
1.1.2.8. Kê khai, nộp thuế và hoàn thuế ........................................................................ 14
1.1.3. Thuế GTGT ............................................................................................................ 16
1.1.3.1. Khái niệm.......................................................................................................... 16
1.1.3.2. Đặc điểm ........................................................................................................... 16


tế
H

uế

1.3. Nội dung kế toán thuế GTGT ...................................................................................... 29
1.3.1. Kế toán thuế GTGT đẩu vào ................................................................................ 29
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 29
1.3.2.2. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 30
1.3.2.3. Kế toán thuế GTGT đầu vào ............................................................................. 30
1.3.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra .................................................................................. 32
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 32
1.3.2.2. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 33
1.3.2.3. Kế toán thuế GTGT đầu ra ............................................................................... 33
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ NAM ................................................................................. 37
2.1. Tổng quan về công ty.................................................................................................... 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................... 37
2.1.2. Đặc điểm kinh doanh của công ty ........................................................................ 37
2.1.3. Chức năng, nhiêm vụ của công ty ........................................................................ 38
2.1.3.1. Chức năng......................................................................................................... 38
2.1.3.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................... 38
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .................................................................... 39
2.1.5. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2011-2013 ...................................... 41
2.1.6. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2011-2013 ................. 43
2.1.7. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011-2013 . 48
2.1.8. Tổ chức công tác kế toán ....................................................................................... 51
2.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................................... 51
2.1.8.2. Chế độ, chính sách kế toán áp dụng ................................................................. 51


ại
h

ọc

K

in

h

tế
H

uế

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THUẾ GTGT TẠI CTCP SỢI PHÚ
NAM .......................................................................................................................................... 87
3.1. Đánh giá về tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Sợi Phú Nam 87
3.1.1. Tổ chức công tác kế toán nói chung ..................................................................... 87
3.1.1.1. Ưu điểm ............................................................................................................ 87
3.1.1.2. Hạn chế ............................................................................................................. 88
3.1.2. Công tác kế toán thuế XNK và thuế GTGT ........................................................ 89
3.1.2.1. Ưu điểm ............................................................................................................ 89
3.1.2.2. Hạn chế ............................................................................................................. 90
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế XNK và thuế GTGT tại
CTCP Sợi Phú Nam............................................................................................................. 91
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 93

H

Trong đó, thuế XNK được xem là “chìa khóa” hữu hiệu cho việc kiểm soát hoạt động
quan trọng này. Thuế XNK là một nguồn thu lớn của NSNN vừa là công cụ điều tiết nền
kinh tế thông qua việc điều chỉnh thuế suất thuế XNK để hạn chế xuất nhập khẩu hay bảo

h

hộ nền sản xuất trong nước. Ngoài thuế XNK, thuế GTGT cũng là một loại thuế đóng vai

in

trò quan trọng cũng như có sự ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của một quốc gia.

K

Đối với các doanh nghiệp, thuế tác động đến mọi hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng

ọc

đến việc xác định giá bán, chi phí và kết quả kinh doanh. Do đó, việc tiến hành theo dõi,

ại
h

hạch toán kế toán thuế và lập báo cáo là rất quan trọng. Kế toán thuế ngoài việc tuân thủ
chính sách, chuẩn mực kế toán còn phải thực hiện đầy đủ theo luật thuế. Trong khi đó,
luật thuế vẫn chưa ổn định, tiếp tục sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh thì công tác kế toán

Đ

Tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty và tiến hành phân tích,

đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế XNK và thuế GTGT tại công ty CP Sợi Phú

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán

tế
H



uế

Nam.

thuế XNK và thuế GTGT tại công ty CP Sợi Phú Nam.

h

3. Đối tượng nghiên cứu

in

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán thuế XNK và thuế GTGT tại

ọc

4. Phạm vi nghiên cứu

K

trình, luật thuế, các bài viết liên quan trên các website,…
Phương pháp quan sát và phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành trao đổi trực tiếp với các
nhân viên phòng kế toán, phòng hành chính, nhằm tìm hiểu các thông tin liên quan đến đề
tài, đặc biệt là công tác kế toán thuế XNK và thuế GTGT tại công ty.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Phương pháp này được áp dụng để thu thập
số liệu thô từ công ty. Sau đó toàn bộ số liệu thô được chọn lọc và xử lý để đưa vào bài

uế

luận sao cho thông tin đến với người đọc một cách hiệu quả nhất.

tế
H

Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá: Nhằm phân tích tình hình hoạt động của
công ty trong thời gian qua, tình hình công tác kế toán thuế XNK, thuế GTGT. Từ đó đưa

h

ra các giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán thuế tại công

K

6. Kết cấu của đề tài

in

ty.

ọc

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ, KẾ TOÁN THUẾ XUẤT
NHẬP KHẨU VÀ THUẾ GTGT
1.1. Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu
1.1.1. Thuế
1.1.1.1. Khái niệm

uế

Thuế ra đời cùng với sự ra đời và tồn tại của nhà nước, thuế đã trải qua một quá

tế
H

trình phát triển lâu dài, do đó khái niệm về thuế cũng không ngừng được hoàn thiện.
Xét trên mỗi phương diện thì sẽ có những nhận định riêng về thuế. Theo như danh
ngôn của Benjamin Franklin thì ông cho rằng: “Trong cuộc sống không có gì tất yếu,

h

ngoại trừ cái chết và thuế”. Gaston Jeze người được xem là “giáo hoàng” của tài chính

in

công đã đưa ra một khái niệm cổ điển nhất và nổi tiếng nhất về thuế: “Thuế là một khoản

K

trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp cho công dân đóng góp

ọc

chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu
cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, người đóng thuế
được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại”.
Trên góc độ kinh tế học: “Thuế là biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng
quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công
nhằm thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của Nhà nước”.
Qua phân tích, tìm hiểu những cách nhìn nhận về thuế của các học giả cũng như

uế

theo các góc độ khác nhau thì theo quan niệm của cá nhân có thể nhận thức chung về thuế

tế
H

như sau: “Thuế là một khoản thu của NSNN mà các cá nhân, tổ chức bắt buộc phải
nộp theo Luật định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục
đích chi tiêu công cộng”.

in

h

1.1.1.2. Đặc điểm của thuế

K

Thuế là một công cụ tài chính của Nhà nước, bản chất của thuế được thể hiện bởi
các thuộc tính bên trong, vốn có của thuế:


ban hành các sắc thuế, luật thuế cụ thể cho từng loại thuế. Luật thuế bao gồm những quy
định cần thiết về phạm vi, hình thức, các thủ tục và quy trình pháp lý liên quan đến nghĩa
vụ nộp thuế.
1.1.1.3. Vai trò của thuế
Thứ nhất, thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần
của cải vật chất trong xã hội vào NSNN. Nhà nước ban hành các pháp luật thuế và ấn
định các loại thuế áp dụng đối với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội. Việc các chủ

uế

thể nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn

tế
H

tài chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu NSNN. Thuế đã điều
chỉnh được hầu hết các hoạt động sxkd, các nguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã hội.

h

Thứ hai, thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời

in

sống xã hội. Thông qua các quy định của pháp luật thuế về cơ cấu các loại thuế, phạm vi

K

đối tượng nộp thuế , thuế suất, miễn giảm thuế,...Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều
tiết đối với nền kinh tế. Vai trò này của pháp luật thuế được thể hiện ở điểm: pháp luật


1.1.1.4. Phân loại thuế
a. Phân loại thuế theo phương thức đánh thuế
Đây là cách phân loại mang tính cổ điển và thường sử dụng nhiều nhất. Theo cách
phân loại này, thuế được chia làm hai loại là: thuế trực thu và thuế gián thu.
Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập hoặc tài sản
của đối tượng nộp thuế. Bản chất kinh tế của thuế trực thu là người nộp thuế đồng thời là
người chịu thuế. Tại Việt Nam, các loại thuế thuộc thuế trực thu gồm có: thuế TNDN,

uế

thuế TNCN…

tế
H

Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập
của người tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế đối với người
sxkd hàng hóa, dịch vụ. Bản chất kinh tế của thuế gián thu là người nộp thuế có thể

h

chuyển dịch số thuế phải nộp sang cho người mua hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bằng cách

in

cộng gộp số thuế đó vào giá bán hàng hóa, dịch vụ. Do đó, người nộp thuế không phải là

K



 Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài nguyên quốc gia như
thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp.
c. Phân loại thuế theo chế độ phân cấp và điều hành
Theo tiêu thức phân loại này, thuế thường được phân loại thành thuế trung ương và
thuế địa phương.
Thuế trung ương là loại thuế được huy động bởi chính phủ trung ương trên cơ sở
pháp luật và được tập trung vào NSNN.

uế

Thuế địa phương là loại thuế được chính quyền địa phương thu trên phạm vi lãnh

tế
H

thổ được phân công và được nộp vào ngân sách địa phương.
1.1.2. Thuế xuất nhập khẩu

h

1.1.2.1. Khái niệm

in

Thuế xuất nhập khẩu là một loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa được chuyên

K

chở qua biên giới hoặc lãnh thổ hải quan. Các nước thông thường không đánh thuế xuất

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

mang tính xã hội cao nên trong quá trình xây dựng chính sách thuế và tổ chức thực hiện
phải đảm bảo tính công bằng, rõ ràng, minh bạch và phù hợp với trình độ của cơ quan thu
thuế cũng như người nộp thuế. Thuế XK, NK là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
chính sách kinh tế tài chính, thương mại và chính sách đối ngoại của một quốc gia.
1.1.2.2. Vai trò
Thứ nhất, thuế XK, thuế NK là một nguồn thu quan trọng cho NSNN. Mục tiêu
chung của các quốc gia là sử dụng thuế XK, thuế NK để tạo nguồn thu cho NSNN, đồng
thời loại thuế này thuộc loại thuế dễ thu nhất, ít bị phản ứng từ phía trong nước, thậm chí

uế

có khi còn được sự ủng hộ của nhiều người.

tế
H

Thứ hai, thuế XK, NK là công cụ thuế quan để bảo hộ ngành sản xuất trong nước,
tạo điều kiện để các sản phẩm trong nước có thể xuất khẩu ra nước ngoài và điều tiết

h

cung-cầu hàng hóa trong nước. Nguyên nhân chính là do thuế XK, NK cấu thành trong

in

giá cả hàng hóa, làm tăng giá cả hàng hóa, do đó có tác dụng điều tiết XK, NK và hướng

K


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi
thuế quan vào thị trường trong nước.
Hàng hoá mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
 Đối tượng không chịu thuế
Hàng hoá trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu:
Hàng hoá vận chuyển quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của

uế





tế
H

pháp luật.

Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ,

h

các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ


Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.



Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh, gửi

hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế, bao gồm:


Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế uỷ

quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.


Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc


ại
h

Thuế XK, NK là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương và nó giữ vị trí quan

Đ

trọng trong việc kiểm soát hoạt động này.
Thuế XK, NK là loại thuế có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động thương mại nên
chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố quốc tế như sự biến động của nền kinh tế thế giới, xu
hướng thương mại quốc tế,…
1.1.2.5. Căn cứ tính thuế
• Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) thì căn cứ tính thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi
trong tờ khai hải quan, giá tính thuế và thuế suất.

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

• Đối với hàng hóa áp dụng mức thuế suất tuyệt đối thì căn cứ tính thuế là số lượng
từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan và mức thuế suất
tuyệt đối trên một đơn vị hàng hóa.
 Trị giá tính thuế xuất, nhập khẩu:


ại
h

thanh toán, trực tiếp hay gián tiếp cho người bán để mua hàng hóa nhập khẩu.
Giá CIF = FOB + I +F

Đ

 Thuế suất:

Thuế suất là một trong những công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết vĩ mô nền
kinh tế trong từng thời kỳ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế. Do đó thuế suất thuế
xuất nhập khẩu được quy định với từng loại hàng hóa, được xác định dựa trên biểu thuế
suất của luật thuế XK, NK. Thuế suất XK được quy định cụ thể đối với từng mặt hàng tại
biểu thuế xuất khẩu. Thuế suất đối với hàng nhập khẩu bao gồm: thuế suất thông thường,
thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt.

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

Thuế suất thông thường: áp dụng với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ các nước
không có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
Thuế suất ưu đãi: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm


=

Mức thuế suất tuyệt đối
x

quy định trên một đơn vị

hải quan

hàng hóa

ại
h

nộp

Số lượng hàng hóa thực tế

ọc

Thuế XK,

Đ

Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất tỷ lệ phần trăm (%):
Thuế XK,
NK phải
nộp


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

Theo Điều 16 Luật Thuế xuất nhập khẩu thì hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong
các trường hợp sau đây được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm,
giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất hoặc tạm
xuất, tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định.
Hàng hoá là tài sản di chuyển theo quy định của Chính phủ.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền

uế

ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam theo định mức do Chính phủ quy định phù hợp
với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

tế
H

Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu hoặc hàng hóa xuất
khẩu cho nước ngoài để gia công cho Việt Nam rồi tái nhập khẩu theo hợp đồng gia công.

in

cảnh, nhập cảnh do Chính phủ quy định.

h

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm đối tượng nộp thuế đăng
ký tờ khai hải quan với cơ quan hải quan.
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được tính theo thuế suất, giá tính thuế và tỷ giá
dùng để tính thuế theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố tại thời
điểm tính thuế.
 Kê khai thuế
Đối với hàng nhập khẩu: Các tổ chức, các nhân mỗi lần có hàng hóa nhập khẩu,

uế

phải tự mở tờ khai thuế, tự tính thuế và tự nộp thuế XNK tại cơ quan hải quan.
Đối với hàng hóa xuất khẩu: Kê khai kiểm tra hàng hóa và nộp thuế tại cơ quan hải

tế
H

quan địa phương.
 Thời hạn nộp thuế

h

Thời hạn nộp thuế xuất khẩu là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký Tờ

K

không xuất khẩu, nhập khẩu.


Hàng hóa đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu, nhập

khẩu ít hơn.

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

15


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu để sản xuất hàng

hoá xuất khẩu.


Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập đã nộp thuế nhập khẩu, thuế

xuất khẩu, trừ trường hợp được miễn thuế quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này.






Thuế GTGT là một loại thuế gián thu tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch

ại
h

vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Thuế GTGT tên Tiếng Anh là Value Added Tax, viết tắt VAT.
1.1.3.2. Đặc điểm

Đ

Thuế GTGT là loại thuế gián thu. Thuế GTGT được cộng vào giá cả hàng hóa, dịch
vụ, do đó gánh nặng thuế chuyển từ người nộp thuế sang người chịu thuế.
Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp. Chính vì thuế
GTGT chỉ thu trên phần GTGT tăng thêm của hàng hóa dịch vụ theo phân đoạn trong quá
trình sản xuất, lưu thông hàng hóa từ khâu đầu tiên cho đến người tiêu dùng cuối cùng khi
khép kín một chu kỳ kinh tế. Đến cuối chu kỳ sxkd hoặc cung cấp dịch vụ hàng hóa, tổng
số thuế thu được ở các phân đoạn sẽ khớp với số thuế tính trên giá bán hàng hóa hoặc

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

16


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. Phạm Thị Bích Ngọc

dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. Do đó, thuế GTGT tránh được hiện tượng thuế


ọc

tiêu dùng sản phẩm hàng hóa hoặc được cung ứng dịch vụ, nên tạo được nguồn thu lớn và
tương đối ổn định cho NSNN.

ại
h

Thuế GTGT có tác dụng tích cực bảo hộ sxkd nội địa. Thuế GTGT cùng với thuế
nhập khẩu làm tăng giá vốn đối với hàng nhập khẩu, do đó giảm khả năng cạnh tranh của

Đ

hàng ngoại nhập so với hàng nội địa.
Thuế GTGT có tác dụng khuyến khích xuất khẩu hàng hóa. Đối với hàng hóa hóa
xuất khẩu không những không nộp thuế GTGT mà còn được khấu trừ hoặc được hoàn lại
số thuế GTGT đầu vào nên có tác dụng giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh
xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trường
quốc tế.
Thuế GTGT góp phần thúc đẩy các cơ sở kinh doanh thực hiện tốt chế độ kế toán.
Việc tính thuế đầu ra và khấu trừ thuế đầu vào là biện pháp kinh tế góp phần thúc đẩy cả
người mua lẫn người bán cùng thực hiện tốt hơn chế độ hóa đơn, chứng từ.

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

17


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


K

thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có

ọc

thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.
Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu

ại
h

có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo
quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.

Đ

Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho là giá
tính thuế GTGTcủa hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh
các hoạt động này.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền thuê
cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trả trước cho thời
hạn thuê chưa có thuế giá trị gia tăng.

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán

18


là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế giá trị gia tăng.

K

Đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là

ại
h

ọc

giá đã có thuế GTGTthì giá tính thuế được xác định theo công thức sau:

Đ

Giá chưa có thuế
giá trị gia tăng

Giá thanh toán
=

1 + thuế suất của hàng hoá, dịch vụ (%)

Thuế suất
Thuế suất 0%
Mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vận tải quốc tế và
hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng, hàng hoá, dịch vụ được tiêu dùng ở
ngoài Việt Nam, trong khu phi thuế quan, hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng

SVTH: Nguyễn Hữu Ngọc Thảo – K44A Kiểm toán


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status