TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH TÍNH tất yếu CHỐNG CHIẾN lược DIỄN BIẾN hòa BÌNH bài học rút RA từ sự sụp đổ ở LIÊN xô và ý NGHĨA đối với CÁCH MẠNG VIỆT NAM - Pdf 40

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I.

Trang
2

CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” CỦA CHỦ
NGHĨA ĐẾ QUỐC TIẾN HÀNH Ở LIÊN XÔ.
Một số vấn đề cơ bản về chiến lược “diễn biến hoà bình”
Quá trình hình thành và phát triển của chiến lược “Diễn
biến hoà bình”

4

1.1.2

Mục tiêu của chiến lược “diễn biến hoà bình”

5

1.1.3.

Bản chất của chiến lược "diễn biến hoà bình"

7

1.1.4.

Phương châm hành động và nội dung của chiến lược "diễn
biến hoà bình"

2.2.

Một số giải pháp cơ bản góp phần phòng chống chiến lược
"diễn biến hoà bình" ở nước ta hiện nay.

26

1.1.
1.1.1

1.2.1
1.2.2.
II.

2.1.
2.1.1.

4
4

10
15

16
16

KẾT LUẬN

33




3

Sau khi Liên Xô sụp đổ đã có nhiều người nghiên cứu một cách có hệ
thống, đưa ra nhiều nguyên nhân cả sâu xa và trực tiếp, cả bên trong và bên
ngoài để cắt nghĩa, lý giải về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô. Các
công trình nghiên cứu đã đi đến kết luận sự sụp đổ của Liên Xô có nguyên
nhân sâu xa là do sự suy yếu về chính tri, tư tưởng và tổ chức của Đảng Cộng
sản Liên Xô. Điều này đã tạo ra “mảnh đất màu mỡ” cho các thế lực thù địch
cả bên trong và bên ngoài chống phá, góp phần thúc đẩy Liên Xô sụp đổ.
“Chủ nghĩa xã hội đã có lịch sử hơn 70 năm, có thành công và có thất bại,
đó là nguồn kinh nghiệm vô giá”.1 Sự sụp đổ của Liên Xô đã để lại cho phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, trong
đó có bài học luôn luôn cảnh giác cách mạng, đẩy mạnh đấu tranh phòng,
chống chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch đối với phong
trào cách mạng.
Đối với nước ta sau khi giành được độc lập, thống nhất đi lên CNXH,
nước ta trở thành một trọng điểm chống phá trong chiến lược “diễn biến hoà
bình” của chủ nghĩa đế quốc. “Diễn biến hoà bình” thực sự trở thành một
trong bốn nguy cơ lớn đối với cách mạng Việt Nam hiện nay. Bài học từ sự
sụp đổ của Liên Xô, do chiến lược “diễn biến hoà bình” của các nước đế quốc
gây ra, vẫn còn nguyên giá trị đối với cách mạng Việt Nam. Vì vậy, nghiên
cứu về chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực phản cách mạng tiến
hành ở Liên Xô để hiểu đúng âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù; nâng cao cảnh
giác cách mạng, chủ động đấu tranh làm thất bại chiến lược “diễn biến hoà
bình” của các nước đế quốc đối với cách mạng nước ta là vấn đề có ý nghĩa
cấp bách và lâu dài, là một trong những bảo đảm để chúng ta thực hiện thắng
lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

để “đu đưa bên bờ vực chiến tranh” hòng răn đe, ngăn chặn ảnh hưởng của
Liên Xô ra thế giới với mong muốn làm thay đổi cục diện lịch sử, tăng cường
vị thế của Mỹ và hệ thống tư bản chủ nghĩa.

1

Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Diễn biến hòa bình và đấu tranh chống diễn biến hòa bình
(Hỏi và đáp), Nxb QĐND, Hà nội 2006, tr. 30.


5

Quá trình thực hiện, “chiến lược ngăn chặn” đã không đem lại kết quả
mong muốn cho giới cầm quyền ở Mỹ. Điều này buộc Mỹ phải thay đổi
quan điểm, tìm kiếm một phương thức hiệu quả hơn để bổ sung cho “chiến
lược ngăn chặn”.
G.Kennan, đại diện lâm thời sứ quán Mỹ tại Liên Xô, cha đẻ của các
biện pháp “diễn biến hoà bình”, đã đề xuất ý tưởng dùng tổng hợp các biện
pháp chống Liên Xô như: bao vây quân sự, cô lập kinh tế, lật đổ chính trị,
tăng cường viện trợ cho các nước xung quanh Liên Xô, kể cả các nước XHCN
Đông Âu để cổ vũ các lực lượng chống cộng, chống Liên Xô trên thế giới.
Đến những năm 60 của thế kỷ XX, “diễn biến hoà bình” từng bước
được nâng lên thành chiến lược. “Diễn biến hoà bình” thực sự trở thành chiến
lược toàn diện vào những năm 80 của thế kỷ XX và trở thành mũi tiến công
chủ yếu của đế quốc Mỹ và các nước đồng minh của nó vào CNXH. “Chiến
lược “diễn biến hoà bình” là chiến lược tổng hợp của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu chống phá, tiến
tới lật đổ chế độ chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa”.1
Chiến lược “diễn biến hoà bình” là một cuộc chiến tranh không có khói
súng, nó được thực hiện bằng các biện pháp phi vũ trang là chủ yếu, kết hợp

hậu thuẫn hoạt động chống phá của các thế lực chống đối từ bên trong nội địa
và trong nội bộ là chính, theo phương châm “dùng cộng sản đánh cộng sản”,
“cộng sản con tiêu diệt cộng sản cha”.
Để thực hiện thắng lợi chiến lược "diễn biến hoà bình" chủ nghĩa đế
quốc xác định phải thận trọng, tỷ mỷ, tích luỹ từng bước. Níchxơn, trong cuốn
sách “1999 - Chiến thắng không cần chiến tranh”, cho rằng: “Chúng ta cần một
quá trình trợ giúp vun trồng những thành quả nhỏ bé được tích luỹ từng bước,
điều đó tưởng chừng như vô hiệu quả, thậm chí như uổng công vô ích. Thế
nhưng đây là con đường duy nhất để các nước này cuối cùng sẽ giành được tự
do dân tộc với những mức độ nhất định”. Ông còn viết: “muốn thực hiện
những biện pháp như thế ít nhất cũng cần thời gian của mấy thế hệ con
người… Cũng giống như bất kỳ sự vật nào thực sự cần tranh thủ, nền hoà bình
chân chính cần phải có thời gian, cần phải nỗ lực hơn nữa, trước hết cần phải
kiên nhẫn”.
Chiến lược "diễn biến hoà bình" có thể có nhiều tên gọi khác nhau nhau
“chiến tranh không vũ khí”, “chiến tranh không khói lửa”, “chuyển hoá hoà
bình”, “cách mạng hoà bình”, “biến đổi hoà bình”, “cách mạng nhung”, “cách
mạng hoa hồng”, “cách mạng hoa dẻ”, “cách mạng màu da cam”… nhưng
bản chất chất chỉ là một, đó là sử dụng các biện pháp “phi vũ trang” để giành
chiến thắng không cần chiến tranh. Có thể khái quát một số biện pháp mà chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường áp dụng như:


9

"Chiến tranh tâm lý" chống CNXH trên mặt trận tư tưởng, tinh thần.
Chúng sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là các đài phát
thanh, các chương trình truyền hình… ngày đêm hướng vào các nước XHCN,
công kích chủ nghĩa Mác - Lênin, xuyên tạc, nói xấu chế độ CNXH, tuyên
truyền tán dương chế độ dân chủ tư sản, kích động tâm lý chống đối trong nội

truyền thống dân tộc, hướng theo văn hoá, lối sống phương Tây trong các
nước XHCN. Một vị cựu Tổng thống Mỹ trong một cuốn sách đã nói: “Chúng
ta tiếp xúc với phương Đông càng nhiều thì càng có thể làm cho ảnh hưởng
của hình mẫu phương Tây càng lớn. Đó là sức mạnh mà ngay cả những phần
tử cấp trên của đảng cộng sản cũng khó chống đỡ nổi”. 1 Rõ ràng các thế lực
thù địch coi việc mở rộng tiếp xúc và trao đổi văn hoá giữa nhân dân các
nước là thủ đoạn quan trọng để tấn công chủ nghĩa cộng sản và gây ảnh
hưởng tới các nước XHCN.
Chống phá về ngoại giao, lợi dụng quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng,
chủ nghĩa đế quốc tăng cường hoạt động ngoại giao chống phá các nước
XHCN. Trước hết là kích động gây chia rẽ giữa các nước XHCN; nuôi dưỡng
tâm lý ly khai ở các nước XHCN và các nước, các dân tộc tiến bộ; lợi dụng
các tổ chức quốc tế gây sức ép ngoại giao, can thiệp vào công việc nội bộ,
thậm chí cô lập về ngoại giao đối với các nước XHCN.
Tóm lại, chiến lược "diễn biến hoà bình" được các thế lực thù địch
CNXH tiến hành theo một quá trình “tạo tình thế dân chủ” - nói theo cách của
các chiến lược gia phương Tây. Thực chất đây là quá trình vận động cách
mạng ở trong các nước XHCN, nhằm làm cho công cuộc cải tổ, cải cách, đổi
mới ở những nước này đi chệch mục tiêu CNXH, làm cho các nước XHCN
khủng hoảng toàn diện, đi đến tan rã và sụp đổ.
1.2. Chiến lược "diễn biến hoà bình" của chủ nghĩa đế quốc tiến
hành đối với Liên Xô
1.2.1. Quá trình thực hiện chiến lược “DBHB” của CNĐQ đối với
Liên Xô.
1

Bàn về vấn đề chống diễn biến hòa bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1993, tr.27.


11


chí cách mạng, quan điểm đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, từ đó, ảnh
hưởng của chủ nghĩa tư bản ngày càng mở rộng trong lòng Liên Xô.
Để lật đổ Liên Xô, các thế lực thù địch ở phương Tây đặc biệt là Mỹ đã
đặt ra nhiệm vụ hàng đầu là phải lũng đoạn được cơ quan đầu não - Đảng
Cộng sản Liên Xô. Từ đó, kẻ thù giấu mặt đã len vào nhiều vị trí then chốt
trong bộ máy của Đảng Cộng sản Liên Xô. Chúng thực hiện nhiều ý đồ: Gây
mâu thuẫn nội bộ, tăng cường khuynh hướng ly tâm, làm suy yếu khuynh
hướng hướng tâm và trung tâm cũ, tăng cường những trung tâm mới mang
hình thức hợp pháp nhằm làm tan rã, xáo trộn toàn bộ hệ thống xã hội, thiết
lập biên giới mới ở các nước cộng hoà có mối quan hệ độc lập với bên ngoài.
Phương thức nguy hiểm nhất mà phương Tây áp dụng ở Liên Xô là đưa
kẻ thù giấu mặt hoặc những kẻ cơ hội thâm nhập cơ cấu quyền lực. Họ quan
tâm thu nạp những nhân vật dễ bị mua chuộc là những kẻ thiếu hiểu biết về tổ
quốc, không có nguồn gốc xã hội, văn hoá, tình cảm với đất nước nơi họ sinh
ra và lớn lên. Cho dù đây là việc khó, song nếu thành công sẽ là một chiến
thắng trọn vẹn. Những nhân vật then chốt trong ban lãnh đạo Liên Xô, nhiều
người trong số đó trước đây đã từng học ở các trường nước ngoài, nay đã tha
hoá biến chất được bố trí vào những vị trí quan trọng trong hệ thống điều
hành. Khi chính quyền cao nhất Liên Xô đã bộc lộ những yếu kém thì cuộc
bầu cử “thật sự dân chủ” vào Đại hội Đại biểu nhân dân và Xô viết tối cao
năm 1988 - 1989 đã đưa một số lượng đáng kể “các nhà dân chủ” tham gia
chính quyền, để họ có thể can thiệp vào cơ cấu điều hành. Các nhân tố thù
địch lọt được vào cơ quan điều hành quốc gia là một thành công của phương
Tây trong âm mưu làm sụp đổ Liên Xô.
Mỹ đã sử dụng nhiều lực lượng từ bên ngoài xâm nhập vào nội bộ
Đảng Cộng sản Liên Xô thông qua các “cuộc chiến” về tổ chức nhân sự,
thông tin báo chí, tài chính và các cuộc chiến khác. Nếu như trước năm 1985,
các cuộc tiếp xúc với nước ngoài kể cả cấp cao cũng rất hạn chế , thì trong



14

Chiến tranh tâm lý của Mỹ đã gây mất ổn định trong nhận thức và
hấp dẫn người dân bằng màn kịch chính trị lớn - cải tổ. Quần chúng chỉ còn
là đám đông. Trong tình trạng đó, nhiều người đã để mất thái độ trách
nhiệm công dân vốn có đối với những đổi thay trong xã hội Xô viết đang đứng
trước những nguy cơ to lớn.
Cùng với chiến tranh tâm lý, thế lực thù địch với Liên Xô đã mở cuộc chiến
tranh tổ chức. Sau khi Brêznép qua đời, Andrôpốp và Chernenkô ốm yếu, phương
Tây đã nghiên cứu tỉ mỉ phẩm chất của Rômanốp và Goocbachốp. Họ đã quyết
định loại bỏ Rômanốp và dọn đường cho Goocbachốp. Họ đã bịa đặt và tung ra
những lời vu khống đối với Rômanốp trên các phương tiện thông tin đại chúng đến
mức các chiến hữu, thậm chí Andrốp - người đã từng coi Rômanốp là bạn cũng
không thể có cách nào bác bỏ sự vu khống đó. Đặc biệt là thông tin vu khống,
Rômanốp ăn chơi, xa xỉ, sử dụng đồ dùng bằng vàng bạc, châu báu của Sa hoàng
để lại trong đám cưới con ông ta.
Với âm mưu chính trị đen tối, nhiều lực lượng chính trị ở một số nước châu
Âu đang cố gắng làm lu mờ không chỉ công lao, sự mất mát và hi sinh to lớn của
Liên Xô trước đây trong sứ mệnh tiêu diệt chủ nghĩa quốc xã, mà còn cố tình xoá
bỏ những gì tốt đẹp mà CNXH đã từng tạo ra ở Liên Xô và các nước XHCN cũ ở
Đông Âu. Đó còn là âm mưu bôi nhọ CNXH, mô hình xã hội đang ngày càng là
mục tiêu vươn tới của nhiều đảng cộng sản, các đảng cánh tả trên toàn cầu và
nhân dân tiến bộ thế giới. Lợi dụng những khó khăn và đường lối sai lầm
trong cải tổ, cải cách của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hoà
bình” cực kỳ thâm độc, nguy hiểm, can thiệp toàn diện, tinh vi và trắng trợn
vào nội bộ các nước xã hội chủ nghĩa để gây mất ổn định và xoá bỏ chế độ xã
hội chủ nghĩa mà không cần đến chiến tranh.


nước đế quốc, đứng đầu là Mỹ luôn mang trong nó mục tiêu xuyên suốt là


17

đánh sập các nước XHCN và các nước có đường lối chính trị tiến bộ. Do vậy,
khi Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, Mỹ và các nước đồng minh
vẫn tiếp tục đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hoà bình" chống các nước
XHCN còn lại, trong đó có Việt Nam. Chúng tìm mọi cách để thực hiện tham
vọng xoá bỏ chế độ XHCN và đưa nước ta theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa. Bài
học từ sự thành công và thất bại trong phòng chống chiến lược "diễn biến hoà
bình" ở Liên Xô và sự sụp đổ của thành trì CNXH thế giới không cho phép
chúng ta lơ là, ảo tưởng, mất cảnh giác.
Thời cuộc đã có nhiều biến đổi, hoà bình và hợp tác là xu hướng lớn.
Chiến lược "diễn biến hoà bình" của chủ nghĩa đế quốc cũng có những điều
chỉnh nhất định theo hướng thúc đẩy các cuộc “cách mạng màu”, “cách mạng
nhung”. Nhưng dù thay đổi hình thức thế nào chăng nữa các thế lực thù địch vẫn
xác định Việt Nam là một trọng điểm chống phá của chiến lược "diễn biến hoà
bình" hiện nay. Tại Hội nghị TW 4 khóa XI Đảng ta xác định: “các thế lực thù
địch không từ bỏ âm mưu và hoạt động "diễn biến hòa bình", thúc đẩy "tự diễn
biến", "tự chuyển hóa", tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và
phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh
đạo của Đảng”1. Điều này được xem xét trên một số phương diện sau:
Thứ nhất, Việt Nam là nước XHCN đầu tiên ở Đông Nam Á, là một
trong những ngọn cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc,
chống đế quốc, thực dân vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội.
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của Việt Nam trong hơn 65 năm qua là
cho các thế lực đế quốc phản động và thù địch tức tối và lo sợ. Do vậy, chúng
quyết tâm tiêu diệt chế độ XHCN ở nước ta, đập tan ngọn cờ đầu của cách mạng

Thứ ba, nước ta đang có những yếu tố và điều kiện để các thế lực thù
địch trong nước và quốc tế lợi dụng để tiến hành chiến lược "diễn biến hoà
bình", cụ thể như:
Hậu quả của chiến tranh kéo dài trên cả phương diện vật chất và tinh
thần do chủ nghĩa đế quốc và thực dân gây ra vẫn chưa khắc phục một cách
cơ bản. Kinh tế xã hội phát triển với tốc độ chậm, chúng ta vẫn còn trong tình
trạng nước nghèo, kém phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân


19

còn nhiều khó khăn nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu
số, chênh lệch về chất lượng sống giữa các vùng còn lớn.
Quá trình đổi mới, bên cạnh những thành tựu, ở nước ta cũng đã xuất
hiện những tiêu cực trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Mặt trái của kinh tế thị
trường đang tác động đến nước ta hàng ngày hàng giờ gây ra những trở lực
cho phát triển đất nước. Hiện nay chúng ta đang tích cực, chủ động hội nhập
quốc tế một cách sâu rộng, toàn diện, đa dạng hoá, đa phương hoá các mối
quan hệ quốc tế là cơ hội để các thế lực thù địch, phản động thâm nhập vào
với mưu đồ chuyển hoá cách mạng nước ta.
Bên cạnh đó các vấn đề dân tộc, tôn giáo ở nước ta đang được các thế
lực thù địch triệt để lợi dụng để kích động thù hằn, chia rẽ dân tộc, tôn giáo và
các hoạt động phản cách mạng khác hòng phá hoại sự nghiệp cách mạng mà
nhân dân ta lựa chọn, lật đổ chế độ XHCN ở nước ta.
Một bộ phận cán bộ, đảng viên của chúng ta suy thoái về đạo đức, lối
sống, biến chất về chính trị, hoang mang, dao động, mất lập trường, cực đoan,
quá khích, cơ hội, vụ lợi, thực dụng, tham ô, tham nhũng là đối tượng mà kẻ
thù dễ dàng mua chuộc, dụ dỗ, lôi kéo trở thành phần tử phản động, phản bội
chống lại sự nghiệp cách mạng.
Cùng với những yếu tố trên, sự sụp đổ của hệ thống XHCN, sự khủng

trỡnh hi nhp sõu rng vo i sng quc t cú th lm bc l nhng hn
ch, yu kộm bt cp trong th ch, chớnh sỏch, phỏp lut cng nh nng
lc cnh tranh ca h thng kinh t xó hi. Bờn cnh ú, lnh vc t tng
vn hoỏ cng d b bin ng do s du nhp ca cỏc tro lu t tng,
vn hoỏ, t bit l cỏc tro lu t tng tiờu cc, phn ng õy l
nhng tin nguy him cỏc th lc thự ch, phn ng truyn bỏ,
hỡnh thnh khuynh hng t tng v h giỏ tr i lp vi h giỏ tr
XHCN nc ta.

1

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI, Nxb Chớnh tr quc gia,
H Ni 2011, tr.185.


21

Đồng thời, khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, chúng ta phải
tuân theo các chế định của các tổ chức quốc tế, cùng với áp lực cạnh
tranh, chúng ta phải cải cách hệ thống pháp luật… đây là điều kiện để các
thế lực thù địch gây sức ép nhằm chuyển hoá thể chế kinh tế - chính trị nước
ta theo hướng xa rời sự lãnh đạo của Đảng, xa rời định hướng XHCN…
Biến động phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị trong khu vực và
trên thế giới.
Xu thế hoà bình và hợp tác vẫn là xu thế lớn, song trên thế giới và trong
khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn
định. Những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị thế giới đã và
đang tạo nên những mối đe doạ đối với an ninh quốc gia của chúng ta; tác
động đến nhận thức, tư tưởng, tâm lý của các giai tầng xã hội, tạo nên những
bức xúc, kích thích kích động tinh thần dân tộc - một trong những mục đích

Nhng nhõn t bờn trong gúp phn lm gia tng nguy c "din bin ho
bỡnh" i vi cỏch mng Vit Nam:
H thng chớnh tr cũn bc l nhng hn ch, yu kộm, cỏc yu t t
din bin cũn tn ti.
Trong hn 25 nm lónh o cụng cuc i mi, nng lc lónh o v sc
chin u ca ng cũn cú mt hn ch; phng thc lónh o ca ng chm
c i mi, mt b phn khụng nh cỏn b, ng viờn suy thoỏi v chớnh tr,
t tng, o c, li sng. i hi i biu ton quc ln th XI ca ng
khng nh: Tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác t tởng
còn hạn chế; thiếu sắc bén trong đấu tranh chống âm mu, thủ đoạn diễn biến
hoà bình. Tình trạng suy thoái về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống trong
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí,
quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội cha đợc ngăn chặn, đẩy lùi mà còn
tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng với sự phân hoá giàu nghèo và sự yếu kém
trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin của
nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc, đe dọa sự ổn định, phát triển của đất nớc.
Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh cha


23

thực sự đi vào chiều sâu, ở một số nơi còn mang tính hình thứ... Tình trạng
chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy bằng cấp, huân chơng cha đợc khắc
phục... Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn
thấp; công tác quản lý đảng viên cha chặt chẽ, sinh hoạt đảng... Tình trạng
thiếu trách nhiệm, cơ hội, suy thoái đạo đức, lối sống vẫn diễn ra khá phổ biến
trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Kỷ luật, kỷ cơng ở nhiều tổ chức đảng
không nghiêm. Sự đoàn kết, nhất trí ở không ít cấp uỷ cha tốt.1 Ti Hi ngh
Trung ng 4 khúa XI ng ta cng nhn nh: ... Mt b phn khụng nh cỏn
b, ng viờn, trong ú cú nhng ng viờn gi v trớ lónh o, qun lý, k c

trc mi õm mu, th on chng phỏ ca cỏc th lc thự ch, c bit l
chin lc "din bin ho bỡnh". ng thi chỳng ta phi xỏc nh v ra c
cỏc phng hng sỏt ỳng phũng, chng cú hiu qu nguy c "din bin ho
bỡnh" ca ch ngha quc v cỏc th lc thự ch i vi cỏch mng nc ta.
2.1.2. Quan im, t tng ch o ca ng ta trong u tranh phũng,
chng chin lc "din bin ho bỡnh"
Trong thi k i mi, ch ng hi nhp quc t mt cỏch ton din,
ng trc nhng bin ng phc tp ca tỡnh hỡnh th gii v õm mu thõm
him ca cỏc th lc thự ch chng phỏ cỏch mng Vit Nam, ng ta ó ban
hnh nhiu ngh quyt, ch th ch o cuc u tranh giai cp, bo m an ninh
quc gia. Nhng quan im, t tng ny cn phi c quỏn trit sõu sc trong
phũng, chng chin lc "din bin ho bỡnh" ca cỏc th lc thự ch chng phỏ
cỏch mng nc ta. i hi i biu ton quc ln th XI ca ng xỏc nh:
Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và hoạt động diễn biến hoà
bình của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những
biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hoá trong nội bộ ta; khắc phục sự suy thoái
về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên.1
*Nhng quan im c bn ca ng ta

1

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI, Nxb Chớnh tr quc gia,
H Ni 2011, tr.257


25

Một là, đấu tranh chống chiến lược "diễn biến hoà bình" là một cuộc đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status