TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH sự RA đời của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học và ý NGHĨA đối với CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY - Pdf 39

1
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. ý nghĩa
đối với cách mạng nớc ta hiện nay
Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, đã không có một
học thuyết nào là tuyệt đối, bất biến với thời gian. Học thuyết Mác từ khi ra
đời cho đến nay cũng đã gây không ít những cuộc tranh luận, những bất đồng
thậm chí ngay trong hàng ngũ những ngời cộng sản. Tuy nhiên, mỗi lần vợt
qua thử thách, học thuyết Mác đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của mình, và sự
vững vàng của một học thuyết nằm ngay trong nội dung khoa học của nó.
Bằng hai phát kiến vĩ đại, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng
d C.Mác- Ph. Ăngghen đã lần đầu tiên trong lịch sử khoa học nhân loại, biến
chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa học, tạo ra bớc ngoặt vĩ đại
trong lĩnh vực lịch sử t tởng xã hội loài ngời, là vũ khí lý luận sắc bén cho giai
cấp công nhân trên con đờng đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Là bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học thể
hiện tập chung nhất tính chính trị thực tiễn sinh động của nó. Sự ra đời chủ
nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng là một bớc ngoặt
cách mạng trong lĩnh vực t tởng của nhân loại. Từ đây giai cấp công nhân đã
có một lý luận cách mạng khoa học dẫn lối, đa đờng. Với sự ra đời chủ nghĩa
Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng đã giúp giai cấp công
nhân hiểu đợc sứ mệnh lịch sử của mình, và làm thế nào để thực hiện đợc sứ
mệnh lịch sử đó. Thực tiễn lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
đã chứng minh vai trò, sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Từ khi ra đời cho đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa học luôn bị các thế
lực thù địch xem nh là bóng ma cộng sản cần phải xoá bỏ. Đặc biệt, mỗi khi
phong trào lâm vào khủng hoảng, thoái trào thì sự chống phá đó càng quyết
liệt hơn bao giờ hết.
Ngày nay, trớc sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu,
chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào khủng hoảng, thoái trào; chủ
nghĩa cơ hội xét lại, chủ nghĩa chống cộng lại đợc một lần nữa điên cuồng
chống phá chủ nghĩa xã hội cả trên lĩnh vực lý luận cũng nh trên thực tiễn;

nhanh, năng suất lao động tăng lên không ngừng: giai cấp t sản, trong quá
trình thống trị giai cấp cha đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc kia gộp
lại1.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, nó cũng làm cho những mâu
thuẫn vốn có của nó ngày càng gay gắt, đó là: mâu thuẫn giữa lực lợng sản
xuất với quan hệ sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển mang tính chất xã hội
hoá ngày càng cao (do tính chất sản xuất công nghiệp mang lại), mâu thuẫn
với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân, t bản chủ nghĩa về t
liệu sản xuất; nh trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mác đã viết: xã hội t
sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi t sản của nó, với những
quan hệ sở hữu t sản, đã tạo ra những t liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh
mẽ nh thế, thì giờ đây, giống nh một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những
1

C. Mác và Ph. Ăng ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603


3
âm binh mà y đã triệu lên. Từ hàng chục năm nay, lịch sử công nghiệp và thơng nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử của cuộc nổi dậy của lực lợng sản xuất hiện đại chống lại quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những
quan hệ sở hữu đang quyết định sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp t sản1.
Mâu thuẫn ấy biểu hiện về mặt xã hội, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô
sản, giai cấp đại diện cho lực lợng sản xuất hiện đại, giai cấp làm ra mọi của
cải cho xã hội; mâu thuẫn với giai cấp t sản, giai cấp nắm đa số t liệu sản xuất,
do đó là giai cấp bóc lột giai cấp vô sản; áp bức giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến
đấu tranh giai cấp và cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t
sản bắt đầu ngay từ khi nó mới ra đời, đi từ trình độ đấu tranh tự phát vì những
lợi ích riêng t, trớc mắt, cha vì lợi ích chính trị; dần dần đến trình độ tự giác,
có tổ chức mang tính chất độc lập của cả giai cấp vì mục đích đánh đổ giai cấp
t sản, giành chính quyền; lãnh đạo, tổ chức xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ

những trào lu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đã tỏ ra lỗi thời, không
có khả năng đáp ứng những yêu cầu chính trị cấp bách của giai cấp công nhân.
Cơ sở kinh tế và cơ cấu xã hội t bản chủ nghĩa là mảnh đất hiện thực
cho chủ nghĩa xã hội khoa học sinh thành. Song cha đủ, để cho chủ nghĩa xã
hội khoa học ra đời nó còn dựa vào những thành tựu to lớn của khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội.
Cũng trong thời điểm lịch sử này, trên lĩnh vực khoa học tự nhiên có
những bớc phát triển hết sức rực rỡ. Tiêu biểu cho sự phát triển của khoa học
tự nhiên trong thời kỳ này là ba phát minh quan trọng: Thuyết tế bào, mà đại
biểu của nó là hai nhà bác học ngời Đức, Slaydent và Svank ( 1838- 1839); với
phát minh này, đã cho phép khẳng định, thế giới thống nhất ở tính vật chất, thế
giới vật chất là vô cùng vô tận, luôn vận động và phát triển không ngừng và sự
vận động đó thông qua hạt nhân cơ bản của nó là tế bào. Định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng, đại biểu của nó là tập thể các nhà khoa học là Maie
Ghincơ và Cônđinh, học thuyết này đã khẳng định sự vận động và phát triển
của tự nhiên là quá trình vô cùng, vô tận của sự chuyển hoá, của những hình
thức vận động của vật chất với nhau; vận động vật chất đợc bảo toàn cả về số
lợng và chất lợng. Học thuyết tiến hoá của Đácuyn, đã khẳng định, sự ra đời,
tồn tại, phát triển và thay thế lẫn nhau giữa các giống, loài của động vật, thực
vật nh là một quá trình tự nhiên.
Nh vậy, với những phát minh lớn của khoa học tự nhiên nó đã làm cho
Quan niệm mới về tự nhiên đã đợc hoàn thành trên những nét cơ bản: tất cả
cái gì cứng nhắc đều bị tan ra, tất cả cái gì là cố định đều biến thành mây
khói, và tất cả những gì đặc biệt mà ngời ta cho là tồn tại vĩnh cửu thì đã trở
thành nhất thời; và ngời ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận
động theo một dòng và một tuần hoàn vĩnh cửu 1. Những phát minh này nó đã
có tác dụng trực tiếp phục vụ quá trình chinh phục thiên nhiên, phát triển sản
xuất và tiến bộ xã hội; nó đã dáng một đòn sấm sét, trực diện vào chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo, đã từng ngự trị và chói buộc t tởng của con ngời, mở ra một
thời kỳ lịch sử mới cho sự phát triển toàn diện và vơn lên làm chủ tự nhiên của

bóc lột giá trị thặng d; nhng các Ông cũng đã xây dựng đợc một lý luận về giá
trị lao động, và đồng thời cũng đã mô tả đợc quá trình tái sản xuất xã hội dới
dạng một hệ thống tơng đối hoàn chỉnh; những t tởng ấy có giá trị to lớn, là
cơ sở để Mác, Ăngghen vạch trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa t bản, của
giai cấp t sản với học thuyết giá trị thặng d; trên cơ sở đó đã phát hiện ra sứ
mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, để từ đó đi đến một kết luận
khoa học là, sự diệt vong của chủ nghĩa t bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội là tất yếu nh nhau.
Cùng với sự phát triển của những t tởng triết học và kinh tế chính trị
học. Trong thời kỳ này những t tởng xã hội chủ nghĩa cũng phát triển mạnh
mẽ, bên cạnh những mặt hạn chế của nó, thì những t tởng đó cũng có những
giá trị nhất định để sau này Mác, Ăngghen kế thừa hình thành lên chủ nghĩa
xã hội khoa học. Đây là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự hình thành chủ
1

V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva,1980,t23,tr50


6
nghĩa xã hội khoa học. Điển hình cho những t tởng đó trong thời kỳ này là ba
nhà không tởng phê phán vĩ đại ngời Pháp: Hăng ri Xanh Xi Mông, Sáclơ
Phuriê và Rôbớc Ôoen.
Hăng ri Xanh Xi Mông với thiên tài là đã chỉ ra đợc mâu thuẫn trong xã
hội t bản, theo ông Cuộc cách mạng Pháp không chỉ là cuộc đấu tranh giữa
giai cấp quý tộc và giai cấp t sản, mà là cuộc đấu tranh giữa giai cấp quý tộc,
giai cấp t sản và những ngời không có của1. Theo Ăngghen, đây là một phát
hiện hết sức thiên tài, làm cơ sở giúp Mác, Ăngghen chỉ ra mâu thuẫn trong
lòng phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô
sản với giai cấp t sản, việc giải quyết mâu thuẫn đó tất yếu sẽ phải bằng cách
mạng xã hội. Cùng với đó Xanh Xi Mông cũng đã chỉ ra một mô hình của xã

7
tởng quan trọng để sau này C. Mác, Ph.Ăngghen hình thành lên mô hình của
xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Nh vậy, tuy còn có những hạn chế nhất định nh Ăngghen viết Hoàn
cảnh lịch sử ấy đã quyết định quan điểm của những ngời sáng tạo ra chủ nghĩa
xã hội. Tơng ứng với một nền sản xuất t bản chủ nghĩa cha thành thục, với
những quan hệ giai cấp cha thành thục thì có những lý luận cha thành thục.1
Nhng với những t tởng hết sức có giá trị của mình, chủ nghĩa xã hội không tởng nói chung và chủ nghĩa xã hội không tởng phê phán Pháp nói riêng xứng
đáng là nguồn gốc t tởng lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Ăngghen cho rằng: Chủ nghĩa xã hội lý luận Đức không bao giờ quên rằng nó
là sự tiếp nối Xanh Xi Mông, Phuriê, Ôoen ba nhà t tởng- mặc dầu tất cả tính
chất ảo tởng và không tởng trong các học thuyết của họ- thuộc về những trí
tuệ vĩ đại nhất...và đã tiên đoán một cách thiên tài vô số những chân lý mà
ngày nay chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng một cách khoa
học...
Tóm lại, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên những tiền đề khách
quan, những đòi hỏi khách quan chứ không phải do C. Mác, Ph.Ăngghen tự
nặn ra, nh một số các quan điểm của bọn cơ hội xét lại đã rêu rao. Tuy nhiên,
để chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời nếu chỉ có những tiền đế khách quan thôi
thì cũng cha đủ; trên cơ sở những tiền đề khách quan đó muốn cho chủ nghĩa
xã hội khoa học ra đời thì nó còn có nhân tố chủ quan, đó là vai trò của C.
Mác, Ph.Ăngghen. Với thiên tài bẩm sinh và hoạt động khoa học, thực tiễn
không biết mệt mỏi với một tình bạn vĩ đại, tình yêu thơng đối với đồng loại.
Hai Ông đã vợt lên những nhà t tởng đơng thời để hình thành lên học thuyết
của mình.
C. Mác sinh ngày 5-5- 1818. Thời thơ ấu và niên thiếu, ông sống ở tỉnh
Ranh, một vùng khá phát triển cả về kinh tế và chính trị của nớc Đức.
Những ảnh hởng tốt của gia đình, nhà trờng và các quan hệ xã hội khác
đã làm hình thành và phát triển ở Mác tinh thần nhân đạo chủ nghĩa và xu hớng yêu tự do. Phẩm chất đạo đức- tinh thần cao đẹp đó không ngừng đợc bồi
dỡng đã trở thành định huớng cho cuộc đời sinh viên và đa Mác đến chủ nghĩa

đứng trên lập trờng duy tâm trong việc xem xét bản chất nhà nớc. Nhng việc
phê phán chính quyền nhà nớc đơng thời đã cho Mác thấy rằng, cái quan hệ
khách quan quyết định hoạt động của nhà nớc không phải hiện thân của tinh
thần tuyệt đối nh Hêghen đã tìm cách chứng minh mà là những lợi ích; còn
chính quyền nhà nớc là cơ quan đại diện cho đẳng cấp của những lợi ích t
nhân.
Nh vậy, qua thực tiễn, nguyện vọng muốn cắt nghĩa hiện thực, xác lập
lý tởng tự do trong thực tế làm nảy sinh khuynh hớng duy vật ở Mác, tinh thần
dân chủ cách mạng sâu sắc đã không dung hợp với triết học duy tâm tự biện.
Vì thế sau khi báo Sông Ranh bị cấm( từ ngày 1-4-1843). Mác đặt ra cho
mình nhiệm vụ duyệt lại một cách có phê phán quan niệm duy tâm của
Hêghen về xã hội và nhà nớc, đồng thời phát hiện những động lực thật sự để
biến đổi thế giới bằng cách mạng. Trong thời gian ở Croixơnắc (tháng 5 đến
tháng 10 năm 1843) Mác đã tiến hành phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen, qua đó phê phán chủ nghĩa duy tâm nói chung. Song song với việc


9
viết cuốn sách góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, ông đã
nghiên cứu lịch sử một cách cơ bản. Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm
của Hêghen, Mác đã nồng nhiệt tiếp nhận quan điểm duy vật của triết học
Phoiơbắc. Song, Mác lại thấy đợc những mặt yếu trong triết học của Phoiơbắc,
nhất là việc xa rời những vấn đề chính trị nóng hổi. Sự phê phán sâu rộng đối
với triết học Hêghen và Phoiơbắc đã tăng cờng mạnh mẽ xu hớng duy vật
trong quan điểm của Mác. Cuối tháng 10- 1843, Mác sang Pari. ở đây, không
khí chính trị sôi sục và sự tiếp xúc với các đại biểu của giai cấp vô sản đã dẫn
đến bớc chuyển dứt khoát của ông sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng
sản. Các bài báo của Mác bàn về vấn đề Do thái và Góp phần phê phán triết
học pháp quyền của Hêghen. Lời nói đầu đăng trên tạp chí Niên giám PhápĐức đợc xuất bản tháng 2- 1844, đã đánh dấu bớc hoàn thành sự chuyển biến
đó. Trong các bài báo trên Mác đã phân tích một cách sâu sắc theo quan điểm

thực tiễn không biết mệt mỏi của C. Mác, Ph.Ăngghen.
Trên lĩnh vực lý luận từ việc các ông tham gia vào phái Hêghen trẻ đến
việc các ông tham gia biên tập và viết bài cho báo Sông Ranh, tạp chí Niên
giám Pháp- Đức và một loạt các tác phẩm các ông viết trong thời gian từ năm
1844- 1848, đã chứng tỏ hoạt động lý luận không biết mệt mỏi của C. Mác,
Ph.Ăng ghen. Trong các bài viết và các tác phẩm của mình, đặc biệt tác phẩm
tuyên ngôn của đảng cộng sản một mặt C. Mác, Ph.Ăngghen phê phán các
quan điểm sai trái, mặt khác qua đó các ông đã hình thành lên những quan
điểm của mình về chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và
những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học; lên án chủ nghĩa t bản
và chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất; chỉ ra sự diệt vong tất yếu của
chủ nghĩa t bản và thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội; chỉ ra sứ mệnh lịch
sử thế giới của giai cấp công nhân, con đờng cách mạng và những điều kiện cơ
bản để thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy...
Đồng thời với hoạt động lý luận, C. Mác, Ph.Ăngghen tích cực trong
các hoạt động thực tiễn. Năm 1844 C. Mác, Ph.Ăngghen thành lập hội công
nhân Đức ở Brúcxen (Bỉ); liên lạc với những ngời cách mạng trong phái Hiến
chơng ở Anh. Năm 1846 các ông tham gia thành lập uỷ ban thông tin cộng sản
ở Brúcxen(Bỉ), ở Luân Đôn (Anh). Từ năm 1846- 1847 Ăngghen còn tích cực
hoạt động trong phong trào công nhân ở Anh, vạch trần tính chất tiểu t sản của
Pruđông, tuyên truyền t tởng cộng sản vào phong trào công nhân. Qua hoạt
động thực tiễn của C. Mác, Ph.Ăngghen, uy tín của các ông ngày càng tăng,
ảnh hởng mạnh đến phong trào công nhân ở Anh, Pháp, Đức thể hiện: C. Mác,
Ph.Ăng ghen đợc tham gia cải tổ đồng minh những ngời chính nghĩa và đợc
giao viết tuyên ngôn của đảng cộng sản.
Nh vậy, sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với quá trình hoạt
động lý luận và thực tiễn không biết mệt mỏi của C. Mác, Ph.Ăngghen, . Sau
khi tuyên ngôn của đảng cộng sản ra đời, từ thực tiễn C. Mác, Ph.Ăngghen
tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lý luận của mình.
Tóm lại, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là tất yếu khách quan, nó do

Mác- Lênin, với những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học; vận dụng
sáng tạo những nguyên lý ấy vào tình hình thực tiễn cách mạng mỗi nớc và
mỗi giai đoạn cụ thể.
Hiện nay, trớc sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, bọn cơ hội xét lại và
các thế lực phản động luôn tìm mọi cách nhằm hạ uy tín, dẫn đến xoá bỏ chủ
nghĩa Mác- Lênin nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng; chúng
cho rằng những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học cũng chẳng khác gì
những t tởng của những nhà không tởng trớc đây, chủ nghĩa Mác- Lênin chẳng
qua cũng chỉ là một thứ chủ nghĩa không tởng mới mà thôi; và sự sụp đổ của
Liên Xô và Đông Âu đã minh chứng điều đó.


12
Phải chăng là nh vậy? Là ngời cộng sản chúng ta bác bỏ những lời
xuyên tạc đó, chúng ta hoàn toàn có cơ sở khoa học để chứng minh tính cách
mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung và những nguyên lý của
chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng. Khi nghiên cứu những tiền đề khách
quan và chủ quan cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học, chúng ta thấy chủ
nghĩa xã hội khoa học ra đời là do đòi hỏi của lịch sử, do chính lịch sử qui
định, chứ không phải do một bộ óc thiên tài nào tự nghĩ ra; C. Mác, Ph.
Ăngghen chỉ là ngời nắm đợc những đòi hỏi đó, bằng trí tuệ thiên tài và quá
trình hoạt động lý luận, thực tiễn không biết mệt mỏi của mình với hai phát
kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng d cùng với
việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, các ông đã
biến chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa học; do đó không thể là
chủ nghĩa không tởng mới đợc. Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu chẳng qua
là do sai lầm của các Đảng cộng sản, do xa rời những nguyên lý chủ nghĩa xã
hội khoa học, hoặc vận dụng máy móc những nguyên lý ấy, trong khi chủ
nghĩa Mác- Lênin luôn đòi hỏi phải đợc sáng tạo. Do vậy không thể cho sự
sụp đổ sự thoái trào ấy chứng tỏ sự sai lầm, lỗi thời lạc hậu của lý luận chủ

Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh nền tảng t tởng của Đảng ta, nhằm phủ nhận
chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh rêu rao cho những t tởng phi vô sản
của chúng. Hơn lúc nào hết Đảng ta càng phải kiên định và vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nớc ta, cảnh giác và đập tan mọi âm
mu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
Đối với bản thân, khi nghiên cứu những tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa
xã hội khoa học, chúng ta càng vững tin hơn vào tính cách mạng, khoa học
của chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng,
tin tởng tuyệt đối vào con đờng cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta
đã lựa chọn; củng cố hơn nữa những cơ sở khoa học để đấu tranh với những
quan điểm sai trái, nhằm phủ nhận những thành quả suốt 20 đổi mới vừa qua,
từ đó phủ nhận nền tảng t tởng cũng nh vai trò lãnh đạo của Đảng ta trong suốt
gần 80 năm qua. Phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh.

1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb.CTQG,H,2006,tr.70




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status