Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết etyl axetat của thân cây na rừng (kadsura coccinea) - Pdf 40

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC s ư PHẠM HÀ N Ộ I 2
KHOA HÓA HỌC
===so tQ G S = = =

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CẶN CHIẾT
ETYL AXETAT CỦA THÂN CÂY NA RỪNG
(KADSURA COCCINEA)

KHÓA LU Ậ N TỐT N G H IỆP Đ Ạ I HỌC
Chuyên ngành: Hóa học Hữu cơ

Ngưòi hướng dẫn khoa học
TS. PHẠM THỊ HỒNG MINH

HÀ NỘI - 2016


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Quốc Long - Viện

trưởng Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được nghiên cứu, học tập và hoàn
thành tốt đề tài khóa luận của mình.
Khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiấ etyl


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................2
1.1. Khái quát về các thực vật chi Kadsura .............................................................. 2
1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi Kadsura............................................... 3
1.2.1. Các hợp chất sesquitecpenoit............................................................................ 4
1.2.2. Các họp chất tritecpenoit khung lanostan.......................................................4
1.2.2.1. Các họp chất lanostan.................................................................................... 4
1.2.2.2. Các họp chất secơlanostan............................................................................. 5
1.2.3. Các họp chất tritecpenlactone........................................................................... 7
1.2.4. Các họp chất lignan............................................................................................7
1.2.4.1. Họp chất lignan................................................................................................ 7
1.2.4.2. Các họp chất cyclolignan................................................................................8
1.2.4.3. Các hợp chất oxocyclolignan....................................................................... 10
1.3.

Những nghiên cứu hóa học loài Kadsura coccỉnea ................................. 11

1.3.1. Các họp chất tritecpenoit.................................................................................. 11

1.3.2. Một số hợp chất lignan phân lập được từ cây Kadsura coccỉnea............. 13
1.4. Những nghiên cứu về thành phần hóa học cây Na rừng (.Kadsura coccỉnea)
ở Việt Nam.....................................................................................................................17
1.5. ứ n g dụng loài Kadsura coccỉnea ở Việt N am ................................................ 18

CHƯƠNG 2: THựC NGHIỆM........................................................................19
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu............................................................ 19
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý m ẫu............. 19
2.1.2. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết..................... 20


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................36
PHỤ LỤC


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
• Các phương pháp sắc ký
SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

• Các phương pháp phỗ
NMR

: Nuclear Magnetic Resonance

’H-NMR : ^ -N u c le a r Magnetic Resonance
13C -N M R : 13C- Nuclear Magnetic Resonance
DEPT

: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

HSQC

: Heteronuclear Single Quantum Coherence



Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

MỞ ĐẦU
Việt Nam là quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng
nguồn thực vật thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học vói nhiều
loại dược liệu quý. Kết quả điều tra của viện Dược liệu đã cho biết nguồn tài
nguyên thực vật Việt Nam có rất nhiều loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm
lớn được dùng làm thuốc. Hiện nay lĩnh vực hóa hợp chất thiên nhiên chủ yếu
ứng dụng những kiến thức y học cổ truyền trong việc phát hiện các hoạt chất có
giá trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học các cây thuốc nhằm làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu quả,
tiêu chuẩn hóa cây thuốc cũng như hiện đại hóa bài thuốc cổ truyền mang tầm
quan trọng. Nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phân lập được từ
cây cỏ ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp, chúng được
dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho
ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm...
Hiện nay chi Kadsura đang được nhiều nhà khoa học ở Trung Quốc và
một số nước châu Á quan tâm đến vì những tác dụng và lợi ích của chúng. Tại
Việt Nam, một số loài thực vật thuộc chi Kadsura họ Schisandraceae được sử
dụng theo kinh nghiệm của nhân dân địa phương dùng để điều trị một số bệnh
về tiêu hóa, chống viêm nhiễm, làm thuốc bổ trị bệnh suy nhược, an thần, điều
trị bệnh phong thấp....T uy nhiên những nghiên cứu về các loài thực vật thuộc
chi này ở Việt Nam gần đây mới được quan tâm đến. Vì vậy, khóa luận đặt mục
tiêu “Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat cây Na rừng

(Kadsura coccinea) họ Schỉsandraceae ở Việt Nam” nhằm đóng góp thêm kết

thư, bệnh ngoài da và làm thuốc giảm đau [12], [15].
Ở phía nam Trung Quốc loài Kadsura interior là thực vật đặc hữu
được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị bệnh thiếu m áu và rối loạn
hooc mon nữ [8].
Ở phía nam nước Nhật, nhân dân sử dụng quả của loài Kadsura japónica
để chữa ho, và còn làm thuốc bổ [31].

2


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Thân và rễ cây Kadsura longỉpedunculata ở Trung Quốc được người ta sử
dụng chữa phong thấp tê đau, viêm loét dạ dày tá tràng cấp và mạn tính, phụ nữ
đau bụng sau khi sinh nở. Ngoài ra rễ và vỏ cây này còn dùng để chữa viêm loét
dạ dày, tá ừàng, bệnh thấp khớp, viêm khớp, chữa kinh nguyệt không đều và rối
loạn hoocmon nữ. [21], [7].
Ở nước ta có một vài loài thuộc chi Kadsura dùng trong y học dân gian. Cây
nắm com hay Ngũ vị nam có tên khoa học Kadsura coccínea được nhân dân lấy quả
dùng làm thuốc an thần, gây ngủ. Rễ chữa viêm một mãn tính, viêm dạ dày, một cấp
tính và hành tá ữàng, chữa phong thấp, tổn thưong do ngã và chữa sản hậu, phần vỏ,
thân, rễ dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, giảm đau [5].
Loài Kadsura roxburghỉana với tên gọi Dây răng ngựa cũng thuộc chi

Kadsura được nhân dân sử dụng rễ và thân chữa cam sài trẻ em, kích thích tiêu
hóa, làm mạnh gân cốt, chữa động kinh, tê thấp. Phần dây trị kiết lỵ, lá chữa
mụn bắp chuối [5].
Cây ngũ vị nam có tên khoa học Kadsura longỉpedunculata được nhân
dân dùng làm thuốc bổ như: quả làm thuốc trị suy nhược và liệt dương, hạt được
dùng thay vị Ngũ vị [4], [5].
Từ vỏ cây Kadsura ỉnduta người ta đã phân lập và xác định cấu trúc của


Tên chất
1,4,6-eudesmaneưiol
l,4,6-eudesmanediol-6-0-/7Dglucopyranoside
1,4,6-eudesmanetriol-1-benzoyl-6-0-/7
D-glucopyranoside

Nguồn

R,

r2

H

H

K . an an osm a

H

Gluc

K . an an osm a

C6H5COO

Gluc

K . an an osm a

axit
3 a-hydroxylanosta-7,13( 17),24Z-trien-26oic axit

1.2.2.2 Các hợp chất secolanostan

5

Nguồn

OH

ch2

K. an an osm a

OCOCH3

ch2

K. an an osm a

0

ch2

K. an an osm a

OH

ch3

OCOCH3 K . h e te r o c lita

H

OCOCH3 K . h e te r o c lỉta

15 -methyl ester-3,4-SỂCỡcycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit
15 -ethyl ester-3,4-íecocycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit

CỌ

H

u

12-hydroxy-3,4-secocycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit

c 2h 5

H

K . p o ly s p e r m a

B ảng 1.4. Một số họp chất tritecpen phân lập từ cây K. heteroclỉta
và K. longỉpedunculata [7], [36]
Tên chất

Ri
cọ


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

1.2.3. Các họp chất trỉtecpenlactone
/

r

M ột sô hợp chât có dạng tritecpenlactone phân lập từ loài K. heteroclỉta

Polysperlactone A (6,7-didehydro)

1.2.4. Các họp chất lignan
Phần lớn các chất phân lập được từ chi Kadsura là các lignan, trong
đó các hợp chất cyclolignan là thành phàn chủ yếu.

1.2.4.1 Hợp chất lignan

2,3',4,4',5-pentahydroxylignan-9,9'-olide

3' ,4' :4,5-bis(methylene) ether, 2-0-/7D glucopyranoside (Rubriíloside A)

7


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

3,3 ’,4,4 ’-tetrahydroxylignan (3,4methylene, 3 ’-methyl ether)


r2

r3

r4

ch3

ch3

H

OH

K . c o c c ín e a

ch3

ch3

OH

K . c o c c ín e a

H

OH

K . c o c c ín e a




Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

r

1.2.4.3 Các hợp chăt oxocyclolignan

óch3

Một vài đại diện oxocyclolignan phân lập được từ loài K. coccinea [7]
Tên chất

R

Acetoxyoxokadsurane

CH3COO

Propoxyoxokadsurane

C2H5COO

10


Nguyễn Thị Hương Giang


OH

OH

[33]

r2

11


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ri

R2

r3



TLTK

seco-coccinic axit A

0

H

H


R2

TLTK

seco-coccinic axit F

H

COOH

[27,28]

seco-coccinic axit B

0

ch3

[27,28]

H ọp chất

seco-coccinic axit D [32]

12


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

21

Kadsulactone

3-hydroxy-neokadsuranic acid A

1.3.2. Một số họp chất lignan phân lập được từ cây Kadsura coccínea
Từ rễ cây Kadsura coccínea ở Việt Nam nhóm tác giả Ninh Khắc Bản
cho biết đã phân lập được các dibenzocyclooctadiene lignan [28].

13


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đọi học Sư phạm Hà Nội 2

R

Tên hợp chất
9-hidroxyl-12,13-methylene-2,3,14-trimethyl ether-

0 -(2-methylbutanoyl)

7,8-dimethyl-1-0(2-m ethylbutanoyl)-15,16cyclolignan (Kadsutherin A )
1-benzoyl-9-hidroxyl-12,13-methylene-2,3,14-

R= benzoyl

trimethyl ether-7,8 -dimethyl-15,16-cyclolignan


14


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đọi học Sư phạm Hà Nội 2

Tên họp chất

1,2,12,13,14-pentamethoxy-9,16-epoxy15,16-cyclolignan-3-on (Kadsulignan A )
6-etanoyl-1,2,12,13,14- pentamethoxy9,16-epoxy-15,16-cyclolignan-3 -on
(Kadsulignan B )
2,3,12,13,14-pentamethoxy-9,16-epoxy15,16-cyclolignan-l-on (K adsuỉignan D )

Ri

r2

r3

och3

o

H

och3

o


1,2,3,12,13,14-hexamethoxy-9,16-epoxy15,16-cyclolignan (K adsulignan N )

15

6-hidroxyl-9-ỉ so valeroyl-12,13dimethoxy-2,3 -methy lenedioxy-15,16cy clo-15 a-homo-1-epoxy lignan-1-on
Iso vaỉeroyloxokadsuranoỉ [26]


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Những kết quả nghiên cứu về hóa học của hạt loài Kadsura coccinea ở
Trung Quốc cho biết ngoài kadsulignans A, B còn có các hợp chất khác như
schisantherins L, M, N, o và acetylschisantherin L [18, 19].

Tên hợp chất

R
Ac

2,3: 12,13-bis(methylene), 1,14dimethyl ether, 6-angeloyl, 9-etanoyl7,8-dimethyl -15,16-cyclolignan

(Acetylschisantherin L )

2,3: 12,13-bis(methylene), 1,14dimethyl ether, 6,9-diangeloyl, 7,8dimethyl -15,16-cyclolignan

angeloyl


A,rf
------0

1.4. Những nghiên cứu về thành phần hóa học cây Na rừng (Kadsura
coccínea) ở Việt Nam
Trong vài năm gần đây cũng đã có một vài công trình nghiên cứu công
bố về thành phần hóa học cây Kadsura coccínea ở Việt Nam. Kết quả cho biết
sự có mặt của dibenzocyclooctadiene lignan, acetylepigomisin R, 3,4 -secolanostane triterpene, axit seco-coccinic F, cùng với 03 dibenzocyclooctadiene
lignan, ¿sovaleroyibinankadsurin A, kadsuralignan J, và binankadsurin A, và
một triterpene lanostane axit 20 (R), 24 (E)-3-oxo-9yỡ-lanosta-7 ,24-dien-26-oic,
được phân lập từ rễ cây Kadsura coccínea. Ngoài ra, ữong tinh dầu rễ cây Na
rừng có yổ-Caryophyllene (52,17%) là thành phần chính, các chất khác có hàm
lượng thấp hom lần lượt là yỡ-Himachalene (5,95%), Ot-Humulene (5,04%), 2-yỡPinene (4,38%), a-Copaene (3,47%),


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status