Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình - Pdf 41

Header Page 1 of 89.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ


HỒ KHẮC MINH

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG
SUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.)
TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HUẾ, NĂM 2014

Footer Page 1 of 89.


Header Page 2 of 89.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ



HỒ KHẮC MINH

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG
NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN

Header Page 4 of 89.

ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu - Hiệu trưởng Trường
Đại học Nông Lâm Huế và TS. Lê Thanh Bồn – Phó hiệu trưởng Trường Đại học
Nông Lâm Huế. Hai thầy đã hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tận tình về phương hướng
lý luận, nội dung, phương pháp nghiên cứu và luôn luôn động viên tôi trong suốt
quá trình học tập để hôm nay bản luận án đã được hoàn thành.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô của Đại học Nông
Lâmvà của Ban Đào tạo sau đại học - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất trong suốt quá trình học tập của tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo
và tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình đã dành cho tôi thời gian
tốt nhất và hỗ trợ mọi mặt trong học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các huyện và xã vùng đất cát biển tỉnh
Quảng Bình và bà con nông dân đã tạo điều kiện về đất đai và nhân lực thực hiện
các thí nghiệm của luận án bảo đảm đúng yêu cầu.
Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh vực
nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên môn và cung
cấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn những người thân và bạn bè
đã dành cho tôi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình học tập.
Quảng Bình, tháng 5 năm 2013
Tác giả
Hồ Khắc Minh

Footer Page 4 of 89.


Header Page 5 of 89.

1.3.1. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây trồng..................................14
1.3.2. Một số cơ sở lý luận về yếu tố hạn chế năng suất cây trồng...........................16
1.3.3. Biện pháp kỹ thuật điều khiển nâng cao năng suất cây trồng.........................17
1.4. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT LẠC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ........................................22
1.4.1. Nghiên cứu chọn tạo giống lạc........................................................................22
1.4.2. Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây lạc .....................................................25

Footer Page 5 of 89.


Header Page 6 of 89.

iv

1.4.3. Nghiên cứu bố trí thời vụ gieo lạc...................................................................35
1.4.4. Nghiên cứu mật độ gieo lạc ............................................................................36
1.4.5. Nghiên cứu kỹ thuật phủ đất cho cây lạc ........................................................37
1.5. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ..............38
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......41
2.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NGHIÊN CỨU ..................41
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................43
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................43
2.3.1. Đánh giá thực trạng sản xuất lạc và xác định yếu tố hạn chế năng suất lạc
trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình .............................................................................43
2.3.2. Nghiên cứu xác định tổ hợp phân bón cân đối hợp lý cho lạc trên đất cát
biển tỉnh Quảng Bình ................................................................................................45
2.3.3. Nghiên cứu xác định khung thời vụ thích hợp cho gieo lạc vụ đông xuân
trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình ................................................................................47
2.3.4. Nghiên cứu áp dụng biện pháp phủ đất trong sản xuất lạc trên đất cát

GIEO LẠC VỤ ĐÔNG XUÂN TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH .............106
3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và
phát triển của lạc thí nghiệm ...................................................................................107
3.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tình hình sâu bệnh hại lạc thí nghiệm..112
3.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo lạc đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất quả khô của lạc thí nghiệm .....................................................................114
3.3.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo lạc đến hiệu quả kinh tế của sản xuất
lạc thí nghiệm ..........................................................................................................116
3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHỦ ĐẤT
CHO LẠC TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................118
3.4.1. Ảnh hưởng của phủ đất đến thời gian sinh trưởng của lạc thí nghiệm ..................118
3.4.2. Ảnh hưởng của phủ đất đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của
lạc thí nghiệm ..........................................................................................................119
3.4.3. Ảnh hưởng của phủ đất đến sự phát triển nốt sần của lạc thí nghiệm ...................121
3.4.4. Ảnh hưởng phủ đất đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả khô
của lạc thí nghiệm ...................................................................................................123
3.4.5. Ảnh hưởng của phủ đất đến một số tính chất của lớp đất canh tác thực hiện
trồng lạc thí nghiệm .................................................................................................124
3.4.6. Ảnh hưởng của phủ đất đến hiệu quả kinh tế của lạc thí nghiệm .................130
3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN KỸ THUẬT TỔNG HỢP
TĂNG NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC TRÊN
ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH .........................................................................132

3.5.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả khô của các hợp phần
mô hình thực nghiệm ..............................................................................................133
3.5.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hợp phần mô hình thực nghiệm .............135
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................................138
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................138
2. ĐỀ NGHỊ ..................................................................................................................139
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ..........................................................140


Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng Nhiệt đới bán khô hạn

IFA

Hiệp hội phân bón quốc tế

K

Kali

KHKT

Khoa học kỹ thuật

N

Đạm

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P

Lân


Nhiệt độ trung bình cao

Ttb min

Nhiệt độ trung bình thấp

U

Độ ẩm không khí

Umin

Độ ẩm không khí thấp nhất

Utb

Độ ẩm không khí trung bình

Footer Page 8 of 89.


Header Page 9 of 89.

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng


11

1.6

Đặc điểm lý, hóa tính của đất cát biển điển hình tỉnh Nghệ An

12

1.7

Chất đa lượng bị hấp thụ ở các giai đoạn tăng trưởng

25

2.1

Một số đặc tính nông hoá của đất cát biển thí nghiệm

42

2.2

Một số chỉ tiêu khí hậu thời tiết thời gian triển khai các thí nghiệm

42

3.1

Đặc trưng các trị số trung bình nhiều năm về khí tượng tỉnh

3.6

Quy mô sản xuất của các nông hộ vùng cát biển Quảng Bình

70

3.7

Những nhận thức của người nông dân về những khó khăn trong
sản xuất lạc trên đất cát biển và đề xuất giải pháp khắc phục

72

3.8

Thực trạng đầu tư & mức độ tiếp nhận tiến bộ KHKT trong sản
xuất lạc của nông dân vùng đất cát biển Quảng Bình

73

Footer Page 9 of 89.


Header Page 10 of 89.

viii

3.9

Tỉ lệ nông dân bố trí thời gian gieo lạc trong vụ đông xuân trên


3.14

Ảnh hưởng của các tổ hợp phân vô cơ và phân chuồng đến một
số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của lạc thí nghiệm

83

3.15

Ảnh hưởng của các tổ hợp phân vô cơ và phân chuồng đến các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lạc thí nghiệm

86

3.16

Ảnh hưởng của các tổ hợp phân vô cơ và phân chuồng đến tính
chất hóa học của đất thí nghiệm của lạc thí nghiệm

89

3.17

Ảnh hưởng của các tổ hợp phân vô cơ và phân chuồng đến hiệu
quả kinh tế của lạc thí nghiệm

91

3.18

hiệu quả kinh tế của lạc thí nghiệm

104

3.23

Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của
lạc thí nghiệm

107

3.24

Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến tỉ lệ nẩy mầm và chiều cao cây

108

Footer Page 10 of 89.


Header Page 11 of 89.

ix

của lạc thí nghiệm
3.25

Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sự phát triển cành của lạc
thí nghiệm


3.30

Ảnh hưởng của vật liệu phủ đất đến thời gian sinh trưởng của lạc
thí nghiệm

119

3.31

Ảnh hưởng của vật liệu phủ đất đến một số chỉ tiêu sinh trưởng
phát triển của lạc thí nghiệm

119

3.32

Ảnh hưởng của vật liệu phủ đất đến phát triển nốt sần của lạc thí
nghiệm

122

3.33

Ảnh hưởng của vật liệu phủ đất đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lạc của lạc thí nghiệm

123

3.34


3.39

Hiệu quả kinh tế của mô hình thực nghiệm

136

Footer Page 11 of 89.


Header Page 12 of 89.

x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
1.1

Tên hình
Phẩu diện đất của một số loại đất cát ven biển Việt Nam

Trang
10

3.3

Sơ đồ tỉnh Quảng Bình, với vị trí của vùng đất cát biển và các
vùng đất cát biển trồng lạc
Sơ đồ lát cắt sinh thái của vùng đất cát biển phía bắc (từ Quảng
Trạch đến Đồng Hới) tỉnh Quảng Bình
Sơ đồ lát cắt sinh thái của vùng đất cát biển phía Nam (từ Quảng


3.9

Biểu đồ về năng suất thực thu của lạc thí nghiệm thời vụ

116

3.10

Biểu đồ về năng suất thực thu của lạc thí nghiệm phủ đất

124

3.11

Diễn biến nhiệt độ lớp đất canh tác của đất thí nghiệm

125

3.12

Diễn biến ẩm độ lớp đất canh tác của đất thí nghiệm

127

3.13

Biểu đồ về năng suất thực thu của các hợp phần mô hình

134

ha/năm và sản lượng tăng dần từ 334.500 tấn vào năm 1995 lên 485.800 tấn vào
năm 2010 [109]. Tương tự như nhiều quốc gia trên thế giới, năng suất lạc ở nước
ta tăng trong những năm gần đây là nhờ đầu tư nghiên cứu chọn tạo nên đã đưa vào
sản xuất nhiều giống mới năng suất cao, chất lượng tốt và chống chịu với điều kiện
bất lợi của ngoại cảnh như: MD7, MD9, L08, L12, L14, L18, LVT, L23,
L26,…đồng thời nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật (mật độ, phân bón,
che phủ đất…) hợp lý cho mỗi giống và mùa vụ trên từng vùng sinh thái cụ thể [9],
[81], [82], [83].
Quảng Bình là một tỉnh thuộc Bắc Trung bộ có tổng diện tích tự nhiên
805.500 ha, đất nông nghiệp có 67.344 ha. Điều kiện khí hậu ở đây khá khắc
nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy ra, đất đai có diện tích nhỏ hẹp, manh mún và
nghèo chất dinh dưỡng. Lạc là loại cây trồng ngắn ngày có vai trò quan trọng trong
cơ cấu cây trồng của tỉnh. Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây (2006 –
2010), diện tích gieo trồng lạc ổn định từ 5.400 – 5.700 ha, đứng thứ 2 về diện tích
Footer Page 13 of 89.


Header Page 14 of 89.

2

trong các cây trồng hàng năm của tỉnh và đứng thứ 15 về diện tích trong 62
tỉnh/thành trồng lạc trong cả nước [8]. Cây lạc ở tỉnh Quảng Bình được trồng chủ
yếu trên các loại đất phù sa, đất xám và đất cát biển. Thực tế cho thấy, quỹ đất phù
sa và đất xám có rất nhiều đối tượng cây trồng khác cạnh tranh nên rất khó để mở
rộng diện tích trồng lạc trên hai loại đất này, trong khi đó đất cát biển có thể khai
thác trồng cây nông nghiệp còn khá lớn, ước tính còn khoảng 6.000 ha chưa được
khai thác đưa vào sử dụng [74], đây là quỹ đất tiềm năng cho phát triển mở rộng
diện tích trồng lạc của tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, đất cát biển tại tỉnh Quảng
Bình có những tính chất rất đặc trưng như: độ phì tự nhiên thấp, hàm lượng hữu cơ

trên vùng cát nhằm nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập
cho các hộ nông dân trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định một số hạn chế năng suất lạc qua đánh giá thực trạng sản xuất nông
nghiệp và sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
- Xác định một số biện pháp kỹ thuật phù hợp để xây dựng quy trình sản xuất lạc
bảo đảm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả đề tài góp phần làm luận cứ khoa học cho việc quản lý, khai thác
và sử dụng hợp lý vùng đất cát biển tỉnh Quảng Bình trong phát triển sản xuất
nông nghiệp nói chung và phát triển sản xuất lạc nói riêng theo hướng hiệu quả và
bền vững.
- Đồng thời, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để các nhà quản lý xây dựng
chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất lạc trên đất cát biển của tỉnh sát, đúng hơn.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu hữu ích cho các nhà khoa
học, cán bộ kỹ thuật tham khảo trong định hướng nghiên cứu, tài liệu giảng dạy tập
huấn kỹ thuật cho nông dân.
- Kết quả của đề tài áp dụng vào sản xuất sẽ khắc phục cơ bản các yếu tố hạn
chế năng suất bằng giải pháp kỹ thuật tổng hợp góp phần nâng cao năng suất, hiệu
quả kinh tế trong sản xuất lạc trên vùng đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần từng bước cải tạo đất, hướng
đến sản xuất bền vững và nâng cao thu nhập cho người dân vùng cát ven biển của
tỉnh Quảng Bình.

Footer Page 15 of 89.


Header Page 16 of 89.

trong 3 năm gần đây (2008 – 2010) ở bảng 1.1 như sau:
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới
(2008 – 2010)
T
T

Diện tích
(triệu ha)

Tên nước

Năng suất
(tấn/ha)

2008

2009

2010

2008

2010

2008

2009

2010


2,64

1,695 1,126 1,000

3,90

2,97

2,64

4

Xuđăng

0,95

0,95

1,15

0,750 0,996 0,662

0,71

0,94

0,76

5


1,36

1,34

7

Inđônêsia

0,63

0,62

0,62

1,216 1,249 1,256

0,77

0,78

0,78

8

Camarun

0,30

0,30


Việt Nam

0,25

0,25

0,23

2,085 2,107 2,100

0,53

0,53

0,49

11

Thế Giới

24,59

23,91 24,01 1,553 1,529 1,523 38,20 36,57 36,57

1

Ấn Độ

2009


đến là Ấn Độ đạt từ 5,51 - 7,33 triệu tấn, Mỹ đạt từ 1,67 - 2,33 triệu tấn.
Theo nhận định của các nhà khoa học, tiềm năng nâng cao năng suất và sản
lượng lạc ở các nước còn rất lớn cần phải khai thác. Trong khi năng suất lạc bình
quân của thế giới mới đạt trên 1,5 tấn/ha. Ở Trung Quốc, thử nghiệm trên diện hẹp
đã thu được năng suất khoảng 12 tấn/ha, cao hơn 8 lần so với năng suất bình quân
của thế giới. Trên diện tích rộng hàng chục hecta, năng suất lạc có thể đạt 9,6 tấn/ha.
Gần đây, tại Viện nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn quốc tế
(ICRISAT) đã thông báo sự khác biệt giữa năng suất lạc trên trạm nghiên cứu và
năng suất trên đồng ruộng nông dân là từ 4 - 5 tấn/ha. Trong khi các loại cây như lúa
mì và lúa nước đã gần đạt tới năng suất trần và có xu hướng giảm dần ở nhiều nước
trên thế giới thì năng suất lạc trong sản xuất vẫn còn khác xa so với năng suất tiềm
tàng. Thực tế này đã gợi mở khả năng nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất lạc
trên cơ sở áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để khai thác tiềm
năng. Chiến lược này đã được áp dụng thành công ở nhiều nước và đã trở thành bài
học kinh nghiệm trong phát triển sản xuất lạc của các nước trên thế giới [23].
Footer Page 18 of 89.


Header Page 19 of 89.

7

1.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam
Cây lạc được trồng ở Việt Nam từ lâu đời, và là cây lấy dầu đứng thứ nhất
về diện tích, sản lượng và xuất khẩu, hàng năm đóng góp khá lớn vào tổng giá trị
kim ngạch xuất khẩu nông sản của nước ta. Tuy nhiên, trước năm 1990 cây lạc vẫn
chưa được quan tâm đúng mức nên diện tích, năng suất và sản lượng đạt được rất
khiêm tốn, năm 1987 là đỉnh cao của sản xuất lạc thời gian này nhưng diện tích đạt
237.000 ha, nhưng năng suất chỉ đạt 0,97 tấn/ha và sản lượng xấp xỉ 231.000 tấn.
Trong giai đoạn 1990 – 1995 sản xuất lạc có xu thế tăng về diện tích và sản


(Nguồn: FAOSTAT, 2012)
Qua bảng 1.2 cho thấy giai đoạn từ năm 2006 đến 2010, diện tích lạc trên cả
nước trong giai đoạn từ 2006 – 2010 biến động trong khoảng 231.284 - 255.300 ha, cao
nhất là vào năm 2008 sau đó lại có xu hướng giảm. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp
và PTNT (2009) [8], hiện nay 5 vùng sinh thái có diện tích trồng lạc lớn của Việt Nam
là đồng bằng Sông Hồng (30.500 ha), Đông Bắc (40.350 ha), Bắc Trung bộ (75.300
ha), Duyên hải Nam Trung bộ (33.100 ha) và Đông Nam bộ (29.575 ha). Diện tích còn
lại phân bố nhiều nơi trong cả nước và cây lạc được trồng ở 62/64 tỉnh thành, chỉ có hai
Footer Page 19 of 89.


Header Page 20 of 89.

8

tỉnh không trồng lạc là Hậu Giang và Cà Mau. Trong đó 10 tỉnh có diện tích trồng lạc
lớn là Nghệ An (23.675 ha), Tây Ninh (21.400 ha), Hà Tĩnh (20.325 ha), Thanh Hóa
(16.175 ha), Bắc Giang (10.900 ha), Quảng Nam (10.225 ha), Đắk Lắk (9.425 ha),
Bình Định (8.400 ha), Đắk Nông (8.125 ha) và Long An (7.500 ha).
Tuy nhiên, trong giai đoạn này năng suất vẫn tiếp tục có xu hướng tăng lên
và cao hơn so với năng suất bình quân của thế giới 0,5 – 0,6 tấn/ha (năng suất lạc
của thế giới năm 2010 đạt 1,523 tấn/ha). Năng suất lạc giữa các tỉnh/thành trong cả
nước có sự chênh lệch đáng kể. Năng suất bình quân giai đoạn 2006 - 2010 của
tỉnh Ninh Thuận là 0,71 tấn/ha đạt thấp nhất và của Trà Vinh là 4,08 tấn/ha đạt cao
nhất. Các tỉnh có năng suất lạc cao là Trà Vinh (4,08 tấn/ha), Nam Định (3,6
tấn/ha), Tây Ninh (3,28 tấn/ha) và Hưng Yên (3,1 tấn/ha). Đặc biệt là Tây Ninh,
tỉnh có diện tích trồng lạc lớn thứ 2 và năng suất đứng thứ 3 trong cả nước [8].
1.1.3. Tình hình sản xuất lạc ở Quảng Bình
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở Quảng Bình (2006 – 2010)


Sản lượng (tấn)

8.000

8.337

9.061

9.655

8.350

Chỉ tiêu

2009

2010

(Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Bình, 2011)[20]
Qua số liệu ở bảng 1.3 cho thấy diện tích, năng suất và sản lượng lạc không
ngừng tăng lên từ năng suất chỉ đạt 1,48 – 1,49 tấn/ha vào những năm 2006 - 2007,
đến những năm 2008 - 2009 năng suất tăng lên 1,60 - 1,69 tấn/ha. Cá biệt năm 2010
năng suất đạt thấp 1,46 tấn/ha do gặp hạn nặng. Diện tích gieo trồng lạc diễn biến có
xu hướng ngày càng tăng do là đối tượng cây trồng truyền thống, có thể trồng trên
nhiều loại đất khác nhau, thị trường tiêu thụ lớn, giá cả khá ổn định, mặt khác thời
gian qua nhờ công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật gieo trồng lạc được quan tâm
nên sản xuất lạc ngày càng có hiệu quả. Việc mở rộng diện tích trồng lạc nhờ trồng
luân canh, xen canh, gối vụ với các đối tượng cây trồng khác như sắn, cao su thời kỳ
Footer Page 20 of 89.

Qua kết quả phân tích khối lượng mẫu lớn thu thập từ nhiều nơi khác nhau
cũng đã cho thấy đất cát biển rất nghèo mùn với khoảng biển động từ 0,5 - 1,5%,
nghèo đạm với khoảng biến động từ 0,05 - 0,5%, đặc biệt là lân tổng số và lân dễ
tiêu ở mức rất nghèo, lân tổng số khoảng biến động từ 0,03 - 0,05% P2O5 và lân dễ
tiêu chỉ ở dạng vệt < 2,5 mg - 10 mg P2O5 [61], [97].
Footer Page 21 of 89.


Header Page 22 of 89.

10

Nghiên cứu của Phan Liêu đã chỉ ra các chỉ tiêu hóa học khác như: SiO2 (75
- 90%), Fe2O3 (1,2 - 9,8%), Al2O3 (0,95 - 18,2%), TiO2 (0,1 - 0,8%), MnO (0,006 0,136%). Dung tích hấp thu rất thấp (chỉ đạt 3 - 5 lđl/100g) đất và độ no bazơ dao
động từ 40 - 60% [29], [61].
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Toàn (2004) cho thấy có sự khác biệt đáng kể
giữa các loại đất trong nhóm đất cát biển do tác động của các yếu tố tự nhiên và
canh tác. Đất cát biển có phản ứng chua vừa đến ít chua, hàm lượng hữu cơ ở tầng
mặt trung bình 1,2% và giảm thấp ở tầng kế tiếp (0,8%). Đạm tổng số trung bình
(0,03 - 0,06%), lân tổng số trung bình (0,02 - 0,03%), kali rất nghèo (0,5%) [87].
1.2.2.3. Hình thái phẫu diện và đặc điểm lý, hóa tính của một số loại đất cát biển
Việt Nam
Cồn cát đỏ
tỉnh Bình Thuận

Cồn cát trắng vàng
tỉnh Quảng Bình

Cát biển điển hình
tỉnh Nghệ An

Độ
Tỷ
trọng
xốp
trọng
(g/cm3)
(%)
1,48
1,51
1,52
1,43

2,63
2,65
2,64
2,64

44,0
43,0
42,0
46,0

Độ
ẩm
(%)
3,65
3,90
5,05
6,08


Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng

0- 20
20- 35
35- 90
90- 120

0,53
0,80
0,62
0,23

0,01
0,00
0,00
0,02

1,7
4,5
9,5
10,5

Hàm lượng dễ tiêu
(mg/100g đất)

OC
1,43
1,12
0,09
0,29

Tỷ lệ (%) các cấp hạt (mm)

P2O5
2,78
3,55
3,23
2,35

0,76
1,04
0,86
0,37

K2O
3,76
2,76
2,67
2,35

1,04
1,20
1,12
1,12

pH
H2O
5,1
5,2
5,0
5,0

trọng
(g/cm3)
(%)

Hàm lượng tổng số (%)

0- 30
30- 150

vệt vệt
vệt vệt
Cation trao đổi (lđl/100g đất) CEC (lđl/100g đất)
Đất
Sét
Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng
0,16 vệt 0,06 0,03 0,25
0,80
0,0
0,08 vệt 0,06 0,02 0,16
0,48
0,0

Độ sâu
(cm)
0- 30
30- 150

K2O
0,02
0,01

0,08
0,02

2,62
2,61

Độ
ẩm
(%)

96,2
97,8

0
0

0
0

Hàm lượng dễ tiêu
(mg/100g đất)
P2O5
0,27
0,32

K2O
3,01
3,01

pH

trọng
(g/cm3)
(%)
2,65
2,64
2,73
2,68

43,0
47,0
47,6
46,3

Độ
ẩm
(%)

0- 20
20- 40
40- 90
90- 150

1,51
1,40
1,43
1,44

Độ sâu
(cm)


5,7
1,5

Hàm lượng dễ tiêu
(mg/100g đất)

0- 20
20- 40
40- 90
90- 150

OC
0,52
0,17
0,09
0,04

Độ sâu
(cm)

Cation trao đổi (lđl/100g đất) CEC (lđl/100g đất)
Đất
Sét
Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng

0- 20
20- 40
40- 90
90- 150



P2O5
5,50
4,25
2,00
3,70

2,71
2,69
2,83
3,45

K2O
3,76
2,35
2,35
2,35

9,00
7,76
5,68
7,04

25,11
19,94
15,85
22,74

pH
H2O


Footer Page 24 of 89.


Header Page 25 of 89.

13

1.2.3. Đặc điểm về nước ngầm
Chế độ nước ngầm liên quan chặt chẽ đến địa hình, khoảng cách đến bờ biển
và chế độ mưa mà mực nước ngầm của đất cát biển có thể ở các độ sâu khác nhau
từ 50 - 180 cm so với mặt đất. Nước ngầm cao điều hòa chế độ nhiệt của đất vào
mùa khô và góp phần cung cấp nước cho cây. Nhiệt độ của nước ngầm vào khoảng
15 - 25oC, thuận lợi cho tăng trưởng của rễ cây. Nước ngầm của đất cát biển có độ
khoáng 1gam/lít và sự hóa mặn đất cát biển do nước ngầm thực tế không xảy ra,
trừ một số địa hình thấp vì chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển [62].
1.2.4. Một số nghiên cứu phát triển nông nghiệp trên đất cát biển
Các nhà khoa học Việt Nam có nhiều công trình về phát triển nông nghiệp
trên đất cát biển. Các công trình nghiên cứu đầu tiên của Lâm Công Định cho rằng
muốn sử dụng đất cát biển vào mục đích trồng cây nông nghiệp ngắn ngày phải
trồng rừng phòng hộ. Những người Pháp khi vào Việt Nam đã đưa cây phi lao vào
trồng rừng chắn gió trên đất cát biển [34]. Còn Nguyễn Văn Trương (1992) cho
rằng để khai thác đất cát biển vào trồng cây nông nghiệp ngắn ngày, biện pháp tốt
nhất là hình thành các ô sinh thái (xung quanh trồng cây lâm nghiệp và ở giữa
trồng cây nông nghiệp) đất cát biển trồng trọt theo ô sinh thái đã đem lại hiệu quả
kinh tế cao [93]. Xen canh là một biện pháp tăng hiệu quả sử dụng đất và đất cát
biển ẩm. Các công thức trồng xen phổ biến là lạc xen sắn, khoai lang xen đậu đỗ,
ớt, lạc xen ngô sau đó trồng đậu đen hoặc đậu đỏ, lạc xen ngô sau đó trồng khoai
lang, ớt xen lạc và rau vụ đông xuân [67]. Đặc biệt điển hình nhất là xây dựng
thành công mô hình làng sinh thái tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã tận


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status