Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng - Pdf 18

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*** ĐẶNG VĂN NIÊN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT VÀ HIỆU
QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA
TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62.62.01.10
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ
2. TS. Trần Ngọc Hùng

Hµ néi, 2014
-3- LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ, hợp tác cho việc thực hiện luận án
này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ
nguồn gốc.


Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Đặng Văn Niên
-5- MỤC LỤC Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các hình
ix
Danh mục các chữ viết tắt
x
MỞ ĐẦU

1.

Những đóng góp mới của Luận án
4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ
TÀI
1.1.
Giới thiệu chung về cây cà chua
6
1.1.1.
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
6
1.1.2.
Phân loại cà chua
6
1.1.3.
Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua
7
1.1.4.
Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua
8
-6-

1.1.4.1.
Yêu cầu với nhiệt độ
8
1.1.4.2.
Yêu cầu về ánh sáng
10
1.1.4.3.
Yêu cầu về nước
10

23
1.3.2.
Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật thâm canh cà
chua
28
1.3.2.1.
Nghiên cứu công nghệ sản xuất cà chua trên thế giới
28
1.3.2.2
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cà chua ở Việt Nam
36
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.
Vật liệu nghiên cứu
42
2.2.
Nội dung nghiên cứu
42
2.3.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
43
2.4
Phương pháp nghiên cứu
45
2.4.1.
Phương pháp điều tra tình hình sản xuất cà chua tại
ĐBSH
45
2.4.2.
Phương pháp bố trí các thí nghiệm đồng ruộng

Biến động về bộ giống cà chua qua các giai đoạn thời
gian
59
3.1.4.
Diễn biến các loại dịch hại trên cây cà chua giai đoạn
2009-2011
60
3.1.5.
Hiệu quả sản xuất cà chua ở các điểm nghiên cứu tại
ĐBSH qua các thời vụ khác nhau
62
3.1.6.
Hệ thống cung cấp giống, phương thức thu hoạch và
mô hình tiêu thụ quả cà chua ở ĐBSH
64
3.1.7
Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất cà chua
ở ĐBSH
67
3.1.8
Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế,
khó khăn
69
3.2.
Nghiên cứu xác định bộ giống cà chua phù hợp cho
vùng đồng bằng sông Hồng
69
3.2.1.
Khảo sát tập đoàn các giống cà chua nhập nội
69

3.3.2.
Xác định mật độ trồng và chế độ phân bón phù hợp
cho giống cà chua TAT072672 (Hồng Ngọc) trong
điều kiện trái vụ ở ĐBSH
94
3.3.2.1.
Xác định mật độ trồng cho giống Hồng Ngọc trong vụ
Xuân Hè và Thu Đông
94
3.3.2.2.
Xác định chế độ phân bón phù hợp cho giống Hồng
Ngọc trong vụ Xuân Hè và Thu Đông
97
3.3.3.
Xác định mật độ trồng và chế độ phân bón phù hợp
cho giống TAT062659 trong điều kiện chính vụ ở
ĐBSH
101
3.3.3.1.
Xác định mật độ trồng phù hợp cho giống TAT062659
trong vụ Đông
101
3.3.3.2.
Xác định chế độ phân bón phù hợp cho giống
TAT062659 trong vụ Đông
103
3.3.4.
Giới thiệu tóm tắt 2 qui trình kỹ thuật trồng giống
Hồng Ngọc và giống TAT062659
105

gốc ghép khác nhau trong vụ Hè Thu và Xuân Hè tại
ĐBSH
115
3.4.2.
Qui trình hoàn thiện ghép cà chua Savior trên gốc cà
tím EG203, cà chua Hawaii 7996 và cà gai
123
3.4.3.
Hiệu quả kinh tế của mô hình trình diễn cà chua Savior
123
-9-

ghép ở các địa phương thuộc ĐBSH
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1.
Kết luận
125
4.2.
Đề nghị
126

Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến
luận án
127

TÀI LIỆU THAM KHẢO
128

PHẦN PHỤ LỤC

Biến động số lượng giống ở ĐBSH qua các giai đoạn thời
gian
60
3.4
Thành phần sâu hại và mức độ gây hại trên cà chua ở ĐBSH
61
3.5
Thành phần bệnh hại và mức độ gây hại đến sản xuất cà chua
ở ĐBSH
62
3.6
Hiệu quả sản xuất cà chua ở các thời vụ khác nhau tại 03
điểm Hoài Đức - Hà Nội, Yên Mỹ - Hưng Yên và Tiên Lãng -
Hải Phòng (tính trên 1 ha)
63
3.7
Hệ thống cung cấp giống cà chua ở ĐBSH
64
3.8
Phương thức thu hoạch cà chua ở ĐBSH
65
3.9
Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất cà chua tại 3
điểm nghiên cứu
68
3.10
Phân lập tập đoàn cà chua nghiên cứu theo một số đặc điểm
nông học chính (Hà Nội, vụ Đông Xuân 2008-2009)
70
3.11.

chua triển vọng nghien cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài
Đức, Hà Nội năm 2009-2010
80
3.18
Một số chỉ tiêu hóa sinh của các giống cà chua nghiên cứu
trong vụ Đông tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009
81
3.19
Khả năng chống chịu một số loại bệnh chính của các giống cà
chua triển vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài
Đức, Hà Nội năm 2009-2010
83
3.20
Đặc điểm sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh trên đồng ruộng
của các giống triển vọng trong khảo nghiệm sản xuất tại các
địa phương, vụ Đông 2010
85
3.21
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
triển vọng tại các điểm khảo nghiệm sản xuất vụ Đông 2010
86
3.22
Diện tích trồng giống cà chua Savior và giống TAT072672
ở một số địa phương thuộc ĐBSH từ năm 2010 đến 2012 (ha)
88
3.23
Ảnh hưởng của thời vụ sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh hại
của giống cà chua Savior (Hà Nội, năm 2009-2010)
90
3.24

trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH
98
3.31
Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến chiều cao cây và các yếu
99
-12-

tố cấu thành năng suất của giống Hồng Ngọc trong điều kiện
trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH
3.32
Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến năng suất và hiệu quả
đầu tư của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm
2010 ở ĐBSH
100
3.33
Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến phẩm chất hình thái quả
cà chua Hồng ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở
ĐBSH
101
3.34
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và
mức độ nhiễm bệnh của giống TAT062659 trong vụ Đông,
năm 2010 ở ĐBSH
102
3.35
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và hiệu quả đầu tư
của giống TAT062659 trong vụ Đông, năm 2010 ở ĐBSH
103
3.36
Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển và

cây gốc ghép trong vườn ươm trước khi ghép
112
3.44
Tỷ lệ sống của cà chua ghép trên một số gốc ghép khác nhau
113
3.45
Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn của các mẫu giống cà
chua
114
3.46
Ảnh hưởng của isolate vi khuẩn đến các mẫu giống cà chua
115
3.47
Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng và mức độ sinh
trưởng của cà chua Savior ghép trên các loại gốc ghép khác
nhau vụ Hè Thu năm 2011
116
-13-

3.48
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cà chua
Savior ghép trên các loại gốc ghép khác nhau vụ Hè Thu, năm
2011
117
3.49
Một số chỉ tiêu chất lượng quả cà chua Savior trên các loại
gốc ghép khác nhau vụ Hè Thu, năm 2011 tại Vĩnh Tường
118
3.50
Chất lượng quả cà chua Savior trên các loại gốc ghép khác


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
Tên hình

Trang
Hình 3.1
Diễn biến nhiệt độ (
o
C), ẩm độ (%), và lượng mưa (mm) trung
bình giai đoạn 2008-2012 tại ĐBSH
56
Hình 3.2
Mô hình tiêu thụ cà chua ở một số vùng chuyên canh cà chua
tại ĐBSH
65
Hình 3.3
Diễn biến giá bán cà chua tại 3 điểm nghiên cứu thuộc ĐBSH
giai đoạn 2010-2011
67
Hình 3.4
Động thái tăng trưởng chiều cao, tốc độ ra lá và đường kính
thân của các loại gốc ghép và cà chua Savior trong vụ Hè 2011
111
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TCN
Tiêu chuẩn ngành
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
VCU
Value for Cultivation & Use
TV
Thời vụ
HTX
Hợp tác xã
TP

Thành phố -16-

Më §Çu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.) thuộc họ Cà (Solanaceae) là loại
rau ăn quả quan trọng có diện tích và sản lượng lớn nhất trong các loại rau trồng
hiện nay trên thế giới. Quả cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều glucid,
nhiều axit hữu cơ, là nguồn cung cấp chất chống ô xy hóa quan trọng như
Lycopen, Phenolic, Vitamin C [55], [120]. Thành phần của cà chua chứa nhiều
loại vitamin như Vitamin A, B, C, PP, K và các khoáng chất Ca, Fe, P, S, Na, Mg
cần thiết cho cơ thể người. Vì thế hiện nay, sản phẩm cà chua được sử dụng phổ
biến hàng ngày và rất đa dạng, không chỉ dùng ăn tươi, nấu chín mà những giống cà
chua có thịt quả dày, có sắc tố (β-caroten, lycopen, caroten và xantophyl) và độ
Brix cao còn là nguyên liệu chế biến công nghiệp tạo ra thực phẩm bổ dưỡng như nước

gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường và sức khỏe người sản xuất và
tiêu dùng. Vì vậy, nếu nghiên cứu và sử dụng những giống cà chua chống chịu
được nhiều loại bệnh khác nhau sẽ giúp rất nhiều cho sản xuất. Đây là vấn đề có ý
nghĩa trong nông nghiệp cần được sự quan tâm của các nhà khoa học.
Những năm gần đây, các trường đại học, các viện nghiên cứu cũng đã chọn
tạo ra và đưa vào sản xuất một số các giống cà chua ưu thế lai mới có năng suất
cao như HT7, HT42, HT160, FM20, FM29, lai số 9, HPT 10, VT3, VT4… bước
đầu đáp ứng được nhu cầu về bộ giống của người nông dân ở ĐBSH. Tuy nhiên
phát triển trong sản xuất còn rất khiêm tốn, một số giống lại không tồn tại lâu, do
đó trong sản xuất hiện vẫn thiếu các giống cà chua có tính thích ứng rộng, năng
suất cao, chống chịu tốt phù hợp trồng trong các điều kiện trái vụ. Ngoài ra vấn đề
chọn tạo giống cà chua kháng virus xoăn vàng lá vẫn còn là vấn đề lớn đối với các
nhà chọn tạo giống cà chua trong nước. Chính vì thế, nghiên cứu tuyển chọn từ
nguồn giống cà chua lai nhập nội có tính thích ứng rộng, năng suất cao và có tính
chống chịu tốt với điều kiện bất thuận và bệnh xoăn vàng lá nhằm xác định được
bộ giống phù hợp với từng mùa vụ của ĐBSH phục vụ sản xuất trong thời gian tới
vẫn rất cần thiết.
Hiện nay, phần lớn diện tích trồng cà chua ở ĐBSH tập trung vào chính vụ (vụ
Đông), năng suất cao nhưng giá thấp, cung vượt quá cầu, tiêu thụ chậm, trong khi
đó vụ Hè Thu diện tích còn ít, do thời tiết không thật thích hợp cho cây sinh
trưởng, bị chết nhiều vì mưa lớn, ngập úng. Hơn nữa, một số bệnh hại rễ, lá, nhiệt
độ cao ở vụ Xuân Hè và Hè Thu cũng làm giảm tỉ lệ đậu quả, năng suất giảm rất
nhiều. Tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn (HXVK) trung bình trên cà chua vụ
Thu Đông sớm và Xuân Hè ở khu vực ĐBSH có thể từ 13-28% diện tích, thậm chí
nhiều vùng bị mất trắng do tỷ lệ nhiễm bệnh cao. Vì vậy vài năm gần đây việc
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ghép cà chua lên gốc cà tím của Trung tâm
Nghiên cứu Phát triển rau thế giới (AVRDC – Đài Loan) chuyển giao cho Việt
Nam là giải pháp được người sản xuất lựa chọn để hạn chế tối thiểu các trở ngại
trên giúp nông dân trồng cà chua trái vụ thu nhập cao. Một số mô hình trồng cà
-18-

xuất cà chua tại ĐBSH đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trên cơ sở phát huy lợi thế,
khắc phục các tồn tại kỹ thuật trong sản xuất cà chua của vùng.
Góp phần bổ sung những luận cứ khoa học, giải pháp kỹ thuật nâng cao năng
suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua lai tại ĐBSH.
-19-

Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Khoa
học cây trồng và cán bộ nông nghiệp có quan tâm đến nghiên cứu và phát triển cây
cà chua.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài chỉ ra được những khó khăn và hạn chế của sản xuất cà
chua, góp phần thiết thực vào việc áp dụng và mở rộng một số biện pháp kỹ thuật
mới cho sản xuất cà chua ở ĐBSH.
Các kết quả về tuyển chọn, xác định giống cà chua lai mới, kèm theo các biện
pháp kỹ thuật canh tác thích hợp và giới thiệu bổ sung 02 giống gốc ghép (cà chua
Hawaii 7996 và cà gai), đã góp phần làm đa dạng và phong phú bộ giống, đồng
thời nâng cao năng suất, chất lượng cà chua lai thương phẩm và thúc đẩy phát
triển, mở rộng sản xuất cà chua có hiệu quả kinh tế cao tại ĐBSH.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hiện trạng sản xuất cà chua tại vùng ĐBSH; Bộ
giống cà chua lai nhập nội từ Thái Lan và Ấn Độ bởi công ty Syngenta Việt Nam
và những giống cà chua ưu thế lai triển vọng; Các vật liệu làm gốc ghép được nhập
nội và thu thập từ sản xuất trong nước.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sản xuất cà chua ở ĐBSH; Nghiên cứu xác định giống và
một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cà
chua lai tại ĐBSH; Xây dựng mô hình sản xuất cà chua lai trái vụ theo hướng sản
xuất hàng hóa tại một số địa phương thuộc ĐBSH.
5. Những đóng góp mới của Luận án

ngy nay vn c tỡm thy dc dóy nỳi Andes (Peru), Ecuador (o
Galapagos) v Bolivia (De Candolle, 1984) [83], Mai Th Phng Anh v CS,
1996 [1].
Cú nhiu ý kin khỏc nhau v t tiờn ca cõy c chua trng. Mt s tỏc gi
cho rng c chua trng cú ngun gc t L. esculentum var. pimpinellifolium, tuy
nhiờn nhiu tỏc gi li nhn nh L. esculentum var. cerasiforme (c chua anh
o) l t tiờn ca c chua trng. Vi nhiu bng chng kho c hc, thc vt
hc, ngụn ng hc, lch s ó tha nhn Mờhicụ l trung tõm thun húa c chua
trng (Jenkin, 1948) [106]. Theo nh thc vt hc ngi í Pier Andrea Mattioli
(1554), nhng ging c chua u tiờn c a vo chõu u bi cỏc nh buụn
Tõy Ban Nha v B o Nha cú ngun gc t Mờhicụ (Heiser, 1969) [103]. T
Chõu u c chua c di thc sang chõu Phi qua nhng ngi thc dõn i chim
thuc a [1].
Nhng ghi nhn u tiờn cho thy, c chua cú mt Bc M vo nhng
nm 1710, nhng vi quan nim c chua l cõy c, cú hi cho sc khe nờn cha
c chp nhn. Mói n nm 1830, c chua mi c coi l cõy thc phm cn
thit nh ngy nay [103].
C chua c a ti Chõu vo th k 18, u tiờn l Philippin, ụng Java
(Inụnờ xia) v Malaysia t chõu u qua cỏc nh buụn v thc dõn Tõy Ban Nha,
B o Nha v H Lan. T õy c chua c ph bin n cỏc vựng khỏc ca
chõu . Tuy cú lch s trng trt lõu i nhng n na u th k 20, c chua
mi thc s tr thnh cõy trng ph bin trờn th gii (Kuo et al.,,1998) [116].
1.1.2. Phõn loi c chua
Trong bng phõn loi ca Miller (1754) c chua c gi l Lycopersicon
esculentum, sau ú Child (1990) v Peralta cựng vi Spooner (2006) ó i tờn c
-22-

chua thành Solanum lycopersicum ( dẫn theo Jaime Prohens and Fernando Nuez,
2008) [104].
Cơ sở khoa học để phân loại cà chua khác nhau rất nhiều: Muller (1940)

Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, khả năng tái sinh mạnh, phân bố chủ yếu ở
tầng đất 0 – 30cm, trồng trên đồng ruộng có thể phát triển rộng tới 1,3m và sâu tới
1m. Cây cà chua còn có khả năng ra rễ bất định, loại rễ này tập trung nhiều nhất ở
-23-

đoạn thân dưới hai lá mầm. Loài cà chua trồng khi bị tạo hình, tỉa cành lá hạn chế
sự phát triển của cây thì sự phân bố của hệ rễ hẹp hơn khi không tỉa cành, lá. (Tạ
Thu Cúc, 2007) [8].
Thân cây thường có nhiều nhánh và có độ dài khác nhau, tùy theo điều kiện
môi trường và giống. Ở các giống lùn, cây có chiều dài thân chỉ 40 - 50 cm, trong
khi với giống cao, chiều cao cây có thể đạt trên 2,5m.
Lá cà chua đa số thuộc dạng lá kép lông chim lẻ, các lá chét có răng cưa. Lá có
nhiều dạng như dạng chân chim, dạng lá khoai tây, dạng lá ớt… màu sắc và kích
thước lá cũng khác nhau tùy thuộc giống.
Hoa cà chua mọc thành chùm với 3 ba dạng chùm hoa: dạng đơn giản, dạng
trung gian và dạng phức tạp. Số lượng hoa/chùm và số chùm hoa/cây rất khác nhau
ở các giống, giao động từ 4 – 20 và 2 – 26 hoa/chùm tương ứng. Hoa đính dưới
bầu, đài hoa màu vàng, số đài và số cánh hoa tương ứng nhau từ 5 - 9. Hoa lưỡng
tính, nhị đực liên kết nhau thành bao hình nón bao quanh nhụy cái. Cà chua tự thụ
phấn là chính.
Quả thuộc dạng quả mọng, có 2, 3 hay nhiều ngăn hạt. Hình dạng và màu sắc
quả phụ thuộc vào giống, điều kiện nhiệt độ, và phụ thuộc vào hàm lượng caroten
và lycopen. Ở nhiệt độ từ 30
0
C trở lên, sự tổng hợp lycopen bị ức chế, trong khi đó
sự tổng hợp β carotene không mẫn cảm với tác động của nhiệt độ, vì thế cà chua ở
mùa nóng có quả chín màu vàng hoặc đỏ vàng (Krumbein et al., 2006) [118]. Khối
lượng quả cà chua giao động rất lớn từ 3 - 200g phụ thuộc vào giống, thậm chí có
quả đạt tới 500g (Jaime and Nuez, 2008) [104].
1.1.4. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua

C. Nhiệt độ đêm thích hợp
từ 13 - 18
0
C. Ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ ngày đêm xấp xỉ 25
0
C
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra lá và sinh trưởng của lá. Tốc độ sinh
-24-

trưởng của thân, chồi và rễ đạt tốt hơn khi nhiệt độ ngày từ 26 - 30
0
C và đêm từ 18
- 22
0
C. Điều này liên quan đến việc duy trì cân bằng quá trình quang hóa trong
cây. Nhiệt độ đất có ảnh hưởng lớn đến số lượng hoa/ chùm và quá trình phát triển
của hệ thống rễ. Khi nhiệt độ đất cao trên 39
0
C sẽ làm giảm quá trình lan tỏa của
hệ thống rễ, nhiệt độ trên 44
0
C bất lợi cho sự phát triển của bộ rễ, cản trở quá trình
hấp thụ nước và dinh dưỡng.
Nhiệt độ không những ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng sinh dưỡng mà
còn ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng của
cà chua. Sự phân hóa mầm hoa ở 13
0
C cho số hoa trên chùm nhiều hơn ở 18
0
C là 8

hoa 1-3 ngày, nhiệt độ đêm tối thấp vượt 25 - 27
0
C trong vòng vài ngày trước và
sau khi nở hoa đều làm giảm sức sống hạt phấn, là nguyên nhân làm giảm năng
suất. Một số giống trong điều kiện ban ngày trên 32
0
C tỷ lệ đậu quả giảm và đến
40
0
C thì không thể thụ phấn (Villareal R.L., 1980) [153]. Quả cà chua phát triển
thuận lợi ở nhiệt độ thấp, khi nhiệt độ >35
0
C ngăn cản sự phát triển của quả và làm
giảm kích thước quả rõ rệt.
Màu sắc quả cũng chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, do quá trình sinh tổng hợp
caroten rất mẫn cảm với nhiệt độ. Nhiệt độ tối ưu để hình thành sắc tố là 18 –
24
0
C. Nhiệt độ cao trong quá trình phát triển của quả cũng làm giảm quá trình hình
thành pectin, nguyên nhân làm cho quả nhanh mềm hơn (Krumbein et al., 2006)
[118]. Độ ẩm cao và nhiệt độ cao cũng là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho
một số bệnh phát triển. Bệnh héo rũ Fusarium phát triển mạnh ở nhiệt độ đất 28
0
C,
bệnh đốm nâu (Cladosporium fulvum Cooke) phát sinh ở điều kiện nhiệt độ 25-
30
0
C và độ ẩm không khí 85 - 90 %, bệnh sương mai do nấm (Phytothora
infestans) phát sinh phát triển vào thời điểm nhiệt độ thấp dưới 22
0

đầu cần ít về sau cần nhiều. Nhiều tài liệu cho thấy độ ẩm đất thích hợp cho cà
chua là 60-65% và độ ẩm không khí là 70-80 %. Khi đất quá khô hay quá ẩm đều
ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua. Biểu hiện của
thiếu hay thừa nước đều làm cho cây bị héo. Khi ruộng ngập nước, trong đất thiếu
oxy, thừa khí cacbonic làm cho rễ cà chua bị ngộ độc dẫn đến cây héo. Khi thiếu
nước quả cà chua chậm lớn và thường xẩy ra hiện tượng thối đáy quả và rụng
quả.(An et al., 2005) [64]; (Easlon and Richards, 2009) [87]. Độ ẩm không khí
quá cao (trên 90%) cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của hạt phấn, làm hạt phấn bị
vỡ, làm giảm nồng độ đường ở núm nhụy, ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn, thụ
tinh từ đó làm giảm số hoa/chùm, giảm tỷ lệ đậu quả và giảm năng suất cà chua.
Tuy nhiên điều kiện gió khô cũng làm tăng tỷ lệ rụng quả. (Tạ Thu Cúc, 2007) [8].

Trích đoạn Cỏc chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi, đỏnh giỏ Biến động về bộ giống cà chua qua cỏc giai đoạn thời gian Diễn biến cỏc loại dịch hại cà chua giai đoạn 2009- Hiệu quả sản xuất cà chua ở cỏc điểm nghiờn cứu tại ĐBSH qua cỏc thời vụ khỏc nhau Hệ thống cung cấp giống, phương thức thu hoạch và mụ hỡnh tiờu thụ quả cà chua ở ĐBSH.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status