Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật chiếm một vị trí quan trọng. Hình thành nhân cách trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu. Đây cũng là lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu - Pdf 41

MỤC LỤC

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nôi dung

20
21
22

Trang
I: MỞ ĐẦU:

3.5. Sử dụng sản phẩm của trẻ trang trí cho hoạt động góc
13-14
3.6.Tạo hứng thú cho trẻ thông qua ngày lễ hội:
14
3.7. Xây dựng góc tạo hình và góc tuyên truyền về hoạt
15-16
động tạo hình để gây chú ý của phụ huynh học sính.
3.8. Tổ chức hội thi “ Bé khéo tay” tại lớp.
16-17
4. Hiệu quả thực hiện
17-18
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
18

23

1. Kết luận

18-19

24

2. Kiến nghị

19-20

25

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO


khám phá để tạo ra bức tranh đẹp giúp cho trẻ hiểu biết thêm những kiến thức cơ
bản của hoạt động tạo hình và sử dụng hiệu quả trong tác phẩm nghệ thuật của
mình.
Trong tác phẩm nghệ thuật xé dán của trẻ người ta có thể nhận thấy được
trẻ muốn nói gì (Ngôn ngữ tạo hình) thể hiện tình cảm gì (Phương tiện truyền
cảm) cũng như mơ ước ngày thơ của trẻ…Chính vì vậy cần tích cực cho trẻ hoạt
động tạo hình nhất là hoạt động xé dán của trẻ.
Trên thực tế tôi thấy chất lượng các hoạt động mẫu dạy hoạt động tạo
hình ở trường mầm non nói chung và trường mầm non Nga Thành nói riêng
chưa cao bởi các hoạt động mẫu học mang tính khuôn mẫu, áp đặt. Bài xé dán
của các cháu mang tình tái tại rập khuôn, thiếu đi sự mềm mại và ít có tính sáng
tạo. Trong đó quá trình tổ chức các hoạt động học tạo hình của giáo viên còn
2


lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Việc đưa yếu tố chơi vào hoạt động học còn
rất hạn hẹp mà lứa tuổi mầm non nói chung và lứa tuổi 4 - 5 tuổi nói riêng trẻ
phải được "Học mà chơi, Chơi mà học". Nhà tâm lý học Hà Lan IBBC de dop
đã từng nói: "Nếu tiến hành hoạt động học dưới hình thức trò chơi thì tất nhiên
hiệu quả hoạt động học sẽ cao hơn". Hoạt động tạo hình cũng vậy việc đưa các
yếu tố chơi vào hoạt động học sẽ làm tăng hứng thú cho trẻ, tạo lên tâm trạng
phấn khởi mong muốn được tạo ra sản phẩm của mình thông qua các phương
tiện tạo hình, đường nét, bố cục, màu sắc, giấy màu…
Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp
kích thích trẻ 4- 5 tuổi hoạt động tích cực kỹ năng xé dán trong giờ hoạt động
tạo hình ở trường Mầm Non Nga Thành”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao phát triển kỹ năng xé dán, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. Để từ đó nâng cao hiệu quả của
việc giáo dục nghệ thuật mang tính tích hợp nhằm phát triển và giáo dục toàn

Do vậy để bồi dưỡng khả năng xé dán của trẻ, chúng ta cần tạo môi trường,
cơ hội cho trẻ được tri giác tìm kiếm khám phá thế giới xung quanh, bồi dưỡng
thị hiếu thẩm mỹ, khả năng tư duy sáng tạo cho trẻ. Để tạo được sự linh hoạt
trong tranh xé dán của trẻ cần tăng cường cho trẻ luyện tập các kỹ năng mang
tính kỹ thuật hình thành các kỹ sảo đường nét liên tục uyển chuyển. Tập cho trẻ
biết tự điều chỉnh nhịp độ biên độ cường độ xé, tốc độ thao tác xé dán để trẻ chủ
động trong việc miêu tả hình dạng, bố cục, tạo vẻ sinh động phong phú cho các
đối tượng được miêu tả, tạo vẻ đẹp đa dạng của thế giới hình ảnh, ánh sáng, màu
sắc xung quanh trong tranh của trẻ em.
2. Thực trạng vấn đề:
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn, xây dựng
phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi
điều kiện giúp tôi những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi của
các cháu.
- Bản thân tôi có năng khiếu về môn tạo hình, ham học hỏi.
- Được sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, đã ủng hộ tôi nhiệt
tình cho tôi trong mọi hoạt động trong năm học này.
- Hiểu rõ được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và những bất cập hiện tại.
* Khó khăn:
- Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu không
học qua mẫu giáo bé nên kĩ năng xé - dán vẫn còn yếu.
- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm
đến việc học tập của con nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.
- Môi trường giáo dục trong gia đình chưa tốt cũng ảnh hưởng đến tâm hồn
của trẻ khi cảm thụ trước cái đẹp.
4


30
21
70
3
Trẻ biết bố cục tranh
30
6
20
24
80
4
Trẻ có khả năng sáng tạo
30
5
17
25
83
5
Trẻ biết nhận xét sản phẩm
30
5
17
25
83
Thông qua kết quả của thực trạng trên với tổng số cháu có kiến thức về thể
loại xé dán, có kỹ năng xé dán và trẻ có năng khiếu sáng tạo chưa cao là điều tôi
cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một
cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong hoạt động học.
Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp và tổ chức thực hiện đã
đem lại kết quả khá khả thi như sau:

kiếm nguyên vật liệu phế thải có sẵn ở địa phương.
Ví dụ: Bằng những hạt gạo, rơm rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụn…tôi có thể tạo
ra nhiều con vật ngộ nghĩnh sinh động, những bức tranh xé dán, các đề tài khác
nhau, phục vụ vào các chủ đề cho trẻ.
Kết quả: 100% đồ dùng của cô chuẩn bị đủ, đẹp, sáng tạo.
100% đồ dùng của trẻ đầy đủ.
3.2. Dạy kỹ năng cho trẻ trực tiếp thông qua hoạt động xé dán:
Có thể nói việc dạy cho trẻ có kỹ năng tốt trong việc xé dán thì việc tiến
hành trển hoạt động học là vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì vậy cứ mỗi khi
có hoạt động xé dán tôi luôn phải chuẩn bị kỹ các từ hướng dẫn để cung cấp cho
trẻ sao cho các cháu đễ hiểu và dễ nhớ. Đặc biệt là cô giáo cần phải nắm vững
phương pháp của từng thể loại theo mẫu, theo đề tài hoặc theo ý thích. Đây là
công việc rất quan trọng vì trong hoạt động có chủ định trẻ lĩnh hội được các
kiến thức, kỹ năng một cách chính xác nhất. Do đó cần phải hướng dẫn trẻ vẽ
theo đúng yêu cầu kiến thức, kỹ năng của mỗi hoạt động học nên tôi đã phân
loại cụ thể như sau:
* Đối với hoạt động mẫu:
Hoạt động mẫu là hoạt động hướng dẫn kỹ năng mới, cô cần phải nắm kỹ yêu
cầu của từng bài xé dán mẫu, cô phải chuẩn bị mẫu của cô đảm bảo tính thẩm
mỹ và chính xác.và giới thiệu mẫu rõ ràng. Hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể về
màu sắc, hình dáng, đặc điểm cấu tạo của từng loại mẫu. Khi xé dán mẫu cô lựa
6


chọn tư thế thích hợp sao tạo điều kiện cho trẻ dễ quan sát cô xé dán, vừa xé dán
cô vừa giải thích cách xé dán cho trẻ (Lời giải thích phải ngắn gọn dễ hiểu).
Đồng thời qua đó rèn luyện kỹ năng xé dán, tư thế ngồi xé dán cho trẻ.

(Hình ảnh mẫu: Xé dán con cá)
- Trẻ phải được quan sát nhận xét mẫu.

nào? Có mấy con vịt trong bức tranh thứ 2. Bố cục sắp xếp của các con vịt trong
tranh thứ 3 này ra sao?

¬

(Hình ảnh: Xé dán đàn vịt )

8


Ở hoạt động xé dán theo đề tài giáo viên không phải làm mẫu trực tiếp,
nhưng cô cũng nói qua cách xé dán của bức tranh để trẻ nhớ lại và dễ dàng
tưởng tượng ra hơn.
Khi trẻ thực hiện giáo viên cất tranh mẫu đi để trẻ thoả sức sáng tạo không
làm cho trẻ dập khuôn với tranh mẫu. Cô bao quát trẻ xem có trẻ nào chưa thực
hiện được thì cô đến bên giúp đỡ, gợi hỏi trẻ định xé dán như thế nào? sử dụng
chất liệu gì?
Khi nhận xét sản phẩm cô cho trẻ tự nhận xét bài của bạn, bài của mình và
cô nhận xét chung lại, phải chú ý đến nội dung các bức tranh có bám sát theo đề
tài mà cô đưa ra không?
*Loại hoạt động xé dán theo ý thích:
Đây là thể loại mà trẻ tự do lựa chọn đề tài của mình, tôi cho trẻ quan sát,
đàm thoại về đề tài cần xé dán bằng tranh, vật thật nhưng đa dạng về chủng loại
và màu sắc. Sau đó tôi cho trẻ suy nghĩ và lựa chọn để nêu ý định của mình ra
trước lớp. không áp đặt và bắt buộc trẻ xé dán theo ý của cô mà để trẻ xé dán
theo ý thích của mình nên tranh của trẻ thể hiện rất ngộ nghĩnh và hồn nhiên.

9



Trong hoạt động này tôi sẽ dành thời gian để cho trẻ xé dán theo ý thích trên
sân trường, trẻ được quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh và xé dán theo
những gì trẻ quan sát được.

10


( Hình ảnh: Xé dán vườn cây ăn quả)
Ví dụ: Tôi đã cùng với trẻ làm các bức tranh xé dán vườn cây ăn quả với nhiều
loại cây ăn quả mà trẻ thích.
* Trong hoạt động góc :
Đây là khoảng thời gian trẻ được tạo ra những sản phẩm mà trẻ đã được
thực hành trên hoạt động học cũng như ở mọi lúc mọi nơi. Tôi chuẩn bị các đồ
dùng ở góc học tập để trẻ thoải mái được lựa chọn nội dung mang tính sáng tạo
tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. Tôi luôn tạo điều kiện để trẻ có năng khiếu say mê
tạo hình nhất là đối với môn xé dán cũng như những trẻ còn lúng túng. Có như
vậy mới góp phần củng cố kiến thức tạo hình cho những trẻ yếu kém và phát
triển những trẻ có năng khiếu tốt.

(Hình ảnh: Trẻ tích cực xé dán trong giờ hoạt động góc)

11


Do được thực hành thường xuyên cho nên trẻ đã có kỹ năng xé dán ngày
càng tiến bộ rõ rệt, tôi thấy trẻ hứng thú hơn khi đến hoạt động mẫu xé dán và
đã có nhiều các bức tranh xé dán rất đẹp và sáng tạo. Nó giúp cho việc trang trí
các chủ đề của tôi cũng đỡ vất vả hơn đồng thời đây cũng là dịp để trẻ được trải
nghệm thực tế phù hợp với yêu cầu của chương trình mầm non mới hiện nay.
* Kết quả:



- Trò chơi 1 : Bé với cây ( Xem Phụ lục)
- Trò chơi 2: phòng tranh của bé ( Xem Phụ lục)
*Nhóm trò chơi nhằm hình thành kích thích cảm nhận thẩm mĩ đối với sản
phẩm
- Trò chơi 1 : Bé với các loại hoa ( Xem Phụ lục)
- Trò chơi 2 : Đi thăm trang trại ( Xem Phụ lục)
* Nhóm trò chơi tạo ra sản phẩm tạo hình:
- Trò chơi 1 : Tủ thuốc Mầm Non ( Xem Phụ lục)
- Trò chơi 2 : Bé làm họa sĩ. ( Xem Phụ lục)
* Nhóm trò chơi ứng dụng sáng tạo các sản phẩm tạo hình.
- Trò chơi 1: Bé hái hoa dân chủ ( Xem Phụ lục)
- Trò chơi 2: Chuẩn bị năm học mới: ( Xem Phụ lục)
Trò chơi 2: CHUẨN BỊ NĂM HỌC MỚI
a - Mục đích giáo dục:
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng trang trí cho trẻ.
- Giúp trẻ biết vận dụng kiến thức và kỹ năng vào những hoạt động trang trí
khác nhau trong trường MN, ngày lễ hội.
- Giúp trẻ có ý thức gọn gàng, ngăn nắp, có nhu cầu tạo ra cái đẹp phong
phú trong chính hoạt động của mình.
b - Cách tiến hành :
- Cô gây hứng thú chuẩn bị vào năm học mới trương MN yêu cầu các lớp thật
đẹp trang trí lộng lẫy và trường chuẩn điểm lớp nào đẹp sẽ được điểm cao.
- Cô chia trẻ thành các nhóm, từng nhóm có nhiệm vụ trang trí góc của mình.
Ví Dụ : + Góc học tập: sắp xếp đồ dùng, sách vở trên giá gọn gàng, ngăn nắp.
+ Góc phân vai: Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đúng theo bộ.
+ Góc xây dựng: Lắp ghép công trình của chủ điểm MN.
- Kết thúc cuộc chơi : Cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương góc được trang
trí đẹp nhất.


chơi để cùng cháu góp sức vào hoàn thành sản phẩm chung đẹp trang trí phù
hợp với chủ đề.
Chủ đề nào tôi cũng cố gắng khai thác như vậy và các cháu sau khi thấy sản
phẩm do mình làm được, cô dùng trong việc trang trí ở lớp thì rất thích về khoe
với bố mẹ vè cùng nhau cố gắng tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để được trưng bầy ở
lớp. Đồng thời tôi cũng thấy được sự thích thú của phụ huynh khi đến lớp và
thấy được những sản phẩm do chính con mình tạo ra.
3.6. Tạo hứng thú cho trẻ thông qua ngày lễ hội.
Để có được những bức tranh xé dán đẹp thì việc tạo hứng thú cho trẻ cũng
rất cần thiết và hiệu quả. Đặc biệt trong một năm học thường có rất nhiều các
ngày kỷ niệm gắn liền với các bài xé dán trong chương trình như: ngày 8-3,
ngày20-10, ngày 20-11, ngày 22-12……... Nhân dịp này tôi đã cho trẻ xé dán
các bức tranh để tặng mẹ nhận ngày 8-3, 20-11, Khi được cô thông báo các con
sẽ xé dán hoa về để tặng mẹ của mình thì tôi thấy hình như trẻ đã cố gắng hơn
rất nhiều, vì bạn nào cũng muốn xé dán tranh thật đẹp để về tặng mẹ mình để
được mẹ khen. Hay với ngày hội của cô thì các con cũng muốn thể hiện tình
cảm của mình để tặng cô. Với việc tạo hứng thú như vậy tôi thấy hiệu quả các
bài xé dán tăng lên rõ rệt trẻ như muốn được thể hiện mình cho cô và bạn cùng
lớp cho nên tôi thấy trẻ rất cố gắng.
Tóm lại việc tạo hứng thú cho trẻ thông qua các ngày lễ hội chính là
chất xúc tác để giúp trẻ có những bài xé dán sáng tạo.

(Hình ảnh: Những bức tranh về ngày hội, ngày lễ)

15


3.7. Xây dựng góc tạo hình và góc tuyên truyền về hoạt động tạo hình để
gây chú ý của phụ huynh học sính.

3.8. Tổ chức hội thi “Bé khéo tay” tại lớp
Nhân dịp các ngày hội, ngày lễ như ngày quốc tế phụ nữ 8/3 hay ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11...Tôi tham mưu với nhà trường, phối hợp với các bậc phụ
huynh tổ chức hội thi “bé khéo tay”. Qua hội thi trẻ tự thể hiện khả năng nặn
của mình; Nhằm khuyến khích những trẻ có khả năng, năng khiếu thẩm mỹ và
thể hiện sự sáng tạo góp phần khơi gợi óc nghệ thuật cho trẻ, động viên khuyến
khích những trẻ còn yếu cố gắng hơn để cũng tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp
như các bạn.
Để khích lệ trẻ tham gia và thể hiện hết mình khi tổ chức cuộc thi tôi phân ra
các giải : Giải nhất, giải nhì, giải ba và giải khuyến khích. Tất cả những trẻ tham
dự hội thi đều được trao giải thưởng. Do vậy trẻ rất thích thú, phấn khởi, trẻ
được giải cao sẽ cố gắng giỏi hơn bạn, trẻ được giải thấp hơn sẽ gắng nhiều hơn
để cho bằng bạn. Qua đó kích thích trẻ tạo ra sản phẩm và rèn kỹ năng xé dán
cho trẻ đạt kết quả cao.
Bằng hình thức này đã giúp trẻ lớp tôi rất hứng thú và tích cực khi tham gia
hoạt động xé dán và rất hào hứng khi được tham gia nhận giải.
Qua tổ chức hội thi cho trẻ kết quả tôi thu được cũng rất đáng kể: Số trẻ đạt
các giải cao tăng lên số trẻ đạt giải thấp giảm đi rất nhiều. Cụ thể: Lần thi nhân
dịp ngày 20/11 trẻ đạt tốt (giải nhất) là 16,6% nhưng đến hội thi nhân dịp 8/3 trẻ
đạt tốt (giải nhất) tăng lên là 26,5%; ngược lại trẻ trung bình và trẻ yếu giảm
hẳn, trẻ trung bình (giải khuyến khích) từ 33,3% giảm xuống còn 10%.

17


(Hình ảnh: Hội thi bé khéo tay ở lớp)
4. Hiệu quả thực hiện
Có thể nói rằng sau khi áp dụng “Một số biện pháp kích thích trẻ 4 - 5
tuổi hoạt động tích cực kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình ở trường
Mầm Non Nga Thành”. Vào tổ chức thực hiện đã đem lại những kết quả rất

tranh
Trẻ có khả năng
sáng tạo
Trẻ biết nhận xét
sản phẩm

Số trẻ
được
khảo
sát

Tỷ lệ tăng,
giảm so với
đầu năm học

Kết quả đạt được
Trẻ đạt
ST %

Chưa đạt
ST
%

30

27

90

3


7

30

25

83

5

7

Đạt



Tăng
53 %
Tăng
53 %
Tăng
67 %
Tăng
66 %
Tăng
66%

Giảm
53 %


Do đó cần tận dụng biện pháp dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, vì đó là khoảng
thời gian mà trẻ được tự do hoạt động một cách thoải mái. Để trẻ học xé dán đạt
hiệu quả cao giáo viên cần cho trẻ làm quen với các sự vật hiện tượng trong thế
giới xung quanh trước khi cho trẻ xé dán .
- Cần chuẩn bị đủ mọi điều kiện cần thiết để cho trẻ hoạt động tạo hình như:
Giấy màu, keo, bút màu, sáp màu, các đồ dùng trực quan sinh động.
- Tôi chú ý xây dựng góc tạo hình phong phú, đẹp mắt và sử dụng chính sản
phẩm của trẻ phục vụ cho chủ đề, cho trang trí lớp.....Từ đó trẻ càng cố gắng tạo
ra nhiều sản phẩm đẹp để được trưng bày.
Khi nhận xét sản phẩm của trẻ, tôi động viên, khuyến kích trẻ là chính,
không chê bai trẻ để khơi gợi lòng ham mê hoạt động nghệ thuật, sau hoạt động
mẫu học, tôi nhắc trẻ về nhà xé dán cho ông bà, bố mẹ, anh chị xem.
- Một yếu tố không kém phần quan trọng tạo ra sự thành công của đề tài là
có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường, thực hiện tốt lượng
thông tin hai chiều, để dạy trẻ xé dán thêm ở nhà, để củng cố những kiến thức kỹ
năng mà trẻ đã được học ở trường. Kết quả sẽ đạt được như chúng ta mong
muốn.
2. Kiến nghị:
Để thực hiện tốt “Một số biện pháp kích thích trẻ 4- 5 tuổi hoạt động tích
cực kỹ năng xé dán trong giờ hoạt động tạo hình ở trường Mầm Non Nga
Thành”. Chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Đối với nhà trường ban giám hiệu cần tham mưu với lãnh đạo địa phương
cũng như tuyên truyền vận động sự ủng hộ của phụ huynh để bổ sung thêm cơ
sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ cho việc học hoạt động tạo hình của các
cháu.
- Ngành GDMN thường xuyên mở các lớp chuyên đề để mỗi giáo viên
được trau dồi thêm kiến thức, tiếp cận và nắm bắt cái mới nhằm tạo điều kiện
cho giáo viên có cơ hội học hỏi trao dồi kiến thức kinh nghiệm trong quá trình tổ
chức hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động xé dán nói riêng nhằm nâng cao


Nội dung

Tác giả

- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chương TS. Trần Thị Ngọc Trâm
21


trình giáo dục mầm non các độ tuổi 3-4
tuổi, 4-5 tuổi.

TS. Lê Thu Hương
PGS.Lê Thị Ánh Tuyết

- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Nhà xuất bản giáo dục việt nam
2

CBQL giáo viên mầm non năm học
2015-2016.

3
4

5

6

- Tạp chí GD mầm non số 4/2013


22


Cung cấp hiểu biết của trẻ về các cây trồng trong trường. Trẻ biết đặc điểm
của cây ăn quả. Cây là nơi cư trú chim muông, các loài ong bướm giúp thụ phấn
ra hoa kết quả đó là nguồn vốn giúp trẻ hiểu biết để xé dán vườn cây ăn quả,
sáng tạo nghệ thuật.
Ví Dụ : Vẻ đẹp của cây màu lá, quả trẻ có thể pha màu qua giấy xé, trẻ thêm
những họa tiết để trang trí tranh
- Rèn luyện khả năng định hướng nhanh và phát triển ngôn ngữ .
b - Cách tiến hành :
- Cô nói " Các con biết trong sân trường có những cây gì ăn quả ? chúng có
những đăc điểm gì ? chúng ta nhận ra điều này khi chơi trò chơi " Bé với cây "
- Cách chơi : Cô nói " Cô sẽ miêu tả đặc điểm của cây gì ? " Các con nói
nhanh
cay đó”.
Ví Dụ: Cây ăn quả hạt lay láy đen lá dài quả có một hạt trẻ chạy đến cây
nhãn. Trò chơi tiếp tục đến khi trong sân trường hết cây ăn quả.
c - Điều kiện cần :
- Sân trường thoáng mát, trồng nhiều loại cây.
- Trước đó trẻ phải làm quen với nhiều loại cây ăn quả.
Trò chơi 2: PHÒNG TRANH CỦA BÉ :
a- Mục đích giáo dục:
Cung cấp vốn hiểu biết về các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên tạo điều
kiện cho trẻ cảm thụ được vẻ đẹp của thiên nhiên làm phong phú vốn biểu tượng
về trang trí.
- Tạo hứng thú đối với các hoạt động làm quen với tác phẩm NTTT và kích
thích khả năng sáng tạo nghệ thuật ở trẻ.
- Trẻ biết trang trí các hình bằng vật liệu thiên nhiên.
b - Cách tiến hành :

được.
- Tạo cảm hứng cho trẻ khi thể hiện khả năng trang trí.
b - Cách tiến hành :
24


Cô và trẻ cùng bày trí một khu trang trại thật đẹp có đủ các con vật gần gũi.
- Cô đóng vai " Bác trang trại " ( người thuyết minh )
- Một trẻ trưởng đoàn dắt các bạn đến
- Bác trang trại đó sẽ thuyết minh về các con vật nuôi sống có ích. Trẻ đi
theo đoàn ngắm nghía nghe cô giải thích . Ví Dụ : Bác trang trại nói : " Xin giới
thiệu với các cháu, đây là gà mái nó đẻ trứng cung cấp nguồn thực phẩm rất có
ích"…
- Kết thúc : Bác trang trại chào tạm biệt các cháu.
c- Điều kiện cần :
- Gà, chó, mèo, ngan, nghỗng, lợn, trâu bò, chim bồ câu, thỏ ( bằng nhựa ).
- Trang trí ở góc lớp.
* Nhóm trò chơi tạo ra sản phẩm tạo hình
Trò chơi 1 : TỦ THUỐC MẦM NON :
a. Mục đích giáo dục:
Tổ chức cho trẻ thực hiện khả năng trang trí của mình để tạo ra sản phẩm,
phong phú, đa dạng, có hiệu quả.
- Kích thích hứng thú khả năng sáng tạo và tính tích cực hoạt động của trẻ.
b - Cách tiến hành :
- Chia trẻ làm 3 đội thi xem đội nà làm nhanh và đẹp.
- Cho trẻ trang trí mặt bên ngoài hộp thuốc hộp bằng bìa cát tông.
- Chuẩn bị những vật liệu trang trí mặt lên của vỏ hộp giấy :
+ Hình trang trí chữ thập.
+ Giấy màu trang trí xung quanh .
+ Một số lọ thuốc trang trí thêm bằng cát tông.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status