Mô hình xã hội hóa giáo dục góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém và học sinh bỏ học nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn củng như chất lượng đại trà - Pdf 42

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: (do Thường trực HĐ ghi)………………………………

1/Tên sáng kiến:
“ Mô hình xã hội hóa giáo dục góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém và học
sinh bỏ học nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn củng như chất lượng đại trà
ở trường THCS Lương Phú ”
2/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục.
3/Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:
Như chúng ta đã biết xã hội hóa giáo dục là: “Huy động toàn xã hội làm giáo dục,
động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức xây dựng nền giáo dục quốc dân
dưới sự quản lý của nhà nước. Thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển tiềm năng
về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội đóng góp về trí lực, nhân lực,
vật lực, tài lực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục”(Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và
giáo viên tiểu học của nhà xuất bản Giáo dục).
Điều 12 Luật giáo dục đã ghi: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự
nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và hình thức giáo dục,
khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục.
Mọi tổ chức gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục,
phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh và an toàn.
Phương pháp dạy học là con đường, là cách thức vận động của nội dung, để đi tới
mục đích là yếu tố quan trọng để truyền thụ tri thức đáp ứng với yêu cầu dạy và học. Do
đó việc chọn lựa áp dụng phương pháp thích hợp sẽ tăng hiệu quả nâng cao chất lượng
dạy học và tạo hứng thú cho học sinh học tập ở trường.
1


cường phối hợp với gia đình kiểm tra giờ học ở nhà của học sinh. Tổ chức tốt hệ thống
2


chấm điểm thi đua của tổ cờ đỏ do Đội, Đoàn chỉ đạo có đánh giá và xếp loại thi đua hàng
tuần.
Biện pháp thứ ba : quản lý việc xây dựng kế hoạch của các tổ chuyên môn
- Tổ chức vạch chỉ tiêu kế hoạch năm học của nhà trường
- Quản lý các loại kế hoạch: Quản lý kế hoạch tổ chuyên môn; Quản lý kế hoạch
của giáo viên; Quản lý kế hoạch chủ nhiệm; Quản lý việc sắp xếp thời khoá biểu; Phối
hợp với chi bộ để quản lý duyệt kế hoạch các đoàn thể; Quản lý các kế hoạch, chuyên đề
khác
Biện pháp thứ tư : Quản lý thực hiện chỉ tiêu kế hoạch
- Quản lý hoạt động dạy của thầy;
- Quản lý hoạt động học của học sinh;
- Quản lý chất lượng kết quả dạy học;
Biện pháp thứ năm : các biện pháp phụ đạo kềm cặp học sinh yếu
-Tổ chức phụ đạo không thu tiền tại trường theo môn học đối với học sinh yếu
kém
- Tổ chức phụ đạo kềm cặp tại xóm, tại gia đình
- Tổ chức học nhóm , nhóm bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào các bậc phụ huynh tham gia kềm cặp giúp đỡ học sinh yếu
kém
Biện pháp thứ sáu: Quản lý và xây dựng đội ngũ giáo viên
- Quản lý hoạt động dự giờ thăm lớp.
- Quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học.
- Làm tốt công tác phân công, phân nhiệm.
- Quản lý xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Biện pháp thứ bảy: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá
Trong quản lý giáo dục và quản lý nhà trường thì kiểm tra đánh giá là khâu cuối

Huy động có hiệu quả các nguồn lực từ những nhà hảo tâm, các mạnh thường
quân, các cơ quan- đơn vị trong và ngoài tỉnh, việc huy động nầy có tính chất thường
xuyên định kỳ và trở thành có nề nếp thông qua mười giải pháp trên. Làm sao có biện
pháp tuyên truyền huy động để không những cha mẹ học sinh, mà các tổ chức xã hội đều
hướng về nhà trường bằng cả tâm huyết để làm sao con em có môi trường học tập tốt,
Đảng ủy, chính quyền, các đoàn thể địa phương quan tâm nhiều đến sự phát triển của nhà
trường, làm thế nào để đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) trong nhà
4


trường hiện nay để vừa nâng cao chất lượng giáo dục, kích thích học tập, đồng thời để
giúp cho những hoàn cảnh khó khăn có thể tiếp tục được đến trường là một điều trăn trở
đối với trường chúng tôi.
3.2.2. Nội dung của giải pháp
Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011
cũng đã nêu: “Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động các nguồn
lực để phát triển giáo dục”.
Tuy nhiên, huy động sức mạnh của toàn xã hội hướng về giáo dục là cả một vấn đề
hết sức khó khăn đối với một ngôi trường vùng nông thôn. Một mặt, do dân cư của vùng
nông thôn nên kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, công tác XHHGD hiện nay
còn gặp nhiều bất cập do không có người chuyên về công tác này, cha mẹ học sinh thì
làm việc theo sự tự nguyện khi thấy việc làm đó đem lại lợi ích cho con em họ chứ chưa
được trang bị những kiến thức nhất định về công tác XHHGD.
Ngành giáo dục luôn khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham
gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học
thường xuyên, học suốt đời, tiến tới một xã hội học tập. Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm
của đời sống xã hội và nó quyết định tương lai của mỗi người và của cả xã hội. Thực
trạng nhức nhối của nền giáo dục Việt Nam hiện nay - nguyên nhân làm trì trệ sự phát
triển của Việt Nam - đặt ra vấn đề phải cải cách giáo dục và xã hội hóa giáo dục là một

sinh hoạt hội đồng, chuyên môn, nhà trường thông báo rõ chủ trương mục đích huy động
nguồn lực. Xây dựng nội dung cụ thể chi tiết cho giáo viên khi triển khai tới từng phụ
huynh học sinh (PHHS) thông qua các buổi họp định kỳ trong năm. Giáo viên lắng nghe
phản hồi của PHHS tổng hợp những ý kiến chung nhất để xây dựng kế hoạch thực hiện.
Sau đó thông báo lại cho ban đại diện các lớp để tạo được sự đồng thuận cao nhất.
- Công khai kịp thời các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường theo
từng giai đoạn để tất cả tập thể sư phạm trong nhà trường đều được tham gia, góp ý và
hiến kế hay cho nhà trường.
- Đối với lãnh đạo, nhân dân địa phương, các đơn vị, các mạnh thường quân
trên địa bàn:
Tạo mối quan hệ thật tốt với lãnh đạo địa phương, tổ chức tốt đại hội giáo dục cấp
cơ sở đúng định kỳ, xây dựng nghị quyết thực hiện cụ thể cho từng giai đoạn phát triển
của nhà trường nói riêng và sự nghiệp giáo dục xã nhà nói chung, thu thập ý kiến đóng
6


góp của mọi lực lượng xã hội, để thể hiện trách nhiệm của xã hội đối với sự nghiệp phát
triển giáo dục. Việc tham mưu với địa phương tổ chức đại hội giáo dục là trách nhiệm
của người quản lý, không thể khoanh tay ngồi chờ hay đổ lỗi cho người khác. Phải chủ
động trong việc xây dựng kế hoạch cho cả nhiệm kỳ 5 năm về kế hoạch phát triển giáo
dục nhà trường nói riêng và địa phương nói chung. Từ kế hoạch đó, mới có thể nghĩ đến
kế hoạch thực hiện phù hợp với thực tế đơn vị, mới được địa phương hỗ trợ. Công tác
huy động xã hội hóa giáo dục để xây dựng và phát triển nhà trường mới trở thành nghị
quyết của Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương. Từ nghị quyết đó nhà trường mới có
cơ sở để xây dựng kế hoạch hành động. Và cũng từ nghị quyết đó mới huy động được sức
mạnh tổng hợp của các ban ngành đoàn thể, mới kêu gọi được sự đóng góp hỗ trợ của
các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm, các đơn vị kinh tế đóng chân trên địa bàn, đặc
biệt là sự đồng thuận, sự đóng góp của từng PHHS.
Thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhà trường tuyên dương kịp thời
những điển hình tiên tiến để gâyra sự lớn rộng và nhân điển hình phong trào.

Kiện toàn lại các tổ chức đoàn thể theo tinh thần “Đúng người đúng việc”, hướng
hoạt động của các đoàn thể nhà trường đi vào thực chất, có hiệu quả. Đồng thời cũng cố
và tăng cường tinh thần đoàn kết của các đoàn thể nhà trường, tạo nên khối thống nhất
của một tập thể sư phạm. Mặt khác, coi trọng việc thực hiện nề nếp, ngày giờ công và
hiệu quả, chất lượng giáo dục của giáo viên cũng như nề nếp sinh hoạt, học tập của học
sinh, nề nếp, giờ giấc sinh hoạt, học tập của GV và HS thực hiện nghiêm túc, để học sinh
có kỹ cương ngay từ ban đầu…Một khi hoạt động của nhà trường đã đi vào nề nếp, trở
thành một guồng máy thống nhất thì sẽ tạo nên một động lực to lớn để đạt được hiệu quả
công tác lớn nhất.
Mặt khác, nhà trường tập trung quan tâm vào mũi nhọn giáo viên giỏi, học sinh
giỏi, hạn chế học sinh bỏ học lưu ban nhằm khẳng định uy tín nhà trường đây là yếu tố
cực kỳ quan trọng để công tác XHHGD được triển khai có hiệu quả.
Giải pháp 3: Tạo uy tín với phụ huynh, các cấp ủy Đảng, chính quyền và cộng
đồng địa phương thông qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường.
Sự tạo lập uy tín phải bằng chính nội lực của nhà trường, sự phấn đấu của mỗi
thầy, cô giáo biến quá trình giảng dạy thành quá trình tự học của các em. Phấn đấu làm
sao mỗi ngày đến trường học sinh được học, được vui chơi một cách thoải mái, hiệu quả.
Mỗi giáo viên phải coi học sinh như chính con em ruột thịt của mình, giảng dạy bằng cả

8


tình thương, lương tâm và trách nhiệm để học sinh thấy tự tin hơn khi được sống trong
ngôi nhà chung ấm áp cùng các bạn.
Phải xác định PHHS sẵn sàng đóng góp công sức và tiền của cho sự nghiệp giáo
dục, miễn là con em họ được học hành chu đáo, đến nơi đến chốn.
Để lấy lại và tạo được uy tín cao với PHHS và lãnh đạo địa phương, nhà trường
xây dựng đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn, gương mẫu trong đạo đức nghề nghiệp,
tập thể sư phạm đoàn kết, xây dựng hệ thống chính trị trong nhà trường vững mạnh.
Chú trọng việc dạy thật, học thật, chất lượng thật bằng việc tăng cường công tác

Đưa ra những biện pháp cụ thể đề nghị gia đình và nhà trường cùng quan tâm
đồng bộ thực hiện đem lại sự tiến bộ của trẻ. Tuyệt đối không làm “mất mặt” khi nói về
con em họ, tạo được niềm tin cho họ để gia đình tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm hơn.
Nếu chúng ta chỉ phân tích những hành vi xấu của con trẻ thì phụ huynh học sinh không
cần đến ta nữa.
Yêu cầu phụ huynh chọn lựa được ban đại diên cha mẹ học sinh từ cấp lớp là
những người có thể chung lưng đấu cật để cùng xây dựng nhà trường, là những người
phối kết hợp tốt nhất trong việc thực hiện thông tin hai chiều giữa gia đình và nhà trường
để cùng giáo dục học sinh một cách tốt nhất.
Giải pháp 5: Tận dụng những kinh nghiệm và trí thức của phụ huynh, các
đồng nghiệp đi trước
Xác định kỹ nguyên nhân của thực trạng những năm trước, thăm dò, tìm hiểu qua
đồng nghiệp đi trước, phụ huynh học sinh tìm ra lý do của sự chậm phát triển của nhà
trường, nguyên nhân vì sao phụ huynh và cộng đồng không ủng hộ, sàng lọc đúc rút
những ý kiến thiết thực bổ ích vào nhật ký công tác, tổng hợp thành quan điểm chung
nhất để rút ra bài học cho công tác quản lý của mình. Bởi khi có một PHHS hay một
người nào đó trực tiếp đến gặp Ban giám hiệu để góp ý phê bình nhà trường về một điều
gì đó chứng tỏ họ rất quan tâm đến nhà trường, chứng tỏ phong trào XHH ở địa phương
phát triển tốt hãy tôn trọng họ, mình sẽ có thêm một lực lượng tư vấn giáo dục ngoài nhà
trường đắc lực.
Tìm ra được một trong những nguyên nhân thất bại trong việc huy động cộng
đồng tham gia xây dựng nhà trường chẳng hạn:
-Công tác tuyên truyền của nhà trường chưa tốt.

10


-Việc thực hiện công tác dân chủ hóa trong nhà trường còn mang tính hình thức,
công tác phối kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường chưa tạo được tiếng nói
chung, chưa có sự đồng thuận cao.

Thường xuyên và kịp thời cung cấp những thông tin về giáo dục( các chủ trương
của ngành, các hoạt động của các đơn vị tiên tiến….) đến các cán bộ chủ chốt trong cấp
ủy, chính quyền địa phương.
Việc tham mưu phải trở thành ý Đảng lòng dân và được thể hiện bằng các nghị
quyết của cấp ủy, văn bản chỉ thị địa phương mới được toàn cộng đồng ủng hộ.
Giải pháp 7: Xây dựng các cơ chế liên kết giữa nhà trường, gia đình, lực lượng
xã hội.
Nhà trường luôn quan tâm đến nguyên tắc lợi ích trong việc huy động cộng đồng,
biết tận dụng thời cơ và biết làm cho cộng đồng những việc làm có ích dưới nhiều hình
thức. Chủ động tham gia các hoạt động của địa phương khi được yêu cầu đặc biệt là
trong các dịp lễ, tết, vừa tạo được không khí sôi động trong các hoạt động văn hóa văn
nghệ của đơn vị, vừa tạo được mối quan hệ mật thiết với đoàn thể, chính quyền địa
phương, vừa tạo cho học sinh thêm gắn bó với quê hương làng xóm.
Mặt khác, nhà trường đã tổ chức tốt các hoạt động với các đơn vị đóng chân trên
địa bàn và qua đó mà nhận được sự hỗ trợ đắc lực cả vật chất và tinh thần từ lãnh đạo các
đơn vị này.
Giải pháp 8: Xây dựng nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi
trường giáo dục lành mạnh .
Thành lập đội văn nghệ bài bản, duy trì tốt công tác tập luyện với nhiều nội dung
phong phú, đặc biệt dành nhiều nội dung cho những tiết mục mang làn điệu dân ca, dân
gian. Tổ chức cho các em biểu diễn nhân dịp các ngày lễ, các đêm hội diễn văn nghệ chào
mừng các ngày lễ lớn.Tạo điều kiện cho các câu lạc bộ võ thuật, aropic đến mở lớp dạy.
Tổ chức thi đấu giao lưu bóng chuyền, bóng đá với các đơn vị lân cận trong địa phương.
Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, duy trì thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ,
múa sân trường để tạo không khí vui tươi, nhộn nhịp trong nhà trường. Tổ chức các đêm
văn nghệ gây quỹ “Vì tương lai của học sinh thân yêu” nhằm huy động nguồn kinh phí
không nhỏ cho việc quan tâm, chăm sóc các em trên bước đường đến trường.
Trong khi tại địa phương chưa có nhà thiếu nhi, nơi cho tuổi trẻ tham gia các hoạt
động văn hóa, văn nghệ TDTT, thì nhu cầu của tuổi trẻ tại địa phương lại rất lớn. Ngoài
trường học ra các em không có chỗ nào để vui chơi, vì vậy phải làm sao để nơi đây thực

Mọi sự đóng góp của các cấp lãnh đạo, của các đồng nghiệp đi trước dù đúng dù
sai trước mắt sẵn sàng tiếp thu. Bởi mọi góp ý và đóng góp của họ không ngoài mục đích
13


giúp đỡ cho nhà trường. Lắng nghe, tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp đi trước, của lãnh
đạo địa phương, của phụ huynh học sinh để xây dựng kế hoạch giai đoạn tiếp theo được
tốt hơn.
Tổng hợp sàng lọc kinh nghiệm của mọi người thành kinh nghiệm riêng của mình:
đây là một trong những bí quyết để giúp chúng ta tự hoàn thiện mình để từ đó vững vàng
hơn trong công tác quản lý.
Tổ chức hội thảo đánh giá lại công tác XHHGD sau mỗi đợt, điểm gì chưa được
thì tìm biện pháp khắc phục, điểm gì đã làm tốt thì phát huy. Thông báo kịp thời kết quả
đã thực hiện sau mỗi giai đoạn thực hiện cho phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương
biết.
Trân trọng cảm ơn những đóng góp của các nhà hảo tâm, các đơn vị, các đoàn thể,
nhân dân địa phương bằng thư cảm ơn trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa
phương để họ thấy sự đóng góp của họ không uổng công tạo điều kiện thuận lợi cho
những lần thực hiện kế hoạch huy động tiếp theo.
Gây nhân điển hình, ghi vào sổ vàng của nhà trường lưu giữ qua nhiều thế hệ, cập
nhật tổng hợp đề nghị lãnh đạo địa phương tuyên dương khen thưởng cho những tập thể,
cá nhân có nhiều đóng góp cho giáo dục nhân ngày 20 tháng 11 hàng năm.
Phải xác định việc xây dựng kế hoạch chỉ là tiền đề, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết
công tác, phong trào đã làm là việc làm quan trọng. Có như vậy việc huy động cộng đồng
tham gia xây dựng XHHGD mới được bền lâu và duy trì được thường xuyên.
3.2.3. Những điểm khác biệt của sáng kiến:
Từ những trăn trở ấy, trường chúng tôi đã có mười giải pháp trên để thu hút được
các bậc cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội cùng với nhà trường đẩy mạnh công tác
XHHGD nhờ đó trong những năm gần đây chất lượng giáo dục, chất lượng mũi nhọn của
học sinh tăng dần góp phần hạn chế tỉ lệ học sinh bỏ học, hổ trợ kịp thời để học sinh có

1.1%
Tỉ lệ học sinh giỏi
35.2%
Tỉ lệ hạnh kiểm trung bình
1.9%
Tỉ lệ hạnh kiểm khá- tốt
98.1%
Học sinh giỏi huyện
22/93 hs
Học sinh giỏi tỉnh
6 hs
Học sinh vào trường Chuyên Ban BT
3 hs
Tỉ lệ học sinh bỏ học
1%
Công tác xã hội hóa
30.340.000 đ

15

Năm học
2011- 2012
0.3%
38.8%
0%
100%
23/110 hs
4 hs
3 hs
0.6%

trọng vì là kết quả của sự nổ lực vượt lên nhiều khó khăn của tập thể cán bộ giáo viên
nhân viên nhà trường, sự chỉ đạo giúp đỡ của các ngành các cấp và phụ huynh học sinh và
nhân dân địa phương . Để công tác xã hội hóa giáo dục phát triển và hiệu quả hơn, chúng
ta cần coi trọng công tác tuyên truyền, vận động , thuyết phục đồng thời cần thực hiện các
đồng bộ giải pháp đã đưa ra , để các giải pháp này đem lại hiệu quả hơn./.
3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Trong những năm qua với “Mô hình xã hội hóa giáo dục góp phần hạn chế tỉ lệ
học sinh yếu kém và học sinh bỏ học nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn củng như chất
lượng đại trà ở trường THCS Lương Phú” một vài trường trong huyện đã áp dụng và đạt
được kết quả khá cao như:
-Trường THCS Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
16


-Trường TH Thuận Điền, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
3.6.Những thông tin cần được bảo mật: không
3.7.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với cán bộ quản lý phải có
trình chuyên môn từ cao đẳng sư phạm trở lên. Có tầm nhìn sâu rộng, dự báo trước mọi
vấn đề, có úy tính cao trong tập thể sư phạm, dám nghỉ dám làm. Có đầy đủ cơ sở vật chất
để đảm bảo mọi hoạt động của nhà trường.
6. Tài liệu kèm theo gồm:
-

Hình ảnh minh chứng: có 09 tấm ảnh minh chứng

-

Bản tính toán: không (bản)

-

Hình 06: Ban chấp hành “Hội cựu học sinh trường THCS Lương Phú”

Hình 07: Ông Nguyễn Hữu Hiểu (Chủ tịch hội cựu học sinh)
Phát thưởng cho học sinh giỏi cấp tỉnh

21


Hình 08: Ông Nguyễn Ngọc Tiếng (Hiệu trưởng)
Đại diện cho “Ông Phan Thanh Hoàng nhà hảo tâm ở TP HCM” tặng xe đạp cho học sinh
nghèo hiếu học

Hình 09: Ông Trần Văn Thu ( Chủ tịch Hội Khuyền Học xã Lương Phú)
Phát giấy khen và phần thưởng cho giáo viên có học sinh giỏi cấp tỉnh)

22


Phụ lục 01: Danh sách học sinh giỏi các cấp năm 2010- 2011
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP
NĂM HỌC 2010- 2011
TT

Họ tên HS

1
2
3

Phạm Thị Thảo Quyên


Nguyễn Hữu Cường

15
16
17

Trần Thị Thuận Duyên
Võ Thị Diễm Phúc
Nguyễn Ngọc Phim

18

Nguyễn Thị Hồng Đậm

19
20
21
22

Trần Quang Sang
Võ Lam Trường
Huỳnh Tấn Thiện
Phạm Huỳnh Long

Ngày, tháng,
năm sinh
Môn: Ngữ Văn
x
9/3

05- 12- 1996
x
9/2
01- 01- 1996
x
9/3
03- 01- 1996
Môn: Toán
9/1
03- 03- 1996
Môn: Hóa
x
9/2
09- 11- 1996
x
9/3
24- 01- 1996
x
9/1
22- 05- 1996
Môn: Lịch Sử
x
9/1
08- 09- 1996
Môn: T. Anh trên internet
9/1
07- 11- 1996
6/3
28- 03- 1999
6/2

Hạng KK

KK
Ba
KK
KK

Hạng KK
Hạng KK

KK
Nhì
Ba
KK
KK

Hạng KK


Phụ lục 02: Danh sách học sinh giỏi các cấp năm 2011- 2012
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP
NĂM HỌC 2011- 2012
Ngày, tháng, Danh hiệu học sinh giỏi
Họ tên HS
Lớp
năm sinh
Cấp huyện Cấp tỉnh
Mơn: Tốn Học

TT

14-02-1997
9/3
06-11-1997
9/2
10-03-1997
Mơn: Hóa Học

Hạng 2
Hạng 3
Hạng KK

7
8
9
10

Nguyễn Thị Thùy
Nguyễn Thị Mỹ
Trần Thị Huyền
Nguyễn Kim

Dương
An
Trân
Khánh

9/3
22-05-1997
9/2
14-03-1997

16-01-1997
9/3
07-01-1997
9/2
10-02-1997
9/2
12-03-1997
9/1
30-09-1997
Mơn: Lịch Sử

Hạng KK
Hạng KK
Hạng KK
Hạng KK
Hạng KK

16 Lê Thị Thúy

Ái

9/3
29-03-1997
Mơn: Ngữ Văn

Hạng KK

17 Phạm Thị Cẩm

Liên


Hạng 3
Hạnh 1
Hạnh 1
Hạnh 2
Hạng KK

19
20
24
22
23

7/1
7/2
7/3
7/3
6/3

24

11-07-1999
04-02-1999
28-03-1999
13-05-1999
19-10-2000

Hạng 1
Hạng 2
Hạng KK

XẾP LOẠI HKI
SINH
HL
HK
Môn: Địa
06-05-1998
Giỏi
Tốt
02-05-1998
Giỏi
Tốt
Môn: Hóa
04-10-1998
Giỏi
Tốt
04-08-1998
Khá
Tốt
22-03-1998
Giỏi
Tốt
20-10-1998
Giỏi
Tốt
Môn: Sử
08-01-1998
Khá
Tốt
Môn: Lý
14-03-1998

XẾP LOẠI HKI
SINH
HL
HK
10 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 11/07/1999 Giỏi
Tốt

TT

HỌ TÊN

Giỏi
huyện
KK

Giỏi
tỉnh

3/Học sinh giỏi cấp huyện môn: T. Anh trên internet
TT

HỌ TÊN

NGÀY SINH

11
12
13
14
15

Tốt
Giỏi
Tốt
Giỏi
Tốt
Giỏi
Tốt
Giỏi
Tốt
Giỏi
Tốt
Giỏi
Tốt

Giỏi
huyện
III
III
III
III
II
III
III
II

Giỏi
tỉnh

III
III


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status