sang kien kinh nghiep mot so bien phap xa hoi hoa giao duc - Pdf 75

Một số kinh nghiệm trong XHHGD mầm non
“vận động kinh phí bổ sung đồ dùng dạy học cho lớp”
HỌ VÀ TÊN: NGÔ THỊ BÉ TƯ
Đơn Vò: Trường Mầm Non Phú Mỹ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Bác Hồ.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu của nước ta, chăm sóc - giáo dục trẻ em là nhiệm
vụ gia đình – nhà trường và xã hội, trong đó ngành giáo dục mầm non đóng vai trò rất
quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người chủ
tương lai của đất nước. Bác đã chỉ thò cho ngành Giáo dục Mầm non: “ Muốn cho người
mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức những nơi giữ trẻ. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây
được tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Để tạo điều kiện cho cháu học tốt, giáo
viên là người tạo cơ hội, tạo tình huống kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động, giúp
trẻ tìm tòi khám phá, lôi cuốn trẻ một cách chủ động, làm việc có mục đích khi tham gia
vào các hoạt động học tập và vui chơi. Tạo môi trường học tập tốt, phù hợp có đầy đủ
trang thiết bò dụng cu,ï đồ dùng, đồ chơi,… thu hút trẻ ham thích học tập, tiếp thu bài
nhanh, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt như: Đức, Trí, Thể , Mỹ và Lao động đòi
hỏi người giáo viên tạo ra môi trường thuận lợi giúp cháu “ Học mà chơi, chơi mà học”
nghóa là phải có nhiều đồ dùng, đồ chơi để đáp ứng nhu cầu dạy và học của trẻ. Là giáo
viên lớp lá 5 tuổi của trường trong những năm tham gia dạy trẻ, mặc dù đã được ngành
giáo dục, nhà trường quan tâm nhưng trang thiết bò, đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ vẫn
còn hạn chế,… Tôi luôn trăn trở, suy nghó phải làm thế nào để có thêm kinh phí mua sắm
các đồ dùng, đồ chơi bổ sung cho lớp ngoài nguồn kinh phí của ngành giáo dục và những
khoảng lương còn hạn chế của giáo viên. Tôi đã mạnh dạn đề xuất lãnh đạo nhà trường
và trình bày nguyện vọng xin được“vận động kinh phí bổ sung đồ dùng dạy học cho
lớp”, Phụ huynh học sinh cũng là những mạnh thường quân của lớp luôn quan tâm đến
việc học, đến lớp học, môi trường học tập của các cháu. Sự đóng góp của phụ huynh
nhằm góp phần để tạo cho các cháu có môi trường học tập tốt hơn, đầy đủ hơn và việc
giảng dạy của giáo viên được thuận lợi để giúp trẻ phát triển toàn diện hơn, điều này

III . KẾ HOẠCH XÂY DỰNG:
Để thực hiện tốt công tác XHHGD vận động kinh phí bổ sung đồ dùng cho lớp thì
trước hết giáo viên phải đề ra mục tiêu mình cần những đồ dùng gì. Ví dụ nhưng trong năm
học với việc áp những khoa học cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy thì tơi vận động máy vi
tính ( Kismart) và một vài kệ đồ chơi, một số đồ dùng ngun vật liệu … và để đạt được mục
tiêu đó tơi sẽ tiến hành chiến lược và những giải pháp sau:
• Giáo viên chủ nhiệm lớp:
- Thực hiện sự chỉ đạo của nhà trường.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy chăm sóc tạo niềm tin ở PHHS.
- Cơng tác tun truyền
• Về phía phụ huynh học sinh:
- Được thơng tin.
- Hổ trợ theo khả năng.
- Được đề xuất kiến nghị.
- Kết hợp với nhà trường, lớp.
Sau khi đã xây dựng kế hoạch tơi bắt đầu tiến hành thực hiện kế hoạch đề ra như sau:
- 2 -
III . BIỆN PHÁP
1/. Thực hiện sự chỉ đạo nhà trường:
Theo chương trình đổi mới lấy học sinh làm trung tâm. Để phát huy tính tích cực
của cháu trong học tập yêu cầu tất cả các cháu được sử dụng đồ dùng dạy học 100%.
Cháu trực tiếp với đồ dùng và đồ chơi để khám phá và làm quen với thế giới xung quanh.
Nhưng đồ dùng của lớp chưa đáp ứng yêu cầu các môn học. Thông qua Hội nghò cán bộ
công chức đầu năm. Ban giám hiệu triển khai kế hoạch của nhà trường, điều lệ trường
Mầm non, hướng dẫn nội dung phối hợp với các bậc cha mẹ trong việc thực hiện mục
tiêu chăm sóc giáo dục trẻ kết hợp 3 môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Đề ra các
chỉ tiêu cần đạt được trong năm học như bé ngoan: 90%, cháu ngoan 60%, vệ sinh, mạnh
dạn, lễ phép, mang khăn 100%, không có cháu suy dinh dưỡng kênh C. Phát động đăng
ký thi đua đầu năm để giáo viên phấn đấu. Đầu tư nghiên cứu làm đồ dùng dạy học và
đồ chơi để phục vụ giảng dạy. Giáo viên sáng tạo mẫu mới, phong phú, đa dạng, hấp

- 3 -
nghiên cứu, học tập luôn đổi mới phương pháp dạy học, tạo niềm tin cho nhà trường và
nơi phụ huynh, ln quan tâm đến các cháu nhuc nhát, cơng bằng trong quan hệ đối xử khơng
phân biệt tạo điều kiện cho cháu tiếp xúc với đồ chơi, đồ dùng và đảm bảo mơi trường an tồn
cho cháu.
Ngay khi vào ngành tôi rất yêu mến trẻ và nghó sẽ gắn bó lâu dài với ngành với
trẻ, tôi đã xác đònh rỏ mục đích học tập và trang bò cho mình một kiến thức tương đối
vững chắc, sau khi tốt nghiệp trung học sư phạm mầm 12+2 tơi dăng ký học tập các lớp
bồi dưỡng ( đại học sư phạm mầm non, lớp đàn …) để nâng cao trình độ, đăng ký dạy tốt. để
ban giám hiệu và đồng nghiệm dự sau đó đóng góp ý kiến cho tiết dạy của tôi và rút ra
những kinh nghiệm để đổi mới phương pháp dạy học và truyền đạt lại cho học trò. Vd:
đăng ký tiết dạy tốt môn toán đề tài “ Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận
biết chữ số 7” khi cho chơi trò chơi “ tạo nhóm các cô rút kinh nghiệm là không phù hợp
và gợi ý cho những trò chơi phù hợp hơn như là “ Về đúng nhà” … hay trong môn môi
trường xung quanh truyền thụ kiến thức về các động vật sống trong rừng chưa đi vào lợi
ích của các con vật thì cũng được các cô góp ý kiến bổ sung thêm từ đó tiết dạy của tôi
hoàn chỉnh và đầy đủ kiến thức hơn để trẻ tiếp thu. Ngoài ra, tôi còn nghiên cứu làm
nhiều đồ dùng dạy học, đồ chơi mới lạ, đẹp mắt từ những đồ dùng do PHHS đóng góp Hộp
sữa bột giấy lớn làm bếp ga, cân bàn. Mút xốp tôi lộng cắt, tô màu để được: Khóm, cóc,
khứa cá kho, bánh bao, bánh mì … vỏ họp kẹo cháu ăn xong tôi làm đèn ngủ, điện thoại;
vỏ hợp kem đánh răng tôi làm xe ôtô, xe tải… những đóa video bò hư tôi làm đồng hồ treo
tường, bàn ăn cơm hoặc bộ ghế sa long bằng ống hút .. Nhặt vỏ sò, ốc chà rửa sạch, dán
keo cẩn thận bổ sung cho nhóm bán hàng tôm cua … Tôi không ngừng tìm tòi, học hỏi để
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ như: đầu tư nghiên cứu ĐDDH theo chủ đề, để
lựa chọn tranh ảnh, mẫu đồ vật, con vật, hoa quả…, phương pháp dạy học mới có sáng
tạo, lồng ghép tích hợp nhiều bộ môn, phù hợp với chương trình , phù hợp với sự tiếp thu
ở độ tuổi các cháu, tuyên truyền tranh theo chủ đề ở lớp để cháu làm quen tiếp xúc hàng
ngày, chuẩn bò ĐDDH theo chủ đề phong phú và đa dạng, tạo môi trường cho trẻ hoạt
động đối với cháu đồ dùng dạy học phải trực quan, mỗi cháu đều sử dụng riêng một bộ ,
giúp cháu sắp xếp theo yêu cầu của cô và hứng thú trong học tập, lớp học sinh động cháu

3/. Công tác tuyền truyền:
Phối hợp với các bậc cha, mẹ có ý nghóa quan trọng và là nhiệm vụ thiết thực của
lớp để thực hiện tốt trong việc thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ,
tăng cường sự tham cơng tác XHHGD tạo CSVC cho lớp.
Nội dung phối hợp giữa trưòng mầm non với gia đình
Để góp phần nâng cao chất lượng CS – GD trẻ ở trường mầm non, lớp cần tạo điều
kiện để gia đình có thể tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Có thể nêu một số nội dung
phối hợp sau đây :
* Nội dung phối hợp giữa lớp với gia đình
a) Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ
b) Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ
c) Phối hợp kiểm tra đánh giá cơng tác CS – GD trẻ của trường/ mầm non
d) Tham gia xây dựng cơ sở vật chất
- Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
- Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/ nhóm, lớp, cơng trình vệ sinh, … theo quy định
và theo thỏa thuận.
- Đóng góp những hiện vật cho nhóm/ lớp hoặc trường mầm non như : bàn, ghế, quy
định leo, cầu trượt, các vật liệu cho trẻ thực hành, …
* Hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình
- Qua bảng thơng báo, góc “Tun truyền cho cha mẹ” của nhà trường hoặc tại mỗi
nhóm lớp : thơng tin tun truyền tới phụ huynh các kiến thức CS – GD trẻ hoặc thơng báo
về nội dung hoạt động ; các u cầu của nhà trường đối với gia đình ; hoặc những nội dung mà
gia đình cần phối hợp với cơ giáo trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
- 5 -


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status