Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số chủ đề tích hợp liên môn địa lí ở trường trung học cơ sở - Pdf 42

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

CHUYÊN ĐỀ II: PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG
TRÌNH ĐỊA LÍ THPT
CHUYÊN ĐỀ III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỊA


LỜI GIỚI THIỆU
Thực hiện công văn số 3670/ BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 30/5/2013 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo và công văn số 698/SGDĐT-GDCNTX ngày 16/4/2013
của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình về Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên
năm học 2013 -2014, nhóm biên soạn chúng tôi xây dựng bộ tài liệu với các chủ
đề dựa trên tình hình thực tế và thực trạng dạy học môn Địa lí của các trường
THPT trong tỉnh.
Qua thực tế, một số vấn đề mới trong day học bộ môn như "giáo dục tích hợp
liên môn trong dạy học Địa lí" giáo viên chưa được cập nhật, hay nhiều giáo
viên dạy bộ môn địa lí của các trường THPT vẫn chưa thống nhất về tiến trình
dạy bài thực hành hoặc chưa vận dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào dạy
học địa lí, do vậy chúng tôi đã thống nhất biên soạn bộ tài liệu với ba chủ đề,
bao gồm:
1. Tích hợp kến thức liên môn trong dạy học Địa lí.
2. Phương pháp dạy bài thực hành trong chương trình Địa lí cấp THPT.
3. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí.
Trong qúa trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng, song không thể
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo để tài liệu được hoàn thiện hơn.


CHUYÊN ĐỀ I: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

dung của môn học dựa trên những thành tựu của khoa học tương ứng. Quan điểm này
nhằm duy trì các môn học riêng rẽ, khi có thêm yêu cầu bổ sung mục tiêu, nội dung,…
sẽ lồng ghép chúng vào những môn học đang có sẵn trong chương trình giáo dục của nhà
trường phổ thông. Với loại hình tích hợp này, mức độ đạt được ở mức “lồng ghép”.

2


- Quan điểm tích hợp “đa môn”, trong đó chúng ta đề nghị những tình huống,
những “đề tài” có thể được nghiên cứu theo những quan điểm khác nhau nghĩa là theo
những môn học khác nhau. Theo quan điểm này, những môn học tiếp tục được tiếp
cận một cách riêng rẽ và tích hợp môn học được thực hiện bằng các đề tài được thực
hiện ở một số thời điểm nhất định, sau quá trình học tập riêng rẽ các môn học. Như
vậy, các môn học không thực sự được tích hợp mà chúng chỉ giao nhau tại thời điểm
thực hiện tình huống hoặc đề tài.
- Quan điểm tích hợp “liên môn”, trong đó chúng ta đề xuất những tình huống
chỉ có thể được tiếp cận một cách hợp lí qua sự soi sáng của nhiều môn học. Ví dụ, câu
hỏi “Tại sao cần phải bảo vệ rừng?” chỉ có thể giải thích dưới ánh sáng của nhiều môn
học: Địa lí, Lịch sử, Toán học,... Như vậy, quan điểm liên môn là phối hợp sự đóng
góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống.
- Quan điểm tích hợp “xuyên môn”, trong đó chúng ta chủ yếu phát triển
những kĩ năng mà học sinh có thể sử dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các
tình huống như: nêu một giả thuyết, đọc các thông tin, thông báo thông tin, giải một
bài toán v.v... Những kĩ năng này chúng ta sẽ gọi là những kĩ năng xuyên môn. Có thể
lĩnh hội được những kĩ năng này trong từng môn học hoặc nhân dịp có những hoạt
động chung cho nhiều môn học. Quan điểm này đòi hỏi phải hướng mục tiêu giáo dục
tới việc hình thành các năng lực cần thiết cho người học. Những năng lực này được
thực hiện qua một loạt các kỹ năng cụ thể. Nói tóm lại, quan điểm xuyên môn, là tìm
cách phát triển ở học sinh những kĩ năng xuyên môn, nghĩa là những kĩ năng có thể áp
dụng ở mọi nơi.

tình huống, và có thể đối mặt với một khó khăn bất ngờ, một tình huống chưa từng
gặp.
- Người học có điều kiện phát triển những kỹ năng xuyên môn và trở nên linh
hoạt hơn vì mối liên hệ giữa các khái niệm đã học được thiết lập nhằm bảo đảm cho
người học có thể huy động một cách hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình
để giải quyết tình huống, và có thể đối mặt với một khó khăn bất ngờ, một tình huống
chưa từng gặp.
- Tích hợp liên môn còn tiết kiệm thời gian công sức vì loại bỏ được nhiều điều
trùng lặp trong nội dung và phương pháp dạy học của những bộ môn gần nhau.
2. VẤN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
2.1. Xu hướng tích hợp ở các nước trên thế giới
2.1.1. Tích hợp trong chương trình /môn học
- Trên thế giới, các kiến thức của khoa học xã hội thường được cấu trúc trong
các chương trình một số môn học tích hợp. Ở các nước khác nhau, khả năng tích hợp,
mức độ tích hợp cũng khác nhau.
+ Ở một số nước (Nhật Bản, Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Xingapo, Philippin,…) các
nội dung địa lí cùng với lịch sử, giáo dục công dân được kết hợp với nhau tạo thành
một môn học có tên Nghiên cứu xã hội hoặc môn Khoa học xã hội hoặc môn Xã hội
và môi trường. Môn học này được dạy từ tiểu học đến trung học bậc thấp. Thông
thường tại những nước này, mảng kiến thức địa lí tự nhiên đại cương với tên gọi
“Khoa học về Trái đất” được bố trí trong môn Khoa học cùng với các kiến thức về Lý,
Hoá, Sinh. Trong khi đó ở Pháp, môn Lịch sử, Địa lí được kết hợp thành một môn
nhưng vẫn gồm hai phần và giữa chúng có sự phối hợp chặt chẽ. Trong chương trình
mới của Đức, tích hợp được thực hiện qua việc bố trí một số bài tập thực hành dưới
dạng dự án. Để giải bài tập này, học sinh cần huy động kiến thức của nhiều bài học địa
lí cũng như của nhiều môn học khác nhau.
+ Nhiều nước thực hiện mức độ tích hợp các môn KHXH ở mức cao: liên môn
và xuyên môn. Tích hợp xuyên môn, hình thức tích hợp cao nhất được tiến hành tập
trung ở cấp tiểu học với môn học về đất nước hoặc về môi trường, hoặc về tự nhiênxã hội, hoặc về tự nhiên- xã hội và môi trường. Ở đó, với các chủ đề, học sinh tìm hiểu


xin ý kiến hỗ trợ của giáo viên.
3/ Tổng hợp và trình bày kết quả: trên cơ sở kết quả xử lý thông tin, học sinh
xây dựng các sản phẩm trả lời cho vấn đề nghiên cứu, trình bày sản phẩm của nhóm,
nhận thông tin phản hồi, rút ra những điều học được sau thực hiện dự án về kiến thức,
kỹ năng, thái độ và bài học kinh nghiêm. (TheoTS. Cao Thị Thặng - Trung tâm Nghiên
cứu Giáo dục Phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam)
2.2. Vấn đề tích hợp ở Việt Nam
2.2.1. Tích hợp trong chương trình/ môn học
Bậc tiểu học một số kiến thức địa lí đã được lồng ghép trong một số chủ đề của
môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3. Đến lớp 4 và 5, Địa lí cùng Lịch sử tách
thành môn riêng nhằm giúp học sinh mở rộng và nâng cao hiểu biết về môi trường
xung quanh.

5


Bậc THCS và THPT tích hợp mới chỉ ở mức độ tích hợp “trong nội bộ môn
học”, thực hiện yêu cầu gắn nội dung giáo dục trong nhà trường với các vấn đề đang
được xã hội đương đại quan tâm, môn Địa lí đã xây dựng chương trình tích hợp một số
vấn đề như giáo dục dân số và sức khoẻ sinh sản, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo
dục phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội,…
Nhìn chung tích hợp liên môn trong chương trình Địa lí mới chỉ được thực hiện
chủ yếu ở cấp tiểu học và tập trung vào lớp 4. Đối với các lớp của cấp học sau, việc
tích hợp thực chất chỉ nhằm đưa những yêu cầu của xã hội bổ sung vào trong nội dung
vốn có của chương trình môn học.
2.2.2. Tích hợp trong dạy và học
Vấn đề tích hợp trong dạy học địa lí chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ lồng ghép
vận dụng các kiến thức môn học khác có liên quan để giải quyết các vấn đề đặt ra của
môn học. Gần đây ở một số trường THCS đã lựa chọn, xây dựng một số chuyên đề
liên môn Sử - Địa để hướng dẫn học sinh thực hiện. Như ở trường Tiểu học và THPT

tương lai gần, Việt Nam sẽ hướng việc tích hợp sang phạm vi rộng. Đó là tích hợp các
kiến thức liên quan tới hai lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Cách tích
hợp này được thể hiện qua sách giáo khoa như sau: phần đầu của sách giáo khoa trình
bày nội dung của từng môn, phân môn; phần cuối có các chủ đề tích hợp mang tính
liên môn hoặc các chủ đề này được thực hiện xen kẽ trong quá trình thực hiện chương
trình.
Nhận định về xu hướng này, GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Đại học
Sư phạm Hà Nội khẳng định: “Tích hợp là nguyên lý không bàn cãi bởi tri thức của
chúng ta tất cả đều là tích hợp, không có ai chỉ tư duy bằng môn này hoặc môn kia, bởi
khi giải quyết một vấn đề thực tiễn phải sử dụng tri thức của nhiều môn học khác
nhau. Con người cần cái đó thì giáo dục phải giáo dục cái đó là đương nhiên”.
Phương pháp giúp phát triển năng lực toàn diện
Dạy học tích hợp có mục đích xây dựng và phát triển năng lực toàn diện cho
học sinh sẽ là xu hướng cải cách giáo dục của nước ta sau năm 2015.
- Bậc tiểu học: tăng cường tích hợp trong nội bộ môn học Toán, Tiếng Việt,
Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1, 2, 3) và lồng ghép các vấn đề như môi
trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản…vào các môn học và
hoạt động giáo dục. Đồng thời, chương trình sẽ xây dựng hai môn học mới ở lớp 4 và
lớp 5: Môn Khoa học và Công nghệ (trên cơ sở môn Khoa học và Công nghệ (Kĩ
thuật) ở các lớp 4, 5 trong chương trình hiện hành); Tìm hiểu xã hội (trên cơ sở môn
Lịch sử và Địa lý các lớp 4, 5 trong chương trình hiện hành và thêm một số vấn đề xã
hội).
- Bậc trung học cơ sở: Tăng cường tích hợp trong nội bộ môn học Toán, Ngữ
Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân… và lồng ghép các vấn đề như môi
trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản,…vào các môn học
và hoạt động giáo dục. Bên cạnh đó, chương trình sẽ xây dựng hai môn học mới: Môn
Khoa học tự nhiên (trên cơ sở các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học trong chương trình
hiện hành) và môn Khoa học xã hội (trên cơ sở các môn Lịch sử, Địa lý trong chương
trình hiện hành và một số vấn đề xã hội).
- Bậc trung học phổ thông: tăng cường tích hợp ở nội bộ môn học và lồng ghép

- Thực hiện tích hợp liên môn: trong dạy học địa lý chú ý nhiều khi cần sự phối
hợp kiến thức của nhiều môn để làm rõ một vấn đề, từ đó làm cho việc hiểu kiến thức
địa lí sâu hơn, toàn diện hơn và xây dựng trong giáo viên, học sinh ý thức liên kết các
kiến thức nhiều môn khi tìm hiểu một vấn đề, giải quyết một tình huống. Tích hợp liên
môn trong dạy học địa lý còn có thể thực hiện qua việc giáo viên xây dựng các tình
huống, các đề tài hay đơn giản hơn là các câu hỏi, bài tập địa lí mà khi giải quyết
không chỉ trên kiến thức địa lí mà còn dựa trên cơ sở các môn học khác.
2.3.1 Nguyên tắc tích hợp
Khi thực hiện tích hợp các nội dung trong một tiết học cần đảm bảo các nguyên
tắc:
- Đảm bảo mục tiêu bài học
- Không làm quá tải nội dung bài học
- Không phá vỡ nội dung môn học, nghĩa là không biến bài Địa Lí thành bài
tích hợp.
- Nội dung, hình thức tích hợp phải phù hợp, không gò ép và chú ý liên hệ thực
tiễn địa phương.
2.3.2 Phương thức tích hợp
Hiện nay, các phương thức tích hợp thường dùng là:
- Tích hợp toàn phần: được thực hiện khi bài học có nội dung trùng với nội
dung cần tích hợp. Hình thức này hiếm gặp trong chương trình địa lí.
- Tích hợp bộ phận: được thực hiện khi có một phần kiến thức bài học có nội
dung về vấn đề cần tích hợp.
- Liên hệ: là phương thức tích hợp phổ biến trong dạy học địa lí.
2.3.3 Hình thức tích hợp

8


- Tích hợp qua giờ dạy trên lớp.
- Tích hợp qua các HĐNGLL.

tạo thành túp vôi và các dạng kết tủa trong hang động.
- Ví dụ 4:
Trong mục II.2.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất bài “Khí quyển. Sự
phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất” Địa lí 10 (chương trình chuẩn) GV yêu cầu
HS giải thích hiện tượng đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn,
sau đó GV hướng dẫn HS dùng kiến thức vật lí để giải thích: Tia mặt trời tới mặt nước
được các lớp nước trên mặt hấp thụ một phần, còn một phần được truyền xuống đốt
nóng trực tiếp các lớp ở dưới sâu. Do trao đổi loạn lưu nên sự truyền nhiệt xuống sâu ở
nước và ngược lại, nhanh gấp rất nhiều (1000 - 10.000 lần) so với dẫn nhiệt phân tử ở
đất. Tính linh động của nước càng làm cho sự truyền nhiệt có hiệu quả hơn. Vì vậy, ở
đại dương có nhiệt độ cực đại trong ngày thường thấp hơn và nhiệt độ cực tiểu trong

9


ngày thường cao hơn trên đất liền, dẫn đến biên độ nhiệt ở đại dương nhỏ, ở lục địa
lớn.
KẾT LUẬN
Hiện nay, chúng ta sống trong một thế giới mà các bộ môn ngày càng thâm nhập
vào nhau, trong đó ngày càng cần những nhóm làm việc đa môn, và người ta ngày càng
đòi hỏi con người phải đa năng. Chính vì vậy tích hợp là xu thế tất yếu của việc phát
triển CT, SGK và dạy học một số môn học trong nhà trường phổ thông tại hầu hết các
nước trên thế giới. Công cuộc tiếp tục đổi mới giáo dục Việt Nam cũng không nằm
ngoài xu thế đó.
Để thực hiện tốt tích hợp liên môn trong dạy học địa lí đòi hỏi giáo viên có
những bước đi chuẩn bị chu đáo. Trước hết giáo viên phải nỗ lực học hỏi trang bị cho
mình những kiến thức địa lí sâu hơn, rèn luyện lối tư duy đa chiều hơn. Thực hiện dạy
học liên môn đòi hỏi giáo viên có kiến thức đa môn, đây là một thách thức phải vượt
qua bởi chúng ta hầu hết chỉ được đào tạo chuyên sâu về địa lí. Một vấn đề nữa là khi
vận dụng quan điểm tích hợp liên môn trong dạy học địa lí chúng ta cần cân nhắc hoàn

3. Thái độ:
- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện tượng
này trong cuộc sống.
- Có ý thức học tập tốt, ước mơ tìm tòi những giải pháp kĩ thuật nhằm sử dụng nguồn
năng lượng từ sóng biển, thủy triều...
II. Thiết bị
- Hình 16.4 - Các dòng biển (phóng to theo SGK)
- Các hình trong SGK ( phóng to)
- Tranh ảnh sóng biển, sóng thần, thủy triều...phim về sóng thần
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
tích hợp
liên môn

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh

trả lời các câu hỏi sau:
- Sóng là gì? Nguyên nhân gây ra sóng?
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:
- GV cung cấp thông tin: trên thực tế chúng ta nhìn thấy dường
như sóng chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào
bờ, đỉnh sóng và chân sóng liên tiếp thay thế nhau nhưng thực

11

Kiến thức cơ
bản

- HS biết
chia
sẻ
những khó
khăn

thiệt hại
do
sóng

tế không phải là nước di chuyển theo chiều ngang mà đó chỉ là
sự dẫn truyền dao động của các phân tử nước, còn các phần tử
nước chỉ dao động lên xuống tại chổ theo một quỹ đạo gần tròn
so với mực nước trung bình, chân sóng là vị trí thấp nhất còn
đỉnh sóng là vị trí cao nhất của quỹ đạo.
- GV: Có một bài thơ rất hay của Xuân Quỳnh mô tả về sóng
đó là bài thơ nào? Em hãy đọc một vài câu thơ trong bài thơ
đó?
- HS trả lời
- GV đọc: “...Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể...”
- GV cho HS xem 1 vài hình ảnh minh họa về những con sóng
“dữ dội” , “dịu êm”, “ồn ào” , “lặng lẽ”.
- GV: Nhà thơ Xuân Quỳnh đã có những câu thơ rất hay về
nguyên nhân sinh ra sóng:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa

12

2.
Nguyên
nhân
Chủ yếu là do
gió

3. Sóng thần
- Khái niệm:
Có chiều cao
và tốc độ rất
lớn.
Nguyên
nhân: Chủ yếu
do động đất
gây ra.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng
lớn đến hoạt
động du lịch,
thể thao


thần gây ra
đối
với
nhân dân
những
quốc gia

nhân chủ
yếu sinh ra
hiện tượng
thủy triều.
Hiện
tượng
cộng
hưởng lực
hấp dẫn và
hiện tượng
triệt tiêu
lực
hấp
dẫn
của

là nguyên nhân của các căn bệnh ung thư hiện nay.
- GV: dấu hiệu nhận biết sóng thần là cảm thấy đất rung nhẹ
dưới chân khi đứng trên bờ; sau đó nước biển sủi bọt; một thời
gian sau, nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ; cuối cùng một
bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn
phá tất cả những gì trên đường chúng đi qua.
- GV: Là quốc gia giáp biển, sóng thần có thể xảy ra ở vùng
ven biển nước ta không?
- HS trả lời, GV cung cấp: Khả năng sóng thần ở nước ta là
không lớn nhưng thực sự tiềm ẩn khả năng này. Vì vậy chúng
ta cần phải làm tốt công tác dự báo sóng thần để nếu có sóng
thần xảy ra chúng ta sẽ có những biện pháp hữu hiệu để phòng
và tránh sóng thần, giảm thiệt hại đến mức có thể.
Chuyển ý: Cho HS xem 2 bức tranh về quang cảnh thuỷ triều

làm cho môi
trường biển bị
ô nhiễm...

II. Thuỷ triều
1. Khái niệm
Thuỷ triều là
hiện
tượng
chuyển động
thường xuyên
và có chu kỳ
của các khối
nước trong các
biển và đại
dương.
2.
Nguyên
nhân
Được
hình
thành chủ yếu
do sức hút của
Mặt Trăng và
Mặt Trời.


Mặt Trăng

Mặt


đến tâm Trái Đất. Do đó lực tạo triều tại điểm A bằng:
k=

M
M
2R
− k 2 = KM 3
2
D
d
d

Trong đó R là bán kính Trái Đất.
Tại điểm B khi Mặt Trăng lên thiên đế sẽ nhỏ hơn tại điểm A
là 1/43. Đối với điểm C và D (Bắc và Nam cực) lực tạo triều sẽ
bằng ½ ở xích đạo tức là bằng:

kM

R
d3

Tuy nhiên lực này cũng nhỏ và ở ngay xích đạo cũng chỉ bằng
1
trọng lực của Trái Đất.
9.10 6

- Tương tự như lực tạo triều của Mặt Trăng lực tạo triều của
Mặt Trời cũng được tính tương tự:

3. Đặc điểm
Khi Mặt
Trời,
Mặt
Trăng và Trái


Thủy triều lớn nhất là do sự cộng hưởng của các lực tạo triều
của cả Mặt Trăng và Mặt Trời: tức là = 0,55m + 0,25m =
0,80m
Ngược lại khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc
với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất lúc đó ở Trái Đất sẽ
thấy Mặt Trăng là trăng khuyết (thượng huyền (mùng 7, mùng
8) và hạ huyền (ngày 22,23). Thủy triều sẽ giảm đi (nhỏ nhất)
là do sự triệt tiêu của hai lực tạo triều tức là = 0,55m – 0,25m
= 0,30m.
Như vậy trong một tháng âm lịch thủy triều sẽ có 2 lần lớn và
2 lần nhỏ. Ở nước ta mỗi chu kì nửa tháng nhân dân ta gọi là
Môn Lịch một con nước.
Sử:
HS hiểu - GV: Cho biết thủy triều có vai trò như thế nào đối với sản
sâu
sắc xuất và quân sự?
hơn trận - HS trả lời, GV chốt: Vai trò trong việc dẫn nước vào ruộng
Bạch Đằng muối, thuyền vào cảng thuận lợi hơn...
lịch
sử. + Lợi dụng thủy triều để đánh giặc: Ngô Quyền đã cho cắm
Ông cha ta các cọc gỗ đầu bịt sắt nhọn ở giữa sông Bạch Đằng. Khi thủy
đã
lợi triều lên quân ta ra ngoài khiêu chiến với quân Nam Hán, quân

điện.
+Tác dụng của muối có trong nước biển làm hư hại tàu thuyền
Môn hóa ví dụ: Vỏ tàu biển làm bằng sắt (Fe), bao ngoài vỏ tàu được
học.
bao bọc bởi kim loại kẽm (Zn), khi vỏ tàu bị xây xát vỏ tàu sẽ
- HS vận bị ăn mòn và nhanh chóng bị hư hại. Vì vậy, dưới tác động của
dụng kiến triều cường ở nước ta chúng sẽ gây hư hại một số công trình,

15

Đất cùng năm
trên
một
đường thẳng
thì dao động
thuỷ triều lớn
nhất.
- Khi Mặt
Trăng,
Mặt
Trời, Trái Đất
nằm
vuông
gốc với nhau
thì dao động
thuỷ triều nhỏ
nhất.
4. Vai trò của
thủy
triều

Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu những "dòng sông" không chảy
trên lục địa mà chảy ngay trong biển cả. - Giới thiệu phần III.
Hoạt động 3:
- GV: yêu cầu nhớ lại kiến thức cũ từ lớp 6 nêu khái niệm dòng
biển? Có các loại dòng biển nào?
- GV cung cấp thông tin: Có nhiều cách phân loại: như theo
nguồn gốc phát sinh, theo đặc tính của nước, theo đặc điểm
chuyển động, theo độ sâu...
=> Hiện nay người ta thường dùng theo cách chia: dòng biển
nóng và dòng biển lạnh.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung trong SGK, quan sát
hình 16.4, tập bản đồ thế giới và các châu lục, bản đồ tự nhiên
thế giới nêu quy luật hoạt động của các dòng biển trên thế
giới?
- GV chuẩn xác kiến thức

- GV: Tác động của dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu nơi
nó chảy qua?
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:
+ Dòng biển tham gia vào việc phân bố lại nhiệt trong các biển
và đại dương. Bờ có dòng biển nóng chảy qua mưa nhiều, bờ
có dòng biển lạnh chảy qua mưa ít.
+ Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh là các ngư
trường lớn.

IV. Củng cố
- GV chốt lại những nội dung chính của bài.
V. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK
- Đọc SGK chuẩn bị trước bài 17

phân bố lại
nhiệt trong các
biển và đại
dương


CHUYÊN ĐỀ II: PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT
I. VAI TRÒ CỦA BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ

Chương trình địa lí THPT có một tỉ lệ khá cao bài thực hành, lớp 10: 7 bài
(chương trình cơ bản) và 14 bài (chương trình nâng cao); lớp 11: 8 bài (chương
trình cơ bản) và 12 bài (chương trình nâng cao); lớp 12: 7 bài (chương trình cơ
bản) và 13 bài (chương trình nâng cao).
Các bài thực hành có vai trò:
- Cũng cố lại kiến thức đã học sau mỗi bài, mỗi phần và mỗi chương.
- Các bài thực hành trong chương trình Địa lí THPT khá đa dạng về yêu cầu,
đa dạng về kĩ năng, thường bao gồm các kĩ năng sau:
+ Kĩ năng làm việc với bảng số liệu thống kê
+ Kĩ năng lập biểu đồ và phân tích biểu đồ
+ Kĩ năng làm việc với bản đồ
+ Kĩ năng phân tích, tổng hợp
+ Kĩ năng so sánh.
+ Kĩ năng vẽ lược đồ
+ Kĩ năng viết báo cáo.
Như vậy phần lớn các kĩ năng địa lí được hình thành, rèn luyện thông qua
các bài thực hành.
Thông qua các bài thực hành, học sinh còn biết liên hệ, giải thích một số
hiện tượng địa lí địa phương, nơi mình đang sinh sống.
Qua các bài thực hành, giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá được các kĩ

- Củng cố hoặc vận dụng kiến thức.
Mỗi bài thực hành đợc thực hiện trong tiết học trên lớp với các nhiệm vụ cụ
thể nhằm đạt đợc những mục tiêu rõ ràng.
Do cấu trúc của kĩ năng có phần tri thức về kĩ năng và hoạt động hình thành
kĩ năng, nên quá trình thực hiện các bài thực hành cũng phải diễn ra theo hai giai
đoạn tiếp nối nhau:
- Trang bị tri thức về kĩ năng mà học sinh cần đợc hình thành (hoặc rèn
luyện) trong bài thực hành.
- Tổ chức cho HS hoạt động trên cơ sở các tri thức đã biết để hình thành kĩ năng.
Giai đoạn đầu giáo viên nên cho HS nhận thức rõ mục tiêu, yêu cầu, các
nhiệm vụ phải thực hiện, sau đó cung cấp mới (hoặc ôn lại) tri thức về kĩ năng
cần phải thực hiện, hớng dẫn HS cách làm và có thể làm mẫu một số việc nếu
thấy cần thiết. Khi có đợc những hiểu biết này, HS mới chuyển sang giai đoạn
hai, thực hiện các hoạt động (đọc, phân tích, vẽ, nhận xét,...).
Hai giai đoạn này có thể thực hiện kế tiếp nhau, nhng cũng có thể xen kẽ
nhau trong từng hoạt động của bài thực hành.
IV. Các bớc dạy học bài thực hành địa lí

Bc 1: Nờu mc ớch, yờu cu ca bi thc hnh. (HS nhận thức rõ mục
tiêu, yêu cầu, các nhiệm vụ cần phải thực hiện, xác định đợc các bớc đi và sản
phẩm của mỗi bớc, hình dung đợc sản phẩm của bài thực hành)
Bc 2: GV hng dn HS tin hnh cỏc thao tỏc, cỏc bc, cỏc cụng vic
c th tựy thuc vo ni dung thc hnh. GV có thể làm mẫu một phần nội
dung, hoặc gợi ý trực tiếp các nội dung khó, phức tạp của bài thực hành (GV trực
tiếp làm, hoặc hớng dẫn em HS giỏi/khá của lớp làm).
GV yờu cu HS nhc li nhng ni dung ó hc cú liờn qua n bi thc
hnh (nu cn)
Bc 3: HS thc hin cỏc cụng vic theo s hng dn ca GV (có thể theo
hình thức cá nhân/nhóm/toànlớp).
Bc 4: Tng kt, ỏnh giỏ. HS tự đánh giá, GV nhận xét, đánh giá, sửa

Phân tích bản đồ phân bố dân c thế giới
(Bài 35, Nâng cao)
A. gợi ý dạy học
I. Mục tiêu
Sau bài thực hành, HS cần:
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về phân bố dân c, các hình thái quần c và đô thị hoá.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lợc đồ.
19


II. chuẩn bị
- Bảng 22 SGK Địa lí 11, lợc đồ Phân bố dân c thế giới, năm 2000 của SGK Địa
lí 11.
- Bản đồ treo tờng Phân bố dân c và các đô thị lớn trên thế giới.
III. hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Xác định các khu vực tha dân và các khu vực tập trung
dân c đông đúc trên bản đồ
- HS (nhóm đôi) đọc bản đồ, kết hợp với bảng 22, xác định các khu vực tha
dân và các khu vực tập trung dân c đông đúc trên thế giới.
(GV hớng dẫn :
+ Đọc bản đồ theo trình tự nhất định : từ nơi có mật độ thấp nhất đến nơi
có mật độ cao nhất.
+ Vùng tha dân : mật độ dới 10 ngời/km2, vùng đông dân : mật độ từ 101 200 ngời/km2 và trên 200 ngời/km2.
+ Nhận xét khái quát về bức tranh phân bố dân c trên thế giới theo bán
cầu, theo vĩ độ, theo các châu lục).
* Hoạt động 2 : Giải thích sự phân bố dân c
- HS (theo nhóm nhỏ) thảo luận tìm các nguyên nhân làm cho sự phân bố
dân c trên thế giới nh vậy.

- Bắc Phi, Tây á, Tây úc.
- A-ma-dôn, Công-gô.

Tập trung
dâncđông
đúc

a. Khu vực chõu á gió
mùa (miền đông Trung
Quốc, Đông Nam á,
Nam á), đồng bằng sông
Nin, sông Ni-giê.
b. Miền Tây Âu, Trung
Âu, Đông Bắc Hoa Kì,
Đông Nam Bra-xin.

- Hoang mạc cận nhiệt đới và nhiệt
đới; khí hậu nóng, khô
- Rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng
ẩm
Kết luận chung : Chủ yếu do điều
kiên thiên nhiên khắc nghiệt
a. Lịch sử khai thác lâu đời. Khí hậu
nhiệt đới, cận nhiệt đới gió mùa, đất
tốt, nớc dồi dào; thuận lợi cho nông
nghiệp.
b. Khí hậu ôn hoà, khoáng sản, năng
lợng dồi dào,...thuận lợi cho c trú và
hoạt động kinh tế.
Kết luận chung : Do điều kiện tự

- Các dòng chuyển c : các dòng chuyển c ít nhiều tác động đến bức tranh
phân bố dân c thế giới. Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh và Ôxtrây-li-a tăng lên nhiều nhờ những cuộc chuyển c khổng lồ từ châu Âu và châu
Phi tới.
A L 11.
Bài 9, tiết 3
tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của nhật Bản
(Bài 11, tiết 4, Nâng cao)
A. gợi ý dạy học
I. Mục tiêu
Sau bài thực hành, HS cần:
1. Kiến thức
Hiểu đợc đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản.
2. Kĩ năng
Rèn luyện đợc kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, t liệu.
II. Chuẩn bị
Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 SGK (phóng to).
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Vẽ biểu đồ
- HS (cá nhân) dựa và bảng số liệu SGK để vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá
trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. (GV hớng dẫn : chọn biểu đồ cột
nhóm).
- Sau khi HS vẽ xong, GV hớng dẫn HS đối chiếu với biểu đồ đã chuẩn bị
sẵn, sửa chữa, hoàn thiện biểu đồ cá nhân.
* Hoạt động 2 : Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại

22


- HS (theo nhóm đôi) lần lợt đọc các thông tin và bảng số liệu, kết hợp với
biểu đồ đã vẽ, nêu đặc điểm khái quát của hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản,

- Tích cực nhập khẩu công nghệ, kĩ thuật nớc ngoài.
- Khai thác triệt để những thành tựu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn đầu t của
Hoa Kì và các nớc khác.
b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
- Xuất khẩu các sản phẩm chế biến (cơ khí giao thông vận tải, cơ khí điện tử
- thông tin) chiếm 99% giá trị xuất khẩu.
- Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp (lơng thực, thực phẩm), nguyên liệu
công nghiệp (gỗ, cao su, bông vải, khoáng sản) và năng lợng ( than, dầu mỏ).
c. Bạn hàng chủ yếu
- Nớc phát triển : chiếm 52% tổng giá trị thơng mại, chủ yếu Hoa kì, EU, Ôxtrây-lia
- Nớc đang phát triển : chiếm trên 45% tổng giá trị thơng mại, riêng các nớc
NIC chiếm 18%.
d. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài và viện trợ phát triển chính thức
- Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài (vốn FDI) đứng đầu thế giới, trong đó đầu t
của Nhật vào ASEAN tơng đối lớn.
- Trong viện trợ phát triển (ODA), Nhật thuộc nớc đứng hàng đầu thế giới,
đặc biệt Nhật dành tới 60% vốn này cho các nớc ASEAN, riêng phần
ViệtNamgần1tỉUSD(từ 1991 đến 2004).
e. Thành quả (từ 1990 đến 2004):
- Giá trị xuất và nhập khẩu đều tăng, trong đó xuất khẩu tăng nhanh hơn,
đạt 1,96 lần so với 1,93 lần của nhập khẩu.
- Cán cân thơng mại luôn dơng, riêng năm 2004 giá trị xuất siêu cao nhất
với 111,2 tỉ USD.
A L 12.
Bài 23 ( Bài 31 Nâng cao)
phân tích sự chuyển dịch
cơ cấu ngành trồng trọt
A. gợi ý dạy học
I. Mục tiêu
Sau bài thực hành, HS cần:

1990

Cõy cụng nghi?p h?ng nam

1995

2000

2005

nm

Cõy cụng nghi?p lõu nam

Biểu đồ Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công
nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 - 2005.
100

%

90
80
70

40,8
45,1

43,9
54,8



10
0

1
1975

2
1980

3
1985

4
1990

25

5
1995

6
2000

7
2005

nm

9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status